Lý do mà giới chức hàng không Hàn Quốc đưa ra cũng thật trần trụi: xài tốc độ cao quen rồi, chậm quá không chịu được. Thật vậy, tốc độ Wi-Fi hiện nay trên máy bay chỉ khoảng 1/10 so với trải nghiệm Internet siêu nhanh mà người Hàn trải nghiệm hàng ngày.
Trong khi Hàn Quốc từ chối lắp Wi-Fi trên máy bay vì nó quá chậm thì một loạt các hãng hàng không khác coi đó là xu hướng mới, trong đó có hàng không Mỹ, Anh, Trung Quốc, Canada, Nhật, hay thậm chí cả Việt Nam.
" alt=""/>Giật mình lý do Hàn Quốc không lắp WiTrong đó, dịch vụ Web Security hướng đến một hệ thống bảo vệ hiệu quả với ngân sách tối ưu cho cổng thông tin điện tử của các bộ, ngành, địa phương. Dịch vụ là lớp bảo vệ vòng ngoài cho các cổng thông tin điện tử để chống lại các đợt tấn công từ chối dịch vụ DDoS và tấn công xâm nhập thông qua việc khai thác lỗ hổng ứng dụng web.
“Quá trình khi chúng tôi rà soát lại các lỗ hổng về ATTT trên các trang web của các khách hàng Viettel, chúng tôi nhận thấy rất nhiều trang web không có hệ thống hỗ trợ đằng sau và khi đặt vấn đề làm thế nào để nâng cấp các version mới hoặc fix được các lỗi về ATTT, các doanh nghiệp cũng không có cách nào. Trong tình huống đó, chúng tôi buộc phải xây dựng các công cụ để bao bọc bên ngoài đối với các trang web để đảm bảo các trang web đó vẫn có thể hoạt động được trong điều kiện an toàn”, Phó Tổng giám đốc Viettel Tống Viết Trung chia sẻ.
![]() |
Đối với dịch vụ giám sát an toàn thông tin 24/7, ông Tống Viết Trung cho biết, dịch vụ này được triển khai đi kèm với bộ giải pháp giám sát bảo vệ cho hệ thống CNTT và chống tấn công APT cho mạng Office. Nền tảng của dịch vụ giám sát ATTT là Trung tâm giám sát ATTT (Security Operation Center - SOC) do Viettel tự xây dựng và triển khai thành công cho Viettel, 9 thị trường Viettel đầu tư và một số khách hàng chính phủ của Viettel. Tại Việt Nam, theo ông Tống Trung, Viettel là đơn vị đầu tiên cung cấp toàn diện từ bộ giải pháp ATTT đến dịch vụ giám sát ATTT.
" alt=""/>2 giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho Chính phủ điện tử của ViettelTS. Phạm Huy Hoàng cho biết, chương trình đào tạo HEDSPI được bắt đầu triển khai tại ĐH Bách khoa Hà Nội từ năm 2006, xuất phát từ nhu cầu nhân lực phục vụ làn sóng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp CNTT Nhật Bản. Nhiệm vụ của HEDSPI là dựa trên nền tảng của một trường kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, xây dựng chương trình đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ thị trường CNTT Nhật Bản.
Sau 5 năm đầu vận hành dựa trên một dự án hợp tác ODA giữa hai chính phủ Việt Nam - Nhật Bản, từ năm 2011, khi kết thúc thời gian hỗ trợ của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, chương trình HEDSPI được vận hành như một chương trình đào tạo kỹ sư chính quy chất lượng cao của Viện CNTT-TT, trường ĐH Bách khoa Hà Nội, với tên gọi chương trình CNTT Việt Nhật.
Đến thời điểm năm học 2016 - 2017, các kỹ sư tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật đã được biết đến rộng rãi và được đón nhận tại thị trường Nhật. Hàng năm, có khoảng 30 lượt công ty CNTT Nhật sang tuyển dụng trực tiếp các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp và làm các thủ tục để sang Nhật làm việc ngay sau khi nhận bằng. “Việc duy trì được các đối tác “tuần hoàn” này khẳng định chất lượng đầu ra của sinh viên tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật của trường đã chinh phục được tính khắt khe của thị trường Nhật, tạo được mối tin cậy và nhận được kế hoạch sử dụng lâu dài”, ông Hoàng nhấn mạnh.
Chia sẻ kinh nghiệm triển khai chương trình đào tạo CNTT định hướng thị trường Nhật Bản trong 10 năm qua, đại diện lãnh đạo Viện CNTT-TT cho biết, chương trình đào tạo CNTT Việt Nhật được được xây dựng với thời lượng 173 tín chỉ, trong đó có 27 tín chỉ tiếng Nhật bắt buộc và 6 tín chỉ tiếng Nhật chuyên ngành bắt buộc.
Như vậy, thời lượng các môn tiếng Nhật và tiếng Nhật chuyên ngành chiếm khoảng 20% tổng thời lượng chương trình đào tạo. Nếu so sánh với các môn học CNTT (cơ sở, cốt lõi ngành và chuyển ngành, không kể đồ án tốt nghiệp) là 55 tín chỉ thì thời lượng tiếng Nhật/CNTT là 33/55, tức là sinh viên học 5 tín chỉ CNTT thì phải học 3 tín chỉ tiếng Nhật hoặc tiếng Nhật chuyên ngành.
" alt=""/>50% kỹ sư CNTT Việt Nhật của ĐH Bách khoa Hà Nội có lương 50