您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Dạy học bằng roi mới ra kỹ sư giỏi?
NEWS2025-02-08 01:43:23【Giải trí】1人已围观
简介- Clip thầyđánh trò ở Thái Nguyên phát tán,ạyhọcbằngroimớirakỹsưgiỏbournemouth – tottenham nhiều độcbournemouth – tottenhambournemouth – tottenham、、
- Clip thầyđánh trò ở Thái Nguyên phát tán,ạyhọcbằngroimớirakỹsưgiỏbournemouth – tottenham nhiều độc giả chorằng phản giáo dục, nhưng cũng không ít ý kiến lên tiếngủng hộ với cách dạy"yêu cho roi vọt". Bạn đọc Dương Trọng Loan dẫn dụ: "Ở Nhật Bản trong trường họcthầy giáo vẫn dùng roi để vụt học sinh hư, nên họ mới đào tạo ra những kỹ sưtuyệt vời....".
TIN BÀI LIÊN QUAN: 很赞哦!(166)
Clip: Thầy giáo đánh dã man nhiều học sinh
Dừng hoạt động cơ sở thầy đánh trò dã man
Phụ huynh Thái Nguyên đồng tình cách dạy 'yêu cho roi...'
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6
- MU: Ronaldo nổi loạn, đã có Jadon Sancho
- Nghẹn ngào trước ngôi nhà mơ ước của gia đình có 2 mẹ con mắc bệnh tim
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Video highlight Tây Ban Nha 1
- Sao Premier League bị bắt khẩn cấp vì cáo buộc hiếp dâm
- Sao Real Madrid bỏ bạn gái đang bụng mang dạ chửa
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- Ép gả con gái 16 tuổi, bố mẹ bị xử phạt như thế nào?
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Ở tuổi 19, Thùy Dương vừa học xong lớp 12 và đi làm được 3 tháng. Cha mẹ ly hôn từ lúc Dương còn nhỏ, cô bé đã quen với cuộc sống thiếu thốn vật chất, lẫn tình cảm của người cha.
Mong mỏi sớm học xong để đi làm, phụ đỡ mẹ trả nợ tiền xây nhà nhưng không ngờ, căn bệnh viêm não tự miễn hiếm gặp ập đến khiến tương lai của em trở nên mù mịt, còn người mẹ đơn thân điêu đứng.
Xót thương hoàn cảnh của cô gái trẻ mắc phải căn bệnh hiếm, nhiều nhà hảo tâm đã giúp đỡ viện phí cho em. Dù đã có bảo hiểm y tế nhưng chi phí ngoài danh mục để chữa căn bệnh hiếm lên tới cả trăm triệu đồng, mẹ của em sau khi vay mượn khắp anh em, chòm xóm cũng chẳng được là bao. Xót xa cho cảnh hai mẹ con, lại càng thương cho cô gái tuổi đời còn quá trẻ, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã liên hệ với Báo VietNamNet nhằm viết bài kêu gọi bạn đọc Báo ủng hộ viện phí cho Thùy Dương.
Bài viết đăng tải cuối tháng 8 đã nhận được sự chung tay của rất nhiều tấm lòng nhân ái. Chỉ chưa đầy 2 tuần lễ, số tiền do bạn đọc ủng hộ cho Thùy Dương qua tài khoản của Báo đã lên tới 339.384.688đồng. Số tiền này sau đó đã được Báo VietNamNet đóng vào tạm ứng viện phí cho Thùy Dương.
Chị Nhành, mẹ của Dương cho biết, hiện tại sức khỏe em vẫn chưa hồi phục hoàn toàn. Em vẫn còn nghiến răng và nói nhảm nên được các bác sĩ tiếp tục theo dõi. Những lúc tỉnh táo, cô bé rất mong sẽ sớm được xuất viện về nhà.
Ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo, có rất nhiều mạnh thường quân đã ủng hộ cho Thùy Dương thông qua Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và trực tiếp cho chị Nhành. Báo VietNamNet sẽ cập nhật thông tin ủng hộ khi Thùy Dương được xuất viện. Chân thành cảm ơn bạn đọc đã đồng hành cùng Báo sẻ chia giúp đỡ cho hai mẹ con Thùy Dương.
Khánh Hòa
“Cảm ơn các cô chú đã thương con!”
Cô bé Quỳnh Hân xúc động nhận gần 70 triệu đồng từ đại diện Báo VietNamNet. Đây là số tiền do bạn đọc Báo ủng hộ để con tiếp tục điều trị căn bệnh bạch cầu tủy cấp.
">Báo VietNamNet đóng gần 340 triệu đồng viện phí cho Thùy Dương
Sáng 8/3, Duy Mạnh cùng Đình Trọng ra sân bay Nội Bài để làm thủ tục sang Singapore. Cả hai quá cảnh tại TPHCM và có mặt tại đảo quốc sư tử vào đầu giờ chiều Trước đó Duy Mạnh bị đứt dây chằng chéo đầu gối phải trong trận Siêu cúp quốc gia. Ngoài ra, trung vệ CLB Hà Nội còn gặp một số chấn thương khác liên quan, khiến quá trình hồi phục của anh dự kiến kéo dài 9 tháng Duy Mạnh nói chuyện với người thân trước giờ lên máy bay Việc Duy Mạnh chấn thương nặng làm một tổn thất lớn không chỉ với CLB Hà Nội mà còn với ĐTQG Sau khi có mặt tại Singapore, Duy Mạnh được kiểm tra lại chấn thương, trước khi tiến hành phẫu thuật trong thời gian sớm nhất Vợ mới cưới Quỳnh Anh tiễn Duy Mạnh ở sân bay. Cô tỏ ra rất buồn khi phải xa chồng trong một thời gian dài. Cả hai vẫn chưa được hưởng tuần trăng mật Trong khi đó Đình Trọng trở lại Singapore để tái khám. Sau gần 1 năm, trung vệ này vẫn chưa hoàn toàn hồi phục Dù vậy, Đình Trọng được dự đoán sớm thi đấu trở lại. Anh sẽ là nguồn động viên lớn với người đồng đội Duy Mạnh trong quá trình phẫu thuật tại Singapore. S.N
">Duy Mạnh sang Singapor phẫu thuật, bùi ngùi chia tay vợ ngày 8
- Tôi có một em trai 16 tuổi (sinh năm 1997) đã có quan hệ tình dục với bạn gái 15 tuổi (sinh năm 1998) và đã có thai 3 tháng rưỡi.
TIN BÀI KHÁC
Em không tròn bổn phận là vợ nếu thuê ô sin?">Bé gái 15 tuổi mang bầu hơn 3 tháng với bạn trai
Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
Điểm thi này có 47 thí sinh dự thi, trong đó có 1 thí sinh F1.
Chiều nay, tất cả các thí sinh đã có mặt tại điểm thi để làm thủ tục và học quy chế thi. Các thí sinh được đưa đón bằng xe ô tô riêng. Còn các cán bộ, giáo viên đều mặc trang phục bảo hộ kín mít.
Những thí sinh của điểm thi Trường THPT Võ Chí Công được đưa đón bằng xe riêng Tất cả các thí sinh đều phải tuân thủ các bước phòng chống dịch như đeo khẩu trang, đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn trước khi vào điểm thi. Công tác phòng chống dịch ở đây được triển khai rất nghiêm ngặt.
Trường đã bố trí phòng thi tại 3 khu vực riêng biệt cho 3 nhóm thí sinh F1, F2 và thí sinh trong khu vực cách ly để phòng, chống dịch Covid-19.
Công tác phòng chống dịch ở đây được triển khai rất nghiêm ngặt. Là thí sinh ở trong khu vực đang bị cách ly, Bùi Thị Thu Nguyệt (đường Trần Cao Vân, Quận Thanh Khê) chia sẻ em khá hồi hộp vì phải thi ở điểm thi riêng, và trong phòng thi chỉ có 6 thí sinh.
Sáng mai Nguyệt sẽ phải dậy sớm bởi đúng 5h45, xe ô tô sẽ có mặt đón em đến điểm thi Trường TPHT Võ Chí Công.
Cán bộ coi thi ở đây phải mặc đồ bảo hộ Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2, Đà Nẵng có gần 11.000 thí sinh tham dự. Sở GD-ĐT bố trí 25 điểm thi chính thức, 478 phòng thi, 31 phòng chờ và 6 điểm dự phòng.
Hơn 14.000 mẫu xét nghiệm Covid-19 của thí sinh, giáo viên, cán bộ coi thi, phục vụ kỳ thi cho kết quả âm tính.
Ngày mai 3/9, buổi sáng thí sinh thi môn Ngữ văn, chiều thi môn Toán. Ngày 4/9, buổi sáng các thí sinh làm bài Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Buổi chiều thi Ngoại ngữ.
Diệu Thùy
Hơn 20.000 thí sinh Quảng Nam, Đà Nẵng đội nắng đến làm thủ tục dự thi tốt nghiệp
Chiều nay, hơn 20.000 thí sinh của hai tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng đã đến làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020.
">Thí sinh được đưa đón bằng xe riêng, cán bộ coi thi mặc đồ bảo hộ
“Khi mới thi xong, em cũng đã tự tính và dự kiến được số điểm này. Tuy nhiên, lúc chờ để xem điểm thi, em vẫn hồi hộp lắm” – Thảo vui vẻ nhớ lại. Và khi biết kết quả môn Toán được 9,8, môn Hóa và Sinh được 10 điểm, là thủ khoa của khối B, Thảo thấy như mình đang có một giấc mơ.
Cô con gái nhỏ tự lập
Việc đầu tiên Thảo xin mẹ được làm sau khi biết điểm thi là… ra tiệm cắt tóc.
Chị Mỹ, mẹ của Ngọc Thảo, nói rằng từ khi sinh Thảo ra đến giờ, chị là người cắt tóc cho cô bé. Lần này, Thảo gọi điện cho chị bảo rằng con muốn đi cắt tóc cho thoải mái sau những ngày thi cử và chờ đợi kết quả căng thẳng.
Chị Mỹ kể chị nuôi Thảo rất… đơn giản. Khi Thảo còn nhỏ, học mẫu giáo, cô bé đã dễ dàng giành được phần thưởng trong các cuộc thi dành cho thiếu nhi. Tới khi con học cấp 1, công việc quá bận, chị gần như giao phó việc học hành của con cho nhà trường, thầy cô.
“Cô giáo của Thảo khi đó là cô Liên có bảo mình rằng cứ yên tâm đi, bé này rồi sẽ rất phát triển”.
Tới cấp 2, chị Mỹ thấy Thảo “vừa học vừa chơi, không đi học thêm nhưng kết quả học tập vẫn nhất khối, nhất trường”.
Tới năm Thảo lên lớp 10, vợ chồng chị hướng dẫn con thi vào Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ) – ngôi trường cách nhà hơn 30km.
“Mình bảo con thi đỗ thì học ở đấy, không thì lại về quê học. Gọi là quê, vì gia đình mình sống ở Ngã Bảy, Hậu Giang, điều kiện còn khó khăn chứ không được như ở thành phố Cần Thơ”.
Thảo thi và đỗ. Cô gái nhỏ bé rời gia đình, tới sống ở một nơi xa lạ nhưng mau chóng hòa nhập. Những năm lớp 10, 11, mỗi cuối tuần bố mẹ đón Thảo về nhà chơi hoặc mẹ sẽ lên ngủ lại cùng với Thảo. Nhưng tới năm lớp 12, Thảo bận học thi, chị Mỹ cũng học để thi tốt nghiệp chuyên khoa I, nên cả một năm trời, mẹ con ít khi gặp nhau.
Cho con đi học xa, gia đình chị Mỹ chỉ giao hẹn là con phải học đạt loại khá trở lên, và đi ngủ trước 11h đêm. “Giao hẹn thế thôi, nhưng khi gọi điện về nhà Thảo vẫn kể là được môn này, môn kia 9, 10 điểm, thi đội tuyển học sinh giỏi, thi Olympic học sinh…”.
Tới khi con chuẩn bị đăng ký xét tuyển đại học, anh chị cũng cho con quyền tự quyết. “Chúng tôi bảo cháu là ba mẹ rất bận, nếu con đi ngành khác sẽ không hướng dẫn được, còn nếu theo nghề y thì sẽ chỉ bảo được đôi chút. Thảo nghe vậy và quyết định thi Y. Trước đó, con đã được tuyển thẳng vào Trường ĐH Ngoại thương, ngành Tài chính quốc tế”.
Hầu như không đi học thêm
Ngọc Thảo cho biết em sẽ theo học ngành Y đa khoa, Trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Em theo đuổi mong muốn học ngành y từ những năm học lớp 8, lớp 9. Thảo dự định sau này sẽ theo chuyên ngành Da liễu hoặc Chẩn đoán hình ảnh.
“Giúp mọi người làm đẹp hay trở thành bác sĩ chẩn đoán hình ảnh giỏi là một trong những mục tiêu của em. Tuy nhiên, đấy cũng mới chỉ là dự định, sau này còn môi trường, còn trải nghiệm, rồi em mới có quyết định chính thức về hướng sẽ đi” – Thảo tâm sự.
Nhìn lại quãng thời gian học phổ thông, Thảo cho biết em có ý thức tự lập trong học tập từ khá sớm khi thấy ba mẹ quá bận rộn với công việc. Khi còn học cấp 2, hầu như em không đi học thêm.
Tới những năm cấp 3, kinh nghiệm của Thảo là trong quá trình học tập, điều quan trọng đầu tiên là phải nắm chắc kiến thức cơ bản. Vì vậy, em học rất vững lý thuyết và các chuyên đề. Sau đó, em mới tập trung luyện đề.
“Hôm nào em cũng đi ngủ trước 11h đêm chứ không thức quá khuya để học. Ngoài ra, em vẫn dành thời gian để thư giãn, giải trí như xem youtube, đi chơi với bạn bè để bớt căng thẳng. Khi đó, việc học cũng sẽ hiệu quả hơn".
Thời gian tới, ngoài việc học trên trường, Ngọc Thảo cho biết em sẽ dành nhiều thời gian cho Tiếng Anh - môn học mà em trót bỏ bê khi học cấp 3 vì mải tập trung cho các môn thi đại học.
Ngân Anh
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
">Nữ thủ khoa khối B đạt 29,8 điểm và cuộc sống tự lập suốt 3 năm
- Liệu rằng có phải vì độc quyền mà tài xế Mai Linh muốn làm gì thì làm? Tại sao cùng một hãng lại có sự khác biệt như vậy?
TIN BÀI KHÁC
Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 6/2013">Taxi Mai Linh (Hà Nội) thẳng thừng từ chối hành trình gần