您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Thế giới8888人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 06/02/2025 09:06 Kèo phạt ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Thế giớiChiểu Sương - 05/02/2025 23:29 Máy tính dự đo ...
【Thế giới】
阅读更多Những huyền bí quanh tượng 'ông Phật đen' ở Quan Âm tu viện Biên Hòa
Thế giớiTôi đi cùng một người bạn, đứng thật lâu trước một pho tượng trong sân Quan Âm tu viện trên đường Nguyễn Ái Quốc (P. Bửu Hòa, TP. Biên Hòa, Đồng Nai). Pho tượng khá cao, màu đen tuyền, bóng loáng. Đặt phía sau một tượng Phật, pho tượng được che mưa nắng bằng một mái ngói sừng sững với tháng ngày.Người đàn ông khắc khổ trước phòng karaoke khiến nam nhân viên nhói lòng">
...
【Thế giới】
阅读更多'Nữ hoàng sân khấu' Thanh Nga: Xinh đẹp, tài năng và cái chết thương tâm
Thế giớiNSƯT Thanh Nga - Thành Được với trích đoạn cải lương 'Nửa đời hương phấn' NSƯT Thanh Nga từng là một tên tuổi chói sáng trong sân khấu cải lương nói riêng và văn hóa nghệ thuật nói chung. Bà được ưu ái gọi bằng cái tên 'Nữ hoàng sân khấu'. Thanh Nga không chỉ nổi tiếng về tài sắc mà còn được hầu hết công chúng nghệ thuật yêu mến vì nết na thùy mị và lòng nhân hậu vô bờ nổi bật trong làng nghệ sĩ.
Ngày 26/11/1978, khi diễn xong vở cải lương Thái hậu Dương Vân Nga ở một rạp hát thuộc quận Bình Thạnh, TP.HCM, nghệ sĩ Thanh Nga đã bước lên chiếc xe định mệnh Volkswagen màu xám nhạt về nhà và vĩnh viễn ra đi ở tuổi 36, sau phát súng của một kẻ lạ mặt. Hơn 40 năm rời cõi tạm, thời gian trôi xa nhưng những ký ức về bà trong lòng khán giả vẫn không phai nhạt.
Cố nghệ sĩ Thanh Nga - mỹ nhân với tài sắc vẹn toàn. Tài năng chói sáng của sân khấu cải lương
Những năm 1960-1970, người Sài Gòn không ai không biết đến cái tên Thanh Nga, một mỹ nhân với tài sắc vẹn toàn. Cố Nghệ sĩ Thanh Nga tên thật là Nguyễn Thị Nga, con gái của trưởng đoàn hát Thanh Minh Thanh Nga nổi tiếng một thời. Sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật nên ngay từ nhỏ bà đã được thừa hưởng tố chất của một người nghệ sĩ. Cái tên Thanh Nga đã là một “tượng đài” trong nghệ thuật cải lương của Việt Nam.
Từ lúc 10 tuổi, Thanh Nga bắt đầu ca vọng cổ phụ họa và rất thành công trên sân khấu Thanh Minh, do nghệ sĩ Năm Nghĩa - dưỡng phụ của Thanh Nga - làm bầu gánh.
Năm 12 tuổi, bà vào vai bé Nghi Xuân trong vở Phạm Công - Cúc Hoa. Từ năm 16 tuổi, Thanh Nga trở thành một “ngôi sao sáng” của làng cải lương miền Nam nhờ hội tụ đầy đủ thanh sắc của một đào hát. Thanh Nga có chất giọng và phong cách diễn xuất được người trong nghề đánh giá là đặc biệt. Bà quyến rũ khán giả bằng giọng ca mùi mẫn, đầy cảm xúc, khi thanh thoát, khi day dứt cũng có lúc bi ai nhưng rất chân phương.
Đến tận ngày hôm nay, giọng hát và cách diễn của bà vẫn được xem là chuẩn mực để thế hệ nghệ sĩ ngày sau học tập.
"Thanh Nga nổi tiếng, có lượng fan hùng hậu nhưng ở cô ấy không tỏ vẻ ngôi sao kiêu kỳ. Ai tiếp xúc với Thanh Nga cũng thấy phong cách thanh lịch, nhẹ nhàng và hài hước. Đặc biệt, thái độ làm việc chuẩn mực của nữ nghệ sĩ, cô ấy đã không hẹn thì thôi, còn hẹn thì nhất định đến đúng giờ", nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu - người từng chụp nhiều ảnh chân dung và sân khấu của NSƯT Thanh Nga chia sẻ.
Đến tận ngày hôm nay, giọng hát và cách diễn của bà vẫn được xem là chuẩn mực để thế hệ nghệ sĩ ngày sau học tập. Những năm 1960 - 1970, Thanh Nga được coi là “nữ hoàng” trên sân khấu cải lương miền Nam. Bà từng đoạt giải Thanh Tâm triển vọng với vai sơn nữ Phà Ca trong tuồng Người vợ không bao giờ cưới. Năm 1966, nghệ sĩ đoạt giải Thanh Tâm xuất sắc với vai Giáng Hương trong vở Sân khấu về khuya.
Hơn 20 năm hoạt động nghệ thuật, tên tuổi Thanh Nga gắn liền với nhiều vở cải lương gây tiếng vang như Tiếng trống Mê Linh, Nửa đời hương phấn, Bên cầu dệt lụa, Phụng Nghi đình, Thái hậu Dương Vân Nga, Tiếng sóng Tiêu Tương...
Ngoài cải lương, Thanh Nga tham gia phim ảnh nhiều là từ năm 1969, bà trở thành một trong những diễn viên điện ảnh đại diện miền Nam tham dự Liên hoan phim Á châu tại Đài Bắc năm 1971, giải Diễn viên xuất sắc nhất tại Đại hội Điện ảnh Á châu tổ chức năm 1974 cũng tại Đài Bắc (Đài Loan) với vai cô gái Huế trong phim Nắng chiều, là đại diện gương mặt nữ duy nhất trong đoàn tham dự Đại hội Điện ảnh Ấn Độ năm 1969.
Hình ảnh của nghệ sĩ Thanh Nga vẫn còn lưu giữ trong những thước phim viện lưu trữ ở Tokyo, Paris, Hong Kong (Trung Quốc). Thanh Nga cùng Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh, Kim Cương, là 4 gương mặt nữ diễn viên tiêu biểu, mỗi người với thế mạnh riêng, đã đóng phim nhiều nhất tại miền Nam (trước 1975).
'Nữ hoàng sân khấu' Thanh Nga: Xinh đẹp, tài năng và cái chết thương tâm Hồng nhan bạc mệnh
Không chỉ nổi tiếng bởi tài năng thiên bẩm trong lĩnh vực sân khấu, NSƯT Thanh Nga còn được nhiều người biết đến như một mỹ nhân của Sài Gòn. Gương mặt thanh tú, đôi mắt thu hút cùng nụ cười duyên dáng đã tạo nên một vẻ đẹp rất đặc biệt. Chính nét yêu kiều, quý phái này đã khiến bao người say mê.
NSƯT Thanh Nga từng được con một chủ tờ báo nổi tiếng ở Sài Gòn - Cậu Ba Thành vì say đắm mà đã đầu tư hơn về mặt hình ảnh cho bà bằng cách thuê hẳn một ê kip chuyên lăng xê cho đoàn hát. Cậu Ba Thành ngày đó còn có nhã ý tặng cho Thanh Nga cả một rạp hát mới xây, nhưng đã bị mẹ Thanh Nga từ chối.
Cất công theo đuổi là thế nhưng Thanh Nga chưa một lần để mắt đến chàng công tử hào hoa này. Vì đối với Thanh Nga, những cách thể hiện tình cảm bằng quyền lực, tiền bạc không bao giờ làm bà lay động.
Nghệ sĩ Thanh Nga ra đi ở tuổi 36 khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp. Bà đến với đại uý Mẫn khi đã là tên tuổi chói sáng của sân khấu cải lương. Tháng 11/1967, Thanh Nga và Đại úy Mẫn tổ chức lễ cưới. Tiệc cưới được tổ chức linh đình tại nhà hàng, báo chí và nghệ sĩ tham dự rất đông, tình yêu của họ tưởng chừng như bất tận nhưng cuối cùng cũng 'đường ai nấy đi' vì đại uý Mẫn dính vòng lao lý.
Nghệ sĩ Thành Được sau khi chia tay nghệ sĩ Út Bạch Lan cũng từng say đắm Thanh Nga mà không được đáp lại. Ông đã đeo đuổi và dùng cả thế lực ngoài đời để chinh phục cho bằng được Thanh Nga. Tuy nhiên khi hai người đã nên duyên thì Thành Được lại mải mê đuổi theo những hình bóng giai nhân khác – là nguyên nhân làm cho Thanh Nga quyết định rời xa ông để lập gia đình.
Cuộc đời Thanh Nga là một chuỗi nhưng thăng trầm trong chuyện tình yêu. Và dường như bến đỗ hạnh phúc đích thực dành cho bà xuất hiện khi bà gặp và lấy ông Phạm Duy Lân. Một mối tình có thể nói là định mệnh.
Dù trải qua nhiều mối tình và một cuộc hôn nhân đổ vỡ nhưng cuối cùng Thanh Nga cũng gặp được người đàn ông của đời mình. Phạm Duy Lân yêu thương vợ, đi đâu cũng tháp tùng, bên cạnh vợ 24/24.
Cuộc tình của Thanh Nga và người chồng Phạm Duy Lân là cuộc tình định mệnh của đời bà. Sau khi kết hôn với Phạm Duy Lân, bà sinh được một con trai là Phạm Duy Hà Linh. Nhưng rồi cuộc sống êm đềm và hạnh phúc của họ lại khép lại bằng cái chết đầy bi kịch của cả hai vợ chồng do bị sát hại năm 1978.
Nghệ sĩ Thanh Nga ra đi ở tuổi 36 khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp. Năm 1984, bà được Nhà nước truy tặng danh hiệu NSƯT. Năm 2015 tên bà được đặt cho một con đường thuộc khu dân cư Gia Hòa, phường Phước Long B, quận 9, TP.HCM.
Trích đoạn 'Tiếng trống Mê Linh' Thanh Sang - Thanh Nga
Ngân An
‘Người đàn bà hát’ Lê Dung, tài sắc và đa đoan
Nhắc về Lê Dung hầu như rất hiếm chuyện “bếp núc” bên lề nhưng có quá nhiều chuyện kể về đóng góp của bà cho âm nhạc và giáo dục.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Vay tiền khắp nơi mua nhà, tôi từng ân hận muốn bán
- Temu phải nộp thuế thế nào ở Việt Nam
- 10 điều bạn biết khi hẹn hò với một anh chàng Hà Lan
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Họa sĩ nhí Xèo Chu dùng tiền bán tranh giúp học sinh nghèo Quảng Trị
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Hoạ sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường). BTC giải thưởng Jeonju cho rằng hoạt động của Bảo tàng không gian văn hóa Mường của ông Vũ Ðức Hiếu có thể được coi là hoạt động kiểu mẫu cho việc bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số, nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc thiểu số khẳng định bản sắc văn hóa của họ, thiết lập một sự đa dạng văn hóa hài hòa của mỗi quốc gia.
Bảo tàng không gian văn hóa Mường không chỉ là nơi lưu giữ, bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường, mà còn là một địa chỉ quen thuộc với đông đảo khách tham quan, du khách từ nhiều nơi, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên.
Lễ trao giải hàng năm thường được tổ chức long trọng tại Hàn Quốc. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh toàn cầu, giải thưởng Jeonju 2020 sẽ được tổ chức online trên YouTube, dự kiến vào ngày 15/9 tới.
Dàn chiêng trong nhà Lang Mường tại Bảo tàng. Trước đó, năm 2013, họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường) từng giành giải thưởng Phan Châu Trinh ở lĩnh vực Văn hóa - Giáo dục vì những cống hiến không ngừng trong bảo tồn nền văn hóa Mường và đưa nghệ thuật đương đại đến với công chúng. Ông là người trẻ nhất trong tất cả những người đã từng được trao giải thưởng Phan Châu Trinh khi đó.
Tình Lê
Trưng bày hai cuốn sổ tay ghi chép quý của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đây hiện vật quý được trưng bày trong chuyên đề 'Ngày Độc lập 2/9' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai mạc sáng 18/8.
" alt="Hiếu Mường nhận giải thưởng về di sản của Hàn Quốc">Hiếu Mường nhận giải thưởng về di sản của Hàn Quốc
-
Ảnh: Facebook nhân vật Mạnh Tường là một trong 4 phát thanh viên huyền thoại, cùng với Kim Tiến, Thanh Hùng, Minh Trí được phong NSƯT của VTV.
NSƯT Mạnh Tường sinh năm 1946, trong gia đình có 11 anh chị em. Ông yêu thích ca hát, rồi theo đoàn văn công đi phục vụ các chiến sĩ trên mọi mặt trận.
Nhờ chất giọng ưu tú, ông thi và trúng tuyển phát thanh viên Đài Truyền hình Việt Nam vào lúc không ngờ đến nhất: Bị trả về địa phương ở tuổi 25 do không đủ sức khỏe phục vụ chiến sĩ.
Do điều kiện vật chất thiếu thốn nên công việc phát thanh thời đó gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều người so sánh môi trường làm việc khi đó của phát thanh viên với thợ lò vì không có máy điều hoà, công nghệ như bây giờ.
Mỗi bản tin đều được NSƯT Mạnh Tường dành nhiều thời gian, tâm huyết. Ông phải lên kịch bản sao cho ngắn gọn nhưng đầy đủ thông điệp để gửi tới người nghe.
NSƯT Mạnh Tường bên vợ và các con. Ảnh: Facebook nhân vật Sau 2 năm công tác tại đài, ông được ghi nhận về khả năng chuyên môn. NSƯT Mạnh Tường trở thành phát thanh viên "đinh" năm 1975.
Sau này, ông còn trở thành Trưởng phòng Phát thanh viên, là lãnh đạo của nhiều lớp đàn em sau này như Phương Hoa, Nhật Lệ, Ngọc Trâm, Minh Khuê...
Đã có khoảng 200 phát thanh viên của các đài địa phương được Phòng Phát thanh viên của Đài truyền hình Việt Nam nơi ông làm việc đào tạo.
Điều mà NSƯT Mạnh Tường tự hào nhất có lẽ là ông đã truyền được lửa và nghề cho nhiều thế hệ phát thanh viên sau này
Dù là phát thanh viên "đinh", nhưng vì lý do sức khỏe (bệnh dạ dày), NSƯT Mạnh Tường mất đi cơ hội lên sóng vào giờ vàng ở bản tin Thời sự. Ông chuyển sang đọc thuyết minh phim truyện và một số chương trình khác như Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi.
NSƯT Mạnh Tường có cuộc sống an nhiên tuổi già bên gia đình. Ảnh: Facebook nhân vật. NSƯT Mạnh Tường được khán giả yêu mến qua những bộ phim để đời mà ông thuyết minh như: 17 khoảnh khắc mùa xuân, Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại...
Để đọc thuyết minh ấn tượng trong các bộ phim trên, NSƯT Mạnh Tường lúc nào cũng tràn đầy cảm xúc. Vì ông từng là một người lính ra trận, được chứng kiến và cảm nhận những mất mát đau thương khi chiến tranh.
(Theo Lao Động)
" alt="NSƯT, phát thanh viên huyền thoại Mạnh Tường qua đời">NSƯT, phát thanh viên huyền thoại Mạnh Tường qua đời
-
Những khoảnh khắc sinh - tử trong bệnh viện được ê-kíp tái hiện trên màn ảnh.
Tái sinhmang đến một thông điệp truyền cảm hứng về những người trẻ với những suy nghĩ, hành động lạc quan ngay cả khi đang đối mặt với dịch bệnh nguy hiểm. Họ chẳng ngại khó khăn lao vào tâm dịch nhưng vẫn giữ được tinh thần tích cực. Điều này mang đến cho người xem cảm giác nhẹ nhàng hơn giữa một không khí nặng nề của những ngày dịch bệnh.
Đạo diễn Trần Bửu Lộc cho biết phim không phải thể loại tài liệu về Covid-19. Anh cùng ê-kíp muốn thực hiện dự án để nhìn lại những ký ức đau thương đã qua, cũng như tri ân các y bác sĩ - những người trong tuyến đầu chống dịch.
“Đôi khi có những nỗi đau sẽ trở thành kỷ niệm, mà kỷ niệm thì không bao giờ quên. Bộ phim mang đến cho người xem một góc nhìn tích cực lạc quan hơn. Sẽ có người thích, có người không thích nhưng tôi hy vọng mọi người sẽ cảm nhận được năng lượng tích cực khi đối diện với dịch bệnh thông qua bộ phim này”, anh nói.
Thuận Nguyễn có trải nghiệm để đời khi đóng vai bác sĩ tuyến đầu trong cuộc chiến chống dịch.
Thuận Nguyễn bộc bạch, nhờ đảm nhận vai diễn bác sĩ Việt anh mới có sự đồng cảm sâu sắc với những khó khăn mà các lực lượng tuyến đầu trải qua. Nam diễn viên cho biết dù không phải lần đầu đóng vai bác sĩ nhưng tính cách, hoàn cảnh của nhân vật khiến anh gặp áp lực.
Trước khi bấm máy, nam diễn viên chỉ xem qua vài phân đoạn để nắm bắt tâm lý. Anh lấy thêm chất liệu từ đời sống, những hình ảnh trong mùa dịch mình quan sát được để đưa vào vai diễn.
“Quá trình đóng phim tôi hiểu cũng như đồng cảm hơn với những y bác sĩ khi cảm nhận được sự khó khăn, vướng víu khi mặc đồ bảo hộ mà tuyến đầu có thể mặc và làm việc cả mùa dịch. Ngoài ra, tôi còn cảm nhận được sự mất mát, đau thương, sự ray rứt, áy náy vì không thể cứu sống được những bệnh nhân không qua khỏi…”. Bộ phim Tái sinh được công chiếu trên nền tảng online từ ngày 25/8.
Trailer phim 'Tái sinh'
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên làm phim tài liệu chữa lành hậu Covid-19'Không sợ hãi' - dự án phim tài liệu của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên kể những câu chuyện tích cực, truyền cảm hứng qua những câu chuyện có thật trong thời điểm xã hội gồng mình vì Covid-19." alt="Thuận Nguyễn áp lực khi lần đầu đóng vai bác sĩ tuyến đầu chống dịch">
Thuận Nguyễn áp lực khi lần đầu đóng vai bác sĩ tuyến đầu chống dịch
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
-
Chuối xanh được sử dụng rất nhiều trong các món ăn dân dã của người Việt Nam. Chuối xanh khi chế biến không chỉ mang lại sự ngon miệng mà còn tốt cho tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho tim mạch và còn rất nhiều tác dụng cải thiện sức khỏe.
Từ lâu món cá kho chuối xanh đã được ông bà, cha mẹ ta chế biến. Không tiện dụng, nhiều nguyên liệu và kết hợp cầu kì như thời hiện đại, món cá kho chuối xanh truyền thống mang trong mình sự thơm ngon giản dị đậm chất quê hương, ăn miếng nào mà vào cơm miếng ấy.
Nguyên liệu làm món cá kho chuối xanh gồm: Cá trắm, thịt ba chỉ, chuối xanh, gừng tươi, hành khô, nước hàng, mắm, muối, mì chính, đường, hạt tiêu.
Cách làm cá kho chuối xanh không khó. Cá trắm, chuối xanh cắt khúc, thịt ba chỉ thái miếng mỏng, gừng tươi giã dập, hành tím thái lát, tất cả cho vào nồi, thêm nước hàng và các loại gia vị vào om trong khoảng 40 phút là cá chín.
2. Cá kho mía
Cá kho mía cũng là một trong những món cá kho ngon được sáng tạo từ lâu đời. Vị ngọt thanh của mía quyện trong từng miếng thịt chắc mềm, đậm vị, ăn một miếng lại muốn ăn thêm.
Trong những ngày tiết trời mát mẻ, còn gì thích hợp bằng nồi cá kho mía thơm phức, ăn cực vào cơm này. Cảm giác thích thú khi vừa ăn cá, vừa ăn mía, trong 1 tổng thể hương vị đậm đà khiến bạn khó lòng có thể quên được.
Để làm món cá kho mía cực kì đơn giản, với cách thức gần giống với cá kho chuối xanh mà chúng tôi đã giới thiệu ở trên. Cá trắm, mía cắt khúc, gừng thái sợi. Đầu tiên bạn thắng nước đường cùng dầu ăn và gừng tươi, sau đó vặn nhỏ lửa và xếp từng khúc mía nhỏ xuống đáy nồi, tiếp theo là cá, sau cùng cho nước vào xâm xấp, nêm nếm gia vị và om khoảng 40 phút là cá chín mềm, ngấm gia vị.
3. Cá bống kho tiêu dừa
Mùi thơm đặc trưng của món cá bống kho tiêu dừa ngay từ khi còn chế biến trên bếp chắc chắn sẽ khiến bạn phải cồn cào, thậm chí đứng ngồi không yên. Chưa kể đến khi thưởng thức, từng miếng cá mềm xương, ngọt thịt, đượm vị dừa thật biết cách "ru lòng" ngay cả những người khó tính nhất.
Cá bống được rửa sạch luân phiên nhau dưới nước lạnh và nước ấm sẽ làm cho cá sạch và thịt cá khi kho chắc hơn. Thịt ba chỉ thái khúc, dừa bổ quả lấy nước, giềng thái lát mỏng, ớt chỉ thiên để cả quả. Để chế biến cá kho bống không bị cháy bạn cần chuẩn bị 1 nồi đế giày, nồi đất thì càng tốt. Sau đó bạn cho 1 thìa dầu ăn, rồi xếp đến riềng, rồi đến cá và sau cùng là ớt lên trên. Nêm thêm các loại gia vị mắm, muối và cuối cùng cho nước dừa xâm xấp mặt cá, kho với lửa vừa và nhỏ khoảng 30-40 phút là cá chín, thơm lừng gian bếp.
4. Cá diếc kho trà xanh
Cá diếc kho trà xanh có lẽ là món cá kho lạ miệng ít người biết cách chế biến và thưởng thức. Mùi vị thanh mát của trà xanh quyện cùng vị ngọt thơm của cá diếc đồng là món ăn thú vị bạn nên thử.
Trà xanh có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Hiếm thấy người Việt ta sử dụng lá trà xanh vào việc chế biến món ăn mặn. Nhưng với món cá kho đơn giản này, chắc chắn sẽ đem đến cho các bạn cảm nhận khác biệt khi thưởng thức.
Cá diếc đồng đánh vảy, rửa sạch, đem ướp với chút muối. Lá trà xanh rửa sạch, xếp 1 lớp lá lót dưới đáy nồi, sau đó cho cá diếc lên trên và phủ 1 lớp trà xanh sau cùng. Hòa nước màu kho cá cùng nước lạnh, mắm, muối, hạt nêm cho đậm đà, sau đó đổ vào nồi cá kho, kho lửa vừa và nhỏ khoảng 40-45 phút là cá chín mềm, dậy mùi thơm trà xanh thoang thoảng ăn rất lạ miệng.
(Theo Emdep.vn)
" alt="Cách kho cá ngon nhất">Cách kho cá ngon nhất