Tuyển Việt Nam đấu Ấn Độ, lên tinh thần cho AFF Cup 2024
Chiến thắng…
Sau 4 trận đấu của tuyển Việt Nam dưới thời HLV Kim Sang Sik,ểnViệtNamđấuẤnĐộlêntinhthầgiải y giới chuyên môn và người hâm mộ vẫn chưa cảm thấy hài lòng cũng như yên tâm đối với đội nhà.
Trận thắng duy nhất cho tới lúc này là trước Philippines chỉ được nhớ đến vì đội bóng của chiến lược gia người Hàn Quốc giành 3 điểm một cách “hú vía” sau khi bị dẫn trước, cũng như cắt đứt chuỗi thất bại mà ông Troussier để lại.
Các trận đấu còn lại, việc chịu thất bại khi gặp những đối thủ mạnh hơn chẳng thể bàn cãi, nhưng đáng nói ở chỗ tuyển Việt Nam không tạo ra nhiều điểm nhấn quá lớn, đặc biệt trong trận thua khá muối mặt trước Thái Lan hồi tháng 9.
Kết quả chưa tốt, nên vào lúc này người hâm mộ hay giới chuyên môn cần tuyển Việt Nam phải giành chiến thắng hòng lấy lại niềm tin sau 3 trận thua liên tiếp gần đây…
... và một bộ mặt đáng tin hơn
Như đã nói, trải qua 4 trận đấu nhưng đoàn quân của HLV Kim Sang Sik thể hiện tới lúc này chưa cho thấy nhiều điểm sáng về chuyên môn, bất chấp chiến lược gia người Hàn Quốc luôn gọi những cầu thủ tốt nhất mà bóng đá Việt Nam sở hữu.
Có lý do để thông cảm cho ông Kim Sang Sik với những khó khăn phải đối mặt, nhưng tới đây thì khác. Chẳng thể xuề xoà được nữa, nếu tuyển Việt Nam tiếp tục tỏ ra nhợt nhạt trong lối chơi, nói cách khác là ít điểm nhấn như trước đó.
Tuyển Việt Nam bắt buộc phải cho thấy bộ mặt khác một cách rõ nét nhằm lấy lại niềm tin từ người hâm mộ, vốn đã xuống không thể thấp hơn như những gì từng chứng kiến từ khán đài trong 2 trận đấu trên sân Mỹ Đình hồi tháng 9.
Thay đổi chỉ trong khoảng thời gian ngắn huấn luyện là không dễ dàng, nhưng chẳng còn cách nào khác cho HLV Kim Sang Sik cũng như tuyển Việt Nam, nếu chẳng muốn bước vào AFF Cup 2024 với tâm thế của một đội bóng… chiếu dưới.
Tóm lại, tuyển Việt Nam phải thắng Ấn Độ bằng sự thay đổi cao nhất trong khả năng về chuyên môn, tinh thần thay vì tiếp tục chỉ là “dấu hỏi” như những trận đấu đã qua.
Tuyển Việt Nam thay đổi thế nào để thắng Ấn Độ?
Dù chỉ là một trận giao hữu nhưng tuyển Việt Nam phải đánh bại Ấn Độ để lấy lại niềm tin nơi người hâm mộ, chạy đà cho AFF Cup 2024.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Sở Xây dựng TP.HCM vừa trình UBND Thành phố phê duyệt bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 ngay tại công trình.
Việc phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 tại TP.HCM được thực hiện trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Xây dựng cũng như phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh trên địa bàn.
Một số công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt "mức bình thường mới" sẽ được thi công trở lại. Trước đó, ngày 15/9, Sở Xây dựng TP.HCM lấy ý kiến chuyên môn và ngay trong ngày đã nhận được sự thống nhất của Sở Y tế về bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng nói trên.
Theo tiêu chí, các công trình xây dựng trên địa bàn TP.HCM được phân thành hai loại, gồm: Công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới”; và công trình thuộc các khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao”, “nguy cơ”.
Công trình xây dựng được phép thi công thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới” gồm:
Công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh; công trình thuộc dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm của Thành phố; công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp; công trình phục vụ quốc phòng, an ninh đã triển khai thi công;
Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật ngoài đô thị, cách xa điểm dân cư tập trung;
Công trình xây dựng sắp hoàn thành khi đưa vào khai thác sử dụng có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội; công trình đang thi công xây dựng bắt buộc phải tiếp tục triển khai để đảm bảo kỹ thuật công trình, an toàn tính mạng cộng đồng hoặc ảnh hưởng, gây mất an toàn cho công trình liền kề;
Công trình xây dựng trong khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; công trình sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, thiết bị trong phạm vi mặt bằng của doanh nghiệp.
Đối với các công trình thuộc khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao” và “nguy cơ” phải tạm dừng hoạt động thi công tại công trình, trừ những công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh và công trình xây dựng khẩn cấp theo yêu cầu của Thành phố.
Nhằm đảm bảo an toàn về phòng, chống dịch Covid-19 tại các công trình được phép thi công, Sở Xây dựng TP.HCM đưa ra một số quy định như: Toàn bộ lao động trực tiếp tại công trình phải có “Thẻ xanh Covid”; chủ đầu tư và nhà thầu phải có phương án phòng, chống dịch tại công trình, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp để lây lan dịch bệnh tại công trình…
Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid-19 nhất ở chung cư
Từ những ca nhiễm Covid-19 trong chung cư, không ít cư dân lo lắng virus phát tán theo hệ thống thông gió. Tuy vậy, có những nơi khả năng lây nhiễm cao hơn nhưng cư dân thường dễ bỏ qua.
" alt="Những công trình xây dựng nào ở TP.HCM sẽ được thi công trở lại?" /> Khói và lửa bốc lên từ các tòa nhà ở Thành phố Gaza sau cuộc không kích của Israel. Ảnh: Sky News Tại phía bắc Israel, các cộng đồng biên giới - gồm cả thành phố Kiryat Shmona, liên tục phải hứng chịu hỏa lực của Hezbollah. Vụ tấn công mới nhất này diễn ra sau khi Israel tấn công nam Lebanon, làm ít nhất 4 người thiệt mạng. Một nghị sĩ Hezbollah gọi đó là diễn biến nguy hiểm và cảnh báo Israel sẽ phải trả giá.
Phát ngôn viên Lực lượng Phòng vệ Israel, ông Daniel Hagari nói: "Các lực lượng Israel đã bao vây Thành phố Gaza... Hiện, có một nam Gaza và một bắc Gaza". Quan chức này cho biết thêm, Israel sẽ tiếp tục đẩy mạnh tấn công trong cuộc chiến chống Hamas.
Binh sĩ Israel tại Dải Gaza. Video: IDF
Đề cập tới cuộc tấn công Lebanon, ông Hagari cho biết trong một cuộc họp báo như sau: "Chúng tôi tấn công dựa trên tin tình báo và nó sẽ còn tiếp diễn. Đó là sứ mệnh của chúng tôi. Bất cứ ai đe dọa Israel, chúng tôi sẽ tấn công. Mỗi sự kiện diễn ra ở Lebanon chúng tôi đều xem xét và tìm hiểu. Đó là những gì tôi có thể nói vào thời điểm này".
Israel cũng đưa ra bằng chứng mới chỉ ra rằng Hamas đã sử dụng các bệnh viện ở Gaza làm vị trí quân sự. Ông Hagari cáo buộc nhóm Hamas ngăn các cư dân còn lại ở bắc Gaza sơ tán về phía nam theo cảnh báo của Israel.
Lebanon cố kiềm chế Hezbollah để ngăn chặn xung đột Israel – Hamas lan rộng
Ngoại trưởng Lebanon Abdallah Bou Habib cho biết, chính phủ nước này đang làm việc với Hezbollah để ngăn chặn xung đột Israel – Hamas lan rộng khắp Trung Đông." alt="Israel đẩy mạnh tấn công, chuẩn bị tiến vào Thành phố Gaza " />- - Mẹ tôi đã mất cách đây khá lâu, chỉ còn hai cha con tôi sống với nhau. Năm nay cha tôi 96 tuổi, vẫn còn khỏe mạnh cứng cáp, còn tôi gần 70 tuổi, nhưng thường xuyên đau ốm liên miên.Vay lãi 10% mỗi tháng có phải là vay nặng lãi?" alt="Cha chết trước ông nội, các cháu có mất quyền thừa kế?" />
- Lê Trần Tiến Cường là cậu bé đáng thương trong bài viết "Giấc ngủ nhọc nhằn trên yên xe của cậu bé bị suy thận giai đoạn cuối", đăng tải trên VietNamNet ngày 14/2.
Cường có biểu hiện bệnh từ tháng 8 năm 2020, tuy nhiên đến khoảng tháng 10 con mới được chẩn đoán đúng bệnh. Lúc này, con phải chạy thận cấp cứu, vài tuần sau thì gia nhập "đội chiến binh" chạy thận định kỳ tại Bệnh viện Nhi đồng 2.
Trước khi con phát bệnh, vợ chồng chị Hảo làm công nhân. Cuộc sống chỉ tạm đủ. Sau nhiều ngày đưa con đi khắp nơi khám bệnh, kinh tế dần khó khăn. Bởi vậy, dù nhà tại ấp Bình Lợi, xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, chạy xe máy lên bệnh viện cũng phải hết hơn 2 giờ đồng hồ. Nhưng để tiết kiệm chi phí ở trọ, chị Hảo quyết định nghỉ làm để đưa con lên bệnh viện 3 ngày/tuần.
Giấc ngủ vội của Tiến Cường ở hành lang bệnh viện, chờ đến giờ chạy thận. Những ngày đi chạy thận, Cường phải dậy từ lúc 4 giờ sáng. 2 mẹ con rong ruổi trên đường, bất kể nắng mưa. Dẫu vậy, cậu bé vẫn chưa từng than vãn, trách móc điều gì.
Một mình anh Lê Ngọc Monl vừa phải cáng đáng tiền chữa bệnh cho con, vừa phải lo tiền sinh hoạt cho cả nhà. Mùa dịch Covid-19, bị nợ lương dài ngày rồi thất nghiệp, anh đi làm mướn nhưng thu nhập bấp bênh, chẳng có tháng nào kiếm đủ 5 triệu đồng chi phí điều trị cho con. Vốn không có đất đai, giờ nợ nần cứ chất chồng thêm, anh chị đã không còn chỗ vay mượn.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều bạn đọc xúc động trước số phận bất hạnh của Cường. Ngoài số tiền 61.400.555 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng đã chia sẻ trực tiếp khó khăn với gia đình con.
Lần đầu tiên được giúp đỡ số tiền lớn, chị Hảo rưng rưng xúc động: "Gia đình tôi xin cảm ơn các nhà hảo tâm đã giúp đỡ. Nếu không có những tấm lòng trân quý ấy thì có lẽ con tôi đã không còn được đi chữa bệnh nữa".
Khánh Hòa
Còm cõi kiếm lãi 2 ngàn, mẹ kiệt sức cùng con chống chọi tai họa bất ngờ
Tai nạn bất ngờ ập đến với Phú Thiện khi mới lên 2 tuổi. Cuộc đời con rơi vào bi kịch. Đôi mắt không nhìn rõ, di chứng chấn thương sọ não thêm căn bệnh động kinh nên con thường la khóc cả ngày đêm.
" alt="Bé Lê Trần Tiến Cường bị suy thận giai đoạn cuối được giúp đỡ hơn 61 triệu đồng" /> Mắc bệnh ung thư, bé My lại không may nhiễm Covid-19 Ngày nhận tin con “lành ít dữ nhiều”, anh Cảnh thức trắng mấy đêm không tài nào ngủ nổi. Vợ chồng anh chẳng ngờ được, căn bệnh quái ác ập xuống với con gái mình khi tuổi đời còn quá non nớt.
Dặn dò vợ ở nhà chăm sóc người cha mù loà và người mẹ ốm yếu liệt giường, anh Cảnh đưa con lên Hà Nội chữa bệnh. Cuối tháng 9/2021, My nhập viện tại Bệnh viện Việt Đức để tiến hành mổ cắt buồng trứng bên trái, đồng thời làm sinh thiết. Kết quả xét nghiệm cho thấy bé mắc bệnh ung thư buồng trứng.
Con mắc bạo bệnh, gia đình lại nghèo khó, anh Cảnh đi làm công nhân, công việc nặng nhọc nhưng thu nhập không được bao nhiêu. Vừa lo cho cuộc sống gia đình, vừa lo tiền thuốc cho con, anh gần như kiệt sức.
Thời gian đầu, gia đình còn vay mượn người thân bạn bè mỗi người một chút để lo cho bé nhưng số tiền cứ nhiều dần lên, đến mức không còn ai dám cho vay. Có những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đắt đỏ, giá tới 3 triệu đồng, dù chạy ngược xuôi anh chị vẫn không đủ tiền.
Những khoản tiền vay chữa bệnh cho con cứ dồn lại không thể nào trả nổi, tiền chữa bệnh thì không thể thiếu nhưng vợ chồng anh cũng không thể vay thêm. Anh chị như đứng trước ngõ cụt, có khả năng phải bỏ dở việc chữa bệnh cho con thì được bạn đọc Báo VietNamNet tiếp sức.
Số tiền 27.070.000 đồng, tấm lòng bạn đọc ủng hộ đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình Sau khi Báo VietNamNet đăng tải trường hợp của em Vũ Hà My, rất nhiều bạn đọc đã gọi điện động viên gia đình và gửi tiền ủng hộ. Số tiền bạn đọc ủng hộ trực tiếp cho gia đình hơn 10 triệu đồng và thông qua Báo VietNamNet là 27.070.000 đồng. Số tiền này đã được Báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình.
Đón nhận món quà của bạn đọc gửi tặng, anh Cảnh xúc động đến rơi nước mắt: “Thật sự gia đình tôi không biết lấy gì để đền đáp những ân tình, sự quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần của bạn đọc cả nước, các anh phóng viên và báo VietNamNet. Số tiền bạn đọc ủng hộ là món quà lớn lao mà vợ chồng tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Tôi hứa sẽ sử dụng món quà này vào việc chữa bệnh cho con”.
Phạm Bắc
Bé trai 10 tuổi liệt nửa người được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ đã xuất viện
Mặc dù bị chấn thương sọ não nặng dẫn đến liệt nửa người, gia đình không còn một đồng lo việc, nhưng nhờ sự giúp đỡ của bạn đọc báo VietNamNet, cháu Sáng đã được xuất viện.
" alt="Trao hơn 27 triệu đồng đến bé Vũ Hà My bị ung thư, nhiễm Covid" />- 1. Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nghỉ học trực tiếp, chuyển sang dạy học trực tuyến từ 10/5 theo thời khóa biểu hiện tại cho đến khi có thông báo mới. Các hoạt động học tập về thực hành, thí nghiệm diễn ra bình thường, đảm bảo an toàn. Các hoạt động khác của trường diễn ra bình thường theo kế hoạch. Nhà trường khuyến cáo sinh viên không di chuyển khỏi nơi đang cư trú. Viên chức, người lao động, người học tiếp tục thực hiện nghiêm túc khuyến cáo 5K và các biện pháp phòng chống dịch của Bộ Y tế.
2. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM yêu cầu những môn học sắp kết thúc, các khoa/bộ môn tăng cường giảng dạy đến hết ngày 09/5, kể cả cuối tuần và buổi tối.
Các môn học kéo dài sau ngày 09/5 chuyển sang hình thức giảng dạy trực tuyến. Đối với những môn học buộc phải học trực tiếp, các khoa/bộ môn đăng ký với phòng Đào tạo và phòng Sau đại học để được hướng dẫn cụ thể về hình thức giảng dạy trực tuyến.
Nhà trường tạm dừng các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, thực tập thực tế hoặc các sinh hoạt tập trung đông người không thật sự cần thiết hoặc chuyển sang hình thức trực tuyến cho đến khi có thông báo mới.
3. Trường ĐH Quốc tế chuyển sang hình thức học trực tuyến kể từ 10/5 cho đến khi có thông báo mới.
4. Trường ĐH Công nghệ thông tin yêu cầu tất cả các lớp được chuyển sang học trực tuyến từ ngày 10/5, trừ lớp lý thuyết môn trí tuệ nhân tạo, thực hành cần thiết bị chuyên dụng, giáo dục thể chất, thi giữa kỳ, thi cuối kỳ môn ngoại ngữ nhưng đảm bảo yêu cầu 5K.
Nhà trường yêu cầu sinh viên hạn chế tối đa vào trường. Các hoạt động như xét tốt nghiệp, xác minh văn bằng – chứng chỉ trong khả năng có thể đều chuyển sang hình thức trực tuyến.
5. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMthực hiện giảng dạy và học tập trực tuyến đối với tất cả các hệ đào tạo từ ngày 6/5.
6. Trường ĐH Kinh tế Luậttạm ngưng các hoạt động dạy học trực tiếp tại trường từ ngày 10/5 và chuyển qua trực tuyến cho đến khi có thông báo mới.
Lịch thi học kỳ II vẫn diễn ra bình thường, trong trường hợp dịch Covid-19 phức tạp, trường sẽ có thông báo điều chỉnh.
Trường yêu cầu người học hạn chế đi khỏi nơi cư trú, thực hiện nghiêm túc yêu cầu 5K. Giảng viên dạy online theo thời khóa biểu đúng tiến độ.
7. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCMyêu cầu sinh viên cao đẳng, đại học chính quy các chương trình đại trà và liên thông thực hiện chuyển hình thức giảng dạy học tập trực tiếp tại trường sang hình thức giảng dạy trực tuyến đối với các lớp lý thuyết. Tạm dừng thực hành/thực tập từ ngày 10/5 đến khi có thông báo mới.
Việc tổ chức thi cuối học kỳ II tiếp tục thi theo lịch đã công bố. Nhà trường sẽ tổ chức đảm bảo về giãn cách, yêu cầu cán bộ coi thi, sinh viên và các thành viên tham gia phải thực hiện nghiêm túc yêu cầu về phòng chống dịch Covid-19 của nhà nước, đặc biệt tuân thủ yêu cầu 5K của Bộ Y tế.
Các hoạt động giảng dạy và học tập đối với học viên bậc sau đại học sẽ chuyển sang học trực tuyến cho đến khi có thông báo tiếp theo. Riêng các hội động bảo vệ luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ đã có lịch làm việc thì làm việc bình thường, tuân thủ đúng các biện pháp phòng dịch.
8. Trường ĐH Luật TP.HCM cho sinh viên các lớp hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học mở tại TP.HCM tạm ngưng việc học trực tiếp trên lớp chuyển sang học trực tuyến từ ngày 10/5. Việc quyết định thời điểm cho sinh viên trở lại học tập trung sẽ được nhà trường thông báo trước ít nhất là 3 ngày.
Riêng học phần giáo dục thể chất (bơi lội và cầu lông) sẽ được tạm ngưng dạy và học trực tiếp, không bố trí giảng dạy và học tập trực tuyến, nhà trường sẽ bố trí lịch giảng, học bù cho sinh viên ngay khi có thông báo cho sinh viên trở lại.
Sinh viên các lớp hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học mở tại TP.HCM có lịch thi kết thúc học phần từ ngày 10/5 sẽ được hoãn thi. Việc bố trí lại lịch thi mới của các môn phải hoãn thi cho sinh viên sẽ được nhà trường thông báo trước ít nhất là 5 ngày.
9. Trường ĐH Công nghệ TP.HCMtạm ngưng các hoạt động dạy – học lý thuyết và các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa từ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới. Đối với các hoạt động thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan thực tế, đồ án, khóa luận,…các Khoa/Viện có thể cân nhắc, chủ động lựa chọn hình thức, cách thức triển khai phù hợp nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ theo bộ tiêu chí đánh giá an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19 đặc biệt là yêu cầu 5K của Bộ Y tế.
Đối với các hoạt động thi, kiểm tra, đánh giá học phần vẫn thực hiện theo lịch thi đã được công bố.
10. Trường ĐH Ngoại thương cơ sở IIkhông học tập trung từ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới. Tạm hoãn thi kết thúc học phần các lớp, ngay khi được phép học trực tiếp tại trường sẽ thi ngay.
11. Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCMchuyển dạy học trực tuyến từ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới.
Các lớp có lịch thi học phần từ ngày 10/5 chuyển sang thi online
12. Trường ĐH Tôn Đức Thắngthực hiện học tập các môn lý thuyết theo hình thức trực tuyến từ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới.
Đối với các môn học thí nghiệm, thực hành, đồ án, bảo vệ đề cương, luận văn… học tập trực tiếp theo thời khóa biểu nhưng đảm bảo thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các biện pháp an toàn phòng, chống dịch.
Sinh viên tham gia kiểm tra quá trình, giữa kỳ, thi cuối kỳ theo kế hoạch và thông báo đã ban hành
13. Trường ĐH Y Dược TP.HCM yêu cầu tạm ngưng các hoạt động dạy học trực tiếp tại trường từ ngày 10/5 tới cho đến khi có thông báo mới.
Các khoa, phòng sắp xếp kế hoạch học tập trực tuyến cụ thể và thông báo đến sinh viên, học viên.
Với các hoạt động dạy học không thể thực hiện theo hình thức trực tuyến (thí nghiệm, thực tập), các đơn vị chịu trách nhiệm quyết định hình thức học tập, cách thức triển khai phù hợp nhưng phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Riêng viên chức và người lao động vẫn làm việc bình thường.
14. Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM tạm ngưng các hoạt động giáo dục trực tiếp tại trường. Các lớp học lý thuyết chuyển sang dạy học trực tuyến. Các lớp thực hành, thí nghiệm học bình thường nhưng đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo nguyên tắc 5K và quy định hiện hành.
15. Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM toàn thể sinh viên, học sinh và học viên tất cả các khóa đào tạo được nghỉ học tập, hoãn thi tập trung tại trường kể từ ngày 10/5 đến khi có thông báo mới.
Riêng các môn kiến tập, thực tập ngoài trường, trưởng khoa đào tạo căn cứ tiến độ cân nhắc quyết định cho sinh viên tiếp tục thực hiện hay nghỉ phù hợp với tình hình thực tế tuy nhiên phải đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19 an toàn tuyệt đối cho sinh viên và giảng viên và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về quyết định của mình.
16. Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chuyển các lớp lý thuyết học trực tuyến.
Đối với sinh viên thực tập lâm sàng tại bệnh viện và thực tập labo tại trường, lớp cao học và lớp CME nhóm nhỏ vẫn tiến hành bình thường nhưng đảm bảo nguyên tắc "5K" của Bộ Y tế.
Nhà trường yêu cầu sinh viên, cán bộ giảng viên khai báo y tế đầy đủ.
17. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCMchuyển các lớp học lý thuyết, giáo dục quốc phòng (lý thuyết) sang học trực tuyến
Những lớp thực hành, thí nghiệm, đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp, giáo dục quốc phòng (thực hành), giáo dục thể chất vẫn đến trường nhưng phải đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách và “5K” của Bộ Y tế.
18. Trường ĐH Văn Hiến,điều chỉnh lịch thi lịch thi kết thúc học phần từ ngày 04/05 đến ngày 08/05 sang từ ngày 17/5 đến ngày 22/5.
Lịch thi từ ngày 10/5 đến ngày 15/5 vẫn diễn ra bình thường.
(Tiếp tục cập nhật)
Lê Huyền
Hơn 50 trường đại học chuyển sang học trực tuyến
Hàng loạt trường đại học trên cả nước đã phát đi thông báo khẩn tới sinh viên, giảng viên về việc chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
" alt="Danh sách trường ĐH cho sinh viên nghỉ học từ 10/5" />
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·'Cụ cá cảnh' 92 tuổi già nhất thế giới trở thành tâm điểm hút khách du lịch
- ·Lịch thi đấu SEA Games 32 đoàn Việt Nam hôm nay 2/5
- ·Đức điều 2 tiểu đoàn xe tăng tới quốc gia láng giềng của Nga
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- ·Khách tố quán buffet ở Hà Nội bẩn kinh hoàng, rau thịt vứt ngổn ngang sàn bếp
- ·Video lính Hamas giao tranh với quân đội Israel ở miền bắc Dải Gaza
- ·Vì sao Duy Mạnh nhận 2 thẻ vàng, tuyển Việt Nam bị penalty?
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Mầm non Vườn Tuổi Thơ phải lấy mẫu xét nghiệm Covid
- Nguyễn Kiến Phong năm nay 8 tuổi, nhưng đã có tới 6 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư máu. Trước đó, cậu bé cũng sớm mồ côi cha vì căn bệnh ung thư quái ác. Một mình chị Phượng phải bán nhà để có tiền chữa bệnh cho con trai, sống nương nhờ ngoại.
Bé Nguyễn Kiến Phong bị ung thư đã gần 6 năm nay. Sau những đợt thuốc hóa chất, cậu bé từng được chuyển sang diện duy trì. Đáng tiếc, không được bao lâu thì bệnh lại tái phát. Gần như 6 năm ròng, con gắn bó với bệnh viện.
Quê ở tận Kiên Giang, khó khăn nhất đối với 2 mẹ con chị Phượng là mấy tháng dịch bệnh hoành hành. Không thể lên thành phố khiến bệnh tình của Kiến Phong chuyển nặng. Bác sĩ yêu cầu phải đánh thuốc mạnh để ngăn tế bào ung thư phát triển.
Người góa phụ chỉ biết lặng người. Mấy năm nay, chị vay mượn khắp nơi để chạy chữa cho con, nợ cũ chưa trả, chẳng ai cho chị vay thêm nữa. Giờ đây, chi phí chữa trị cho con tốn kém, chị không biết đào ở đâu ra.
Lâm vào đường cùng, chị đành cầu cạnh đến Báo VietNamNet như tấm pháo cứu sinh. Sau khi bài viết "Con trai duy nhất mắc ung thư, người mẹ góa sức cùng lực kiệt" được đăng tải ngày 19/1, nhiều nhà hảo tâm đã giang tay cứu giúp cho cậu bé tội nghiệp.
Đại diện Báo VietNamNet (trái) trao 52.858.400 đồng cho chị Phượng, mẹ của bé Kiến Phong. Ngoài số tiền gần 53 triệu đồng ủng hộ qua Báo VietNamNet, chị Phượng cũng đã nhận được rất nhiều lời động viên và sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Thông qua Báo VIetNamNet, chị Phượng gửi lời cảm ơn chân thành đến những tấm lòng nhân ái, đã thương đứa con trai tội nghiệp của chị. Số tiền này đủ để 2 mẹ con chị trang trải trong vài tháng tới.
Khánh Hòa
Cha mẹ ly hôn, bé gái chạy thận 7 năm ròng xin giúp tiền chữa bệnh cho bà nội
Thiếu vắng hơi ấm của cha mẹ từ khi lọt lòng, số phận của Ngọc Thuyền càng bi đát hơn khi mắc phải căn bệnh suy thận khi mới tròn 12 tuổi. Một mình bà nội “vắt kiệt” sức già để lo cho đứa cháu tội nghiệp.
" alt="Trao gần 53 triệu đồng cho gia đình bé Nguyễn Kiến Phong bị ung thư" /> - Đến thời điểm hiện tại, Bắc Ninhcó lẽ là địa phương có số giáo viên và học sinh mắc Covid-19 nhiều nhất cả nước. Tính đến hết ngày 10/5, nếu xét trong ngành giáo dục Bắc Ninh, có 14 ca dương tính, trong đó có 2 giáo viên và 12 học sinh.
Cụ thể, 2 giáo viên dương tính với Covid-19 gồm: 1 giáo viên Trường Tiểu học Mão Điền, 1 giáo viên Trường THPT Thuận Thành số 1.
12 học sinh dương tính với Covid-19 gồm: 1 học sinh Trường Tiểu học Mão Điền 1; 1 học sinh Trường Tiểu học Mão Điền 2; 2 học sinh Trường THCS Mão Điền; 1 học sinh Trường THPT Thuận Thành 1; riêng Trường THPT Kinh Bắc có tới 7 học sinh mắc Covid-19 (đều là học sinh lớp 12A1, trong đó có 4 học sinh địa chỉ thường trú tại Gia Lâm, Hà Nội).
Qua truy vết, toàn ngành giáo dục Bắc Ninh, có 511 người thuộc diện F1 và phải cách ly tập trung; 10.009 người diện F2 (cách ly tại nhà).
Các trường hợp F1, F2, F3 đều đã được khai báo y tế và được cách ly theo quy định.
Tại Vĩnh Phúc, tính đến 16h ngày 12/5, trên địa bàn tỉnh có 2 ca mắc Covid-19 là học sinh thuộc Trường THCS Hùng Vương (TP Phúc Yên) và Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên). Cả 2 học sinh này cùng trú tại tổ 2, phường Hùng Vương, TP Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
Cụ thể, bệnh nhân nữ Đ.T.C (BN 3569) là học sinh lớp 7, Trường THCS Hùng Vương, hiện được cách ly điều trị tại Bệnh viện Dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc.
Các trường hợp là F1 gồm giáo viên và học sinh Trường THCS Hùng Vương được tổ chức cách ly tập trung ngay tại trường từ ngày 12/5.
Trường hợp thứ 2 là bệnh nhân nữ Đ.T.H (BN 3570), học sinh lớp 12A5, Trường THPT Võ Thị Sáu, hiện được cách ly điều trị tại Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc.
Trường THPT Võ Thị Sáu đã phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương tổ chức rà soát các trường hợp tiếp xúc gần (F1) và các trường hợp thuộc diện F2; từ đó thực hiện các biện pháp theo dõi y tế, cách ly theo quy định.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ngoài ra, còn có một thầy giáo của Trường THPT Phạm Công Bình (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) cũng vào diện F1 sau khi chở nhân viên quán bar Sunny trên xe taxi. Thầy giáo N.M.L. làm thêm ngoài giờ bằng nghề lái taxi.
Nhân viên này sau đó đã mắc Covid-19. Còn thầy L, hiện sau 2 lần xét nghiệm đều cho kết quả âm tình. Hiện, thầy giáo này đang được cách ly tại Bệnh viện Phúc Yên, TP Phúc Yên.
Còn ở Nam Định, có 2 trường học có học sinh mắc Covid-19, khiến tổng cộng 61 giáo viên và 88 học sinh tiếp xúc phải cũng phải cách ly tập trung. Cả 2 học sinh này đều là con của bệnh nhân 3126, gồm 1 nam sinh lớp 6 Trường THCS Cổ Lễ và 1 nữ sinh lớp 10 Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Trực Ninh, Nam Định).
Cụ thể, ngay trong đêm ngày 10/5, 48 giáo viên và học sinh Trường THCS Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, Nam Định) đã phải cách ly tập trung. Trong đó, có 40 học sinh (gồm 32 em cùng lớp với bệnh nhân, 8 em học lớp khác nhưng tiếp xúc gần) và 8 giáo viên.
Trước đó, 13 giáo viên trực tiếp dạy lớp 10A2 Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Trực Ninh, Nam Định) và 48 học sinh lớp này trong diện F1 cũng đã phải cách ly tập trung.
Học sinh ở các khối, lớp còn lại được hướng dẫn tự cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà.
Tại Hưng Yên, đến thời điểm hiện tại, ghi nhận 2 trường hợp học sinh mắc Covid-19, kéo theo đó là hơn 90 giáo viên và học sinh vào diện F1 đi cách ly tập trung.
Trường hợp thứ nhất là một học sinh lớp 7A của Trường THCS Tân Châu (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên).
Cả lớp 7A Trường THCS Tân Châu sau đó đã được cách ly tập trung. Số học sinh được cách ly là hơn 40 em.
Trường hợp thứ hai là em P.V.H (sống tại thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu) là nam sinh Trường THPT Nguyễn Siêu.
Bệnh nhân là cháu nội ca bệnh 3450 và 3451, đã được Bộ Y tế công bố vào ngày 9/5. Trước đó, vào ngày 3/5, H. tiếp xúc 4 giáo viên và 49 bạn trong lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Tại Lạng Sơn, chiều 13/5, 76 học sinh và 8 giáo viên của Trường THPT Hữu Lũng cũng được đưa đi cách ly tập trung, sau khi một nữ sinh của trường có kết quả dương tính với Covid-19.
Cụ thể, ngày 5/5, nữ sinh lớp 11 N.T.L. đi thi tại trường ở phòng thi số 17 (36 thí sinh, 8 giám thị coi thi). Khi đến trường, em L. tiếp xúc những bạn cùng lớp (38 trường hợp). Ngày 6/5, nữ sinh đi thi tại phòng thi số 17. Buổi trưa, em có ăn cơm tại phòng trọ và tiếp xúc 2 bạn khác tại khu nhà trọ gần trường.
Tại Bắc Giang, 57 học sinh và giáo viên Trường THCS Dĩnh Kế (TP Bắc Giang) cũng phải đi cách ly tập trung sau khi một học sinh lớp 6A2 của trường dương tính với Covid-19.
Em N.H.C (học sinh lớp 6A2 Trường THCS Dĩnh Kế) là em ruột của một công nhân (F0) đang làm ở công ty thuộc KCN Vân Trung (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang). Bước đầu xác định em C. có tiếp xúc với 40 bạn cùng lớp 6A2 và 17 cán bộ, giáo viên trong trường. Tất cả đã được cách ly tập trung tại Trường Tiểu học Dĩnh Kế từ chiều 13/5.
Tại Ninh Bình, một nữ giáo viên Trường Mầm non Bắc Sơn đã tiếp xúc với điều dưỡng của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2, người được xác định dương tính với SARS-CoV-2. Vì thế tạm thời, 68 học sinh tiếp xúc với cô giáo này cũng đã được cách ly tại nhà để theo dõi.
Tại Đồng Nai, đến nay, có 2 học sinh là F1 của bệnh nhân dương tính với Covid-19 ở tỉnh này. Trong đó, 1 em là học sinh lớp 8/2 Trường THCS Lê Quý Đôn, em còn lại là học sinh lớp 5/4 Trường Tiểu học Lê Văn Tám (đều thuộc TP Long Khánh). Ngoài ra, các học sinh và giáo viên có tiếp xúc gần với ca F1 cũng phải thực hiện cách ly tại nhà 14 ngày.
Thanh Hùng (tổng hợp)
Nam sinh mắc Covid-19 vì bê cỗ thuê: 'Em lo gia đình bị kì thị'
Em T, học sinh lớp 12A1 Trường THPT Kinh Bắc - nam sinh mắc Covid-19 do đi bê tráp cho 1 đám cưới ở Mão Điền (Thuận Thành, Bắc Ninh) cho hay phải nhận nhiều lời đả kích.
" alt="Hàng nghìn giáo viên, học sinh trên cả nước phải đi cách ly vì Covid" /> Amir Ibragimov rất được kỳ vọng Đội bóng của Erik ten Hag hiện đang xếp thứ 4 với 60 điểm, hơn Aston Villa, bất bại 10 trận gần đây, đang ở hạng 6 là 6 điểm. Quỷ đỏ sẽ leo lên hạng 3 nếu lấy trọn 3 điểm trước đối thủ.
Để chuẩn bị cho trận đấu, Erik ten Hag đã gọi tài năng nhí 15 tuổi, Amir Ibragimov lên tập cùng MU.
Trên trang cá nhân, cầu thủ được ví là ‘thần đồng’ này cũng khoe khoảnh khắc được xỏ giày, đánh dấu lần đầu tiên được tập cùng đội 1 MU.
Amir Ibragimov có gì hay mà được Erik ten Hag đặc biệt chú ý? Cầu thủ sinh ra ở Dagestan, Nga trước khi chuyển đến Anh cùng gia đình vào năm 11 tuổi, là nhân tố nổi bật trong đội trẻ MU.
Cậu là đội trưởng của U14 và U15 MU, tham gia đá cả U16 và năm ngoái cũng đã có trận ra mắt U18 Quỷ đỏ.
Cậu bắt đầu từ học viện Sheffield United nhưng nhanh chóng được MU săn đón, ‘đánh cắp’.
Ibragimov khiến fan Quỷ đỏ thích thú khi mấy tháng trước ghi các bàn quyết định giúp U15 MU thắng kình địch Man City, rồi U16 MU thắng Liverpool,…
Măng non gốc Nga cũng đã chơi cho U15 Anh, là một trong những cầu thủ được MU đánh giá là tốt nhất của học viện CLB.
Vào năm ngoái, MU giữ chân thành công Amir Ibragimov, bất chấp được không ít đội bóng tên tuổi châu Âu quan tâm.
Quỷ đỏ còn muốn ‘trói’ Amir Ibragimov lâu hơn, khi chờ cậu đủ 17 tuổi để ký hợp đồng chuyên nghiệp đầu tiên.
" alt="MU gọi thần đồng 15 tuổi lên đội 1 trước trận đấu Aston Villa" />- Mặc dù đã quen thuộc với những giờ học trực tuyến, nhưng buổi bảo vệ chuyên đề tốt nghiệp lần này vẫn đem đến cho Lưu Đức Hiền Minh (sinh viên năm 4, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) cảm giác đặc biệt.
“Thay vì lo lắng mình sẽ mặc trang phục gì; cử chỉ, hành động khi đứng thuyết trình ra sao, chuyện đầu tiên em nghĩ tới là mình sẽ bảo vệ ở đâu để đảm bảo đường truyền ổn định, có không gian yên tĩnh và đủ ánh sáng để thầy cô nhìn rõ mình”, Hiền Minh lo lắng vì chưa có kinh nghiệm trong phần việc này.
Ngồi trong phòng riêng, Minh bắt đầu trình bày chuyên đề tốt nghiệp trước 3 thầy cô trong Hội đồng thẩm định, thông qua phần mềm trực tuyến Microsoft Teams. 5 bạn học cùng lớp Truyền thông Marketing của Minh cũng tham dự để lắng nghe, rút kinh nghiệm cho phần trình bày của mình.
Hội đồng thẩm định
Trước camera laptop, Hiền Minh vừa chiếu slide, vừa trình bày chuyên đề “Kế hoạch truyền thông cho dòng sản phẩm Cà phê đậu xanh”.
“Chúng em chỉ có khoảng 12 phút để trình bày chuyên đề của mình. Sau khi hoàn thành bài thuyết trình, các thầy cô sẽ đặt câu hỏi và sinh viên sẽ lần lượt trả lời”.
Điểm chuyên đề tốt nghiệp sẽ được chấm trực tiếp sau khi hội đồng thảo luận xong. Toàn bộ buổi bảo vệ cũng được ghi hình và lưu vào kho dữ liệu chung của nhà trường.
Tuy rằng không được trực tiếp tới trường, nhưng theo Minh, chuyện bảo vệ tốt nghiệp online cũng có nhiều điểm tích cực, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như hiện tại.
“Sinh viên sẽ tiết kiệm thời gian di chuyển, chờ đợi. Chúng em cũng được lựa chọn không gian thực hiện sao cho bản thân cảm thấy thoải mái nhất”.
Nữ sinh năm 4 chọn bảo vệ chuyên đề tốt nghiệp ở ngay chính căn phòng của mình, trong khi một số bạn khác lại hẹn qua nhà nhau, cùng bảo vệ để được “tiếp thêm động lực”.
“Ban đầu, khi nghe bảo vệ tốt nghiệp theo hình thức online, bố mẹ em bất ngờ và tiếc nuối vì như thế sẽ không được đến tham dự, động viên tinh thần của con. Nhưng khi biết em sẽ bảo vệ tại nhà, bố mẹ cũng vào cổ vũ, còn không quên chụp lại hình ảnh để làm kỷ niệm. Đó cũng là những điều đáng nhớ đối với em”, Hiền Minh nói.
“Tất nhiên, hình thức online này cũng có những hạn chế nhất định”.
“Chuyện đột nhiên mất điện hay đường truyền mạng bất chợt bị “treo” cũng có thể sẽ ảnh hưởng đến buổi bảo vệ và tâm lý” - Minh lấy ví dụ.
Mặt khác, nữ sinh cũng có phần tiếc nuối vì phải tối giản slide do lo sợ dung lượng quá nặng sẽ khiến slide chạy không ổn định. “Nếu được bảo vệ trực tiếp, chắc chắc slide thuyết trình của em sẽ sinh động hơn rất nhiều”.
Giảng viên có thể ngồi trong phòng riêng để tham gia buổi bảo vệ.
Cùng lớp với Minh, Nguyễn Thị Thanh Tú (sinh viên ngành Truyền thông Marketing) nhớ lại: “Mặc dù chúng em đã thuyết trình online khá nhiều trong một số môn học; thầy cô cũng đã có hướng dẫn cụ thể từng bước trong buổi bảo vệ, nhưng em vẫn thấy lo lắng do hình thức này còn khá mới mẻ”.
Vì thế, Thanh Tú chăm chú theo dõi bài trình bày của các bạn trong cùng hội đồng để tham khảo và tự rút kinh nghiệm cho mình.
“Đến khi bước vào buổi bảo vệ, em cảm thấy thoải mái hơn vì những thứ như trang phục, cử chỉ, hành động không còn quá quan trọng. Em chủ yếu tập trung vào phần nói và slide thuyết trình sao cho ấn tượng và súc tích nhất có thể”.
Trước khi tham gia buổi bảo vệ này, Tú đã cùng một nhóm bạn trong lớp vào phần mềm Teams, tập thuyết trình cho nhau nghe, căn chính xác thời gian, điều chỉnh âm thanh sao cho phù hợp.
Sau đó, cô giáo hướng dẫn cũng sẽ cùng tham gia và tập dượt lần cuối, đồng thời đưa ra những góp ý, chỉnh sửa.
Vượt qua sự lo lắng ban đầu, Tú cho rằng, hình thức trực tuyến này khá thú vị, thậm chí còn đem lại cho cô cảm giác gần gũi như một tiết học bình thường trên lớp.
Bảo vệ trực tuyến không khác gì trực tiếp
PGS.TS Vũ Huy Thông, Trưởng Khoa Marketing (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) thông tin, mặc dù đây là lần đầu tiên nhà trường thực hiện việc chấm, đánh giá chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên đại học chính quy theo hình thức trực tuyến, nhưng mọi quy trình đều diễn ra rất suôn sẻ.
“Trước đó, ở bậc cao học, chúng tôi cũng từng kết nối với học viên ở các tỉnh xa, thậm chí là ở nước ngoài. Quá trình thực hiện diễn ra rất ổn và không có vấn đề gì xảy ra.
Qua thời gian trải nghiệm thực tế, chúng tôi cũng đã có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các vấn đề phát sinh”.
Để chuẩn bị cho buổi bảo vệ trực tuyến này, rất nhiều bộ phận chức năng phải cùng tham gia như Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin, Phòng Quản lý Đào tạo, các khoa, viện đào tạo trong trường.
Về quy trình thực hiện, theo ông Thông, không có gì khác so với các buổi bảo vệ trực tiếp.
Mỗi hội đồng sẽ chấm thẩm định khoảng 6 – 7 chuyên đề trong một buổi sáng. Phần trình bày, trao đổi, hỏi đáp kéo dài khoảng 20 – 25 phút.
“Để buổi bảo vệ diễn ra suôn sẻ, chúng tôi đã cho giảng viên, sinh viên tập dượt. Nếu có gì trục trặc, ngay lập tức sẽ có bộ phận hỗ trợ xử lý.
Điểm khác biệt nhất có lẽ là về khoảng cách địa lý; sinh viên và giảng viên sẽ không thể tương tác trực tiếp với nhau trong cùng một phòng”.
“Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nhà trường không muốn trì hoãn việc bảo vệ của các em vì lo sẽ làm gián đoạn quá trình tốt nghiệp cũng như cơ hội tìm việc làm của sinh viên. Do đó, chúng tôi quyết định áp dụng hình thức bảo vệ trực tuyến để đảm bảo các em được tốt nghiệp đúng thời hạn”, ông Thông nói.
Thúy Nga
Hơn 50 trường đại học chuyển sang học trực tuyến
Hàng loạt trường đại học trên cả nước đã phát đi thông báo khẩn tới sinh viên, giảng viên về việc chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
" alt="Buổi bảo vệ tốt nghiệp chưa từng có của ĐH Kinh tế Quốc dân" />
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Bố mẹ mất do tai nạn, con cái có được BHXH hỗ trợ?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 1/5
- ·Nữ du khách bị bắt khi du lịch nước ngoài vì nhặt đá cổ về bày bể cá
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Tin bóng đá 8
- ·HLV Park Hang Seo bổ sung thêm trợ lý Hàn Quốc ở tuyển Việt Nam
- ·Tin chuyển nhượng tối 20
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Tập đoàn Qatar trả giá kỷ lục mua MU, kèm lời hứa hấp dẫn