Thế giới

Nhận định Sevilla vs Granada, 23h30 ngày 25/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 22:54:43 我要评论(0)

ậnđịnhSevillavsGranadahngàlịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay Hoàng Tài - lịch thi đấu vòng loại world cup hôm naylịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay、、

ậnđịnhSevillavsGranadahngàlịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay   Hoàng Tài - 25/04/2021 05:10  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người thổi sáolà tên triển lãm cá nhân lần đầu tiên của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ khai mạc 10h ngày 7/1/2021 tại ĐH Mỹ Thuật Việt Nam và sẽ kéo dài đến hết ngày 15/1/2021. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã có những chia sẻ xung quanh triển lãm này. 

{keywords}
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ có triển lãm đầu tiên vào ngày 7/1/2021.

Vẽ tranh xây được căn nhà nhỏ 2 tầng cho mẹ

- Cơ duyên nào đưa ông thành "nhà văn cầm cọ"?

Tôi bắt đầu vẽ từ tháng 1/2005. Ngày đó dịch giả, họa sĩ Phạm Long Quận - bạn của tôi từ Cuba về đã gửi tranh, toan và màu vẽ tại nhà tôi. Một buổi trưa ông lấy một tuýp màu bóp nhẹ lên toan. Một màu vàng lộng lẫy hiện ra và cuốn tôi theo. Bạn thúc giục tôi vẽ cùng với màu vàng đầu tiên vẽ lên toan cuốn tôi đi không thể nào cưỡng nổi.

Và chỉ 5 tháng sau tôi được nhà văn Hoàng Minh Tường lôi vào cuộc triển lãm có tên Nhà văn vẽ cùng các nhà văn, họa sĩ Trần Nhương, Đỗ Minh Tuấn và Đoàn Lê. Trong triển lãm đó tôi mạnh dạn bày 14 bức. Tôi tặng bạn bè 3 bức và 11 bức còn lại tôi bán được hết. Số tiền bán tranh đã giúp tôi xây một ngôi nhà nhỏ hai tầng ở làng Chùa cho bố mẹ. Sau đó tôi "gác cọ" và nghĩ rằng sẽ không vẽ thêm nữa vì đã 48 tuổi. Muốn vẽ thì phải học, tuổi tôi còn bao thứ phải lo, không có thời gian tập trung để học.

{keywords}
Lần đầu tiên triển lãm các tác phẩm hội hoạ của mình, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không thấy áp lực. 

- Điều gì thôi thúc ông cầm cọ trở lại và ở tuổi 63 lại cho ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên?

Năm 2012, tôi tới chơi nhà ông Trịnh Văn Sỹ, một thành viên của nhóm nhân sĩ Hà Đông. Vừa bước vào phòng, khách tôi sững người lại. Trước mắt tôi là những bức tranh giấy tôi vẽ từ 7 năm trước giờ được đóng khung treo trang trọng. Đấy là những bức tranh tôi vẽ bằng phấn sáp và mực màu. Hoá ra, nhà thơ Dương Kiều Minh - hàng xóm vì thấy tôi vứt những bức vẽ đó đi thì nhặt lại, trước khi mất đã đưa cho ông Sỹ giữ. 

7 năm bỏ vẽ nhưng vì ông Sỹ xây nhà mới và muốn tôi vẽ bức tranh tặng ông, tôi lưỡng lự nhưng do mối thân tình nên nhận lời. Bức tranh Người thổi sáo 1ra đời vì chiều bạn. 

- Người thổi sáo ấn tượng với ông như thế nào mà bức tranh đầu tiên khi cầm cọ trở lại và khi triển lãm đầu tiên ông cũng lấy tên đó?

Trước hết tôi là một cậu bé thổi sáo ở quê. Ngày xưa chỉ có hai thứ mà những đứa trẻ, thanh niên hay những người ở làng quê có thể chơi được. Thứ nhất là đàn bầu - nó bằng ống tre, ống bơ sữa bò, với một cái dây phanh xe đạp để gảy, không có tăng âm, cho nên phải ngồi sát mới nghe được. Thứ hai là sáo - được làm từ cây trúc ở dọc bờ rào, bọn trẻ con chúng tôi hay kéo ra ngoài đê ngồi thổi sáo.

Tôi từng trải qua những ngày tháng mang một nỗi phiền muộn mà không thể thoát ra được. Một sáng có một người thổi sáo mù đi qua nơi tôi ngồi uống cà phê ở thị xã Hà Đông. Tôi đã cầu khẩn người thổi sáo mù thổi cho tôi một khúc nào đó mà người thổi sáo mù muốn thổi nhất. 

Giai điệu của khúc sáo ấy đã thay đổi tôi. Những phiền muộn trong lòng tôi bấy lâu nay đã tan biến. Những tháng ngày sau, tôi đã luôn ngồi ở quán cà phê vỉa hè ấy để mong gặp lại người thổi sáo mù. Nhưng tôi không bao giờ thấy người thổi sáo mù đi qua nữa. Không hiểu sao, cho đến bây giờ tôi vẫn tin buổi sáng mùa Thu ấy người thổi sáo mù đã từ dãy núi cao đi xuống thành phố.

{keywords}
 

- Ngoài hình tượng cây sáo thì những hình ảnh như chim bồ câu, bình gốm hay đôi mắt cũng xuất hiện chủ đạo trong tranh của ông. Ông có thể lý giải gì về hình tượng này?

Tuổi thơ tôi hay nuôi chim, từ chim sẻ đến chim sáo,... Lớn lên, trong đầu tôi có những tư tưởng lớn hơn, đó là những con chim bồ câu - luôn tạo ra một thế giới thanh bình. Chúng ta đã tàn phá thiên nhiên, đấy là sai lầm. Thiên nhiên rất quan trọng với con người, cây cối là chủ đạo nhưng thực tình tôi vẽ cây xấu quá, mấy lần thử rồi nhưng tôi không thấy ưng nên đành thôi. Còn bây giờ tôi đã vẽ những cây theo cách của mình. 

Bình gốm đã ăn vào sâu ký ức của tôi. Lúc nào trong ký ức khi tôi trở về nhà, cái đầu tiên bằng khứu giác tôi cảm nhận được là mùi khói bếp, còn thị giác dâng lên đó là những chiếc lọ gốm trong bếp: lọ đựng mắm, lọ đựng hạt giống. Ngày xưa khi đi chợ ở quê, tôi rất thích đi qua những nơi bán niêu, nồi, chõ. 

Trong quan niệm của tôi có 3 cái bình quan trọng: một bình đựng nước, một bình đựng chữ và một bình đựng hạt giống. Với tôi, chỉ có 3 bình đó tạo thành nhân loại, tạo thành thế giới, tạo thành văn hoá. Nếu mất một trong 3 bình đó thì chúng ta sẽ không thể làm gì cả. Nếu như một ngày thế giới tàn lụi, có người đem đến cho tôi 3 bình gốm ấy thì tôi có thể xây dựng lại thế gian này. Tất cả những hình ảnh trên nó mang tính biểu tượng, nó gắn bó với tuổi thơ của những người ở thế hệ tôi.

{keywords}
 

Tôi là người bị màu sắc thống trị

- Là "nhà văn cầm cọ", hội hoạ có vị trí thế nào trong sự nghiệp của ông?

Gọi là sự nghiệp cũng không đúng, hội hoạ giống như một phương tiện để tôi sống nhiều hơn so với người khác. Vì khi làm thơ tôi nhìn thế gian ở một góc và khi sáng tác tranh tôi lại nhìn thế gian thêm một góc nữa, tôi chơi đàn bầu cũng vậy. Thế nên tôi muốn nhìn thế gian đủ đầy thôi. Và chỉ khi sáng tác tận cùng mới mong có thể mang đến điều gì đó.

Người ta hỏi tôi có ý định bán tranh không? thì tôi vẫn bán. Bởi đó là người ta đang chia sẻ với mình, yêu thích là sự chia sẻ trung thực nhất. Tôi rất vui khi có người thích xem và quyết định mua tranh của tôi. Nhiều người nói rằng họ không biết hội hoạ nhưng xem tranh của tôi họ rất thích. Bởi vì họ thấy trong đó những câu chuyện đồng cảm với mình.

Tôi không phải hoạ sĩ vẽ tranh để sống. Tôi cứ "trồng" tranh trên cánh đồng ấy, ai đi qua muốn mua thì cứ lấy. Không ai có thể cản tôi trên con đường này. Tôi không phải là một họa sĩ mà chỉ là kẻ bị màu sắc thống trị. Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ. 

Tôi là "nhà văn cầm cọ" nhưng may mắn thay nhận được đánh giá từ mọi người là thoát ra được những văn chương thơ phú để vẽ lên những điều mình thích. Chắc sẽ chẳng ai phán xét tranh của tôi, vì tôi đâu phải hoạ sĩ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản. Tôi chẳng học cách phối màu, tôi chỉ vẽ màu này gần màu kia, tôi thấy ưng và thấy nói hợp nhau là được.

{keywords}
 

- Vậy với ông, nghệ sĩ được làm điều mình thích đó là một thành công?

Tôi cho đó là thành công lớn nhất. Bởi vì nếu ta mong chờ ai cũng như Picasso, hay Nguyễn Du thì tất cả chết hết rồi. Vì có hàng triệu người làm thơ, người vẽ. Họ làm thơ, họ vẽ để được bày tỏ, cảm nhận cuộc sống này. Còn nếu chỉ để trở thành một cái gì đó chúng ta sẽ không đi đến đâu. Tại sao mỗi ngày lại có một nhà thơ, một bài thơ ra đời? Bởi vì họ cần viết để cho họ, tạo nên giá trị cho thế gian này.

Tôi không minh chứng cho nghệ thuật nhưng tôi có thể là nhân chứng của một đời sống nghệ sĩ. Một bên là danh tiếng, một bên là đời sống, nó khác nhau hoàn toàn. Những người làm thơ là minh chứng của đời sống thi ca, còn những nhà thơ vĩ đại hãy cứ làm thơ vĩ đại. Những người vĩ đại làm những việc vĩ đại. Có những người làm nên đời sống và có những người thay đổi đời sống. 

- Trước ngày diễn ra triển lãm, ông còn trăn trở điều gì muốn vẽ?

Thực ra chẳng ai nghĩ mình đã đi hết con đường, chẳng ai nghĩ mình hoàn thiện. Tôi học Tiếng Việt 63 năm nhưng tôi vẫn bị sai chính tả, sai ngữ pháp, hoặc Tiếng Việt của tôi không đủ để tôi bày tỏ cảm giác bên trong mình. Cho nên là người vẽ cơ bản tôi nghĩ lăn tăn và mong muốn có thêm thời gian hơn nữa để vẽ không chỉ thường trực trong tôi mà còn trong mỗi nghệ sĩ làm nghề chân chính.

Đã thấy vẽ đẹp không ai vẽ nữa, cũng như thấy hoàn thiện trong thi ca rồi không ai làm thơ nữa. Chúng ta luôn cảm giác bị thất bại trước những cái chúng ta làm ra. Tôi luôn khuyên những người trẻ, khi làm thơ hãy in tập thơ ra, để thấy sự thất bại của mình ở đâu, và tiếp tục hoàn thiện trong tập thơ mới. Điều đó có vẻ hơi cầu toàn, nhưng đó là mong muốn của tôi.

Tình Lê

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn

Chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho biết anh được bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá X, nhiệm kỳ 2020-2025.

" alt="Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ'" width="90" height="59"/>

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Tôi là người đi ngang qua cánh đồng hội hoạ'

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 1

6 căn nhà nằm trên mảnh đất của vợ chồng anh Hình Vĩnh Hằng sau khi được cải tạo, xây dựng lại.

Sau đó, cả nhà khăn gói đồ đạc chuyển về vùng Côn Sơn (Giang Tô, Trung Quốc). Hai vợ chồng chi tiền cải tạo, xây dựng lại các căn nhà cũ nát trên với mảnh đất rộng hơn 2000m2.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 2

Toàn cảnh khu đất trước khi xây dựng và cải tạo lại. Gia chủ đã đưa đến một bộ mặt và hình ảnh mới cho các căn nhà. Hồ nước ở trung tâm vẫn được giữ cẩn thận.

Lúc đầu, vợ chồng này định biến không gian thành homestay. Nếu về ở nông thôn, các con của anh Hình Vĩnh Hằng được hòa mình vào thiên nhiên, chạy nhảy, chơi đùa cùng các loại gia cầm một cách vui vẻ.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 3

Anh Hình Vĩnh Hằng sinh ra trong một làng nhỏ ở miền núi phía đông Chiết Giang. Từ bé, anh đã được sống giữa thiên nhiên tươi đẹp và bình yên. Sau khi ra trường, anh định cư ở Thượng Hải và lập một công ty thiết kế. Do khối lượng công việc nhiều, nên người đàn ông này ngày càng không có thời gian trò chuyện, vui đùa cùng con. Vì vậy, việc trở về vùng quê xây nhà, tạo dựng lại cuộc sống là một cách  giúp con có không gian rộng rãi hơn.

Sau khi cải tạo, xây dựng lại, trên khu đất có 6 căn nhà khác nhau. Bên trong có không gian uống trà và 10 phòng cho khách thuê.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 4

Lúc đầu, gia chủ định xây dựng nơi đây làm homestay, cả nhà sẽ đến đây vào cuối tuần hay lúc rảnh rỗi. Tuy nhiên, nhìn thấy cảnh vợ con phải vất vả về quê giám sát xây nhà rồi trở lại thành phố, cả nhà quyết định chuyển về đây sống hẳn. 

 Tổng thể căn nhà được thiết kế đơn giản, sử dụng nhiều vật liệu tự nhiên. Anh Hình Vĩnh Hằng đã dùng các mảnh đá xanh để lát sân, một số mảnh đá được lấy từ căn nhà cũ của ông nội. Cây cối trong sân được mua lại từ vườn của một nông dân trong làng. 

Trong 6 căn nhà, có một căn là nơi sinh sống của gia đình anh Hình Vĩnh Hằng. Tại tầng 1 là không gian sinh hoạt chung, rộng 90m2. 

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 5

Sân trung tâm nằm giữa khu nhà là hồ nhỏ, cây xanh mang đến cuộc sống bình yên. Khi bước vào đây, ai cũng có thể cảm nhận rõ sự thảnh thơi mà thành phố không thể có được.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 6

Tại tầng 1 có bố trí phòng khách rộng, thoáng với cửa sổ cao từ sàn đến trần, hướng ra cánh đồng yên ả của làng quê. Chiếc bàn gỗ dài ở giữa là nơi vợ anh Hình Vĩnh Hằng thường ngồi luyện thư pháp còn các con đọc sách, làm đồ thủ công.

Phía trên là phòng ngủ, ngập tràn ánh sáng tự nhiên và view ra cánh đồng ở phía xa đưa đến cảm giác thư thái cho tâm hồn mỗi khi thức dậy. 

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 7

Ngoài căn nhà, anh còn thuê đất nông nghiệp để trồng rau theo mùa, giúp tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Tiêu chí được anh đưa ra là không dùng hóa chất và thuốc trừ sâu.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 8

Do quanh nhà không có núi nên anh Hình Vĩnh Hằng đã đưa đất về, tạo thành các mô đất cao tương tự như núi để các con chạy nhảy, nô đùa.

Các con của anh được thoải mái khám phá thế giới xung quanh. Gia đình không lắp đặt tivi, các con cũng không dùng những thiết bị công nghệ. Cả 5 người cùng ăn sáng, vợ chồng cùng vẽ tranh và chơi cờ, đi hái rau ngoài đồng, đi dạo sau bữa tối. 

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 9

Không gian thưởng trà rộng rãi, thoải mái của vợ chồng gia chủ. Họ sống an yên, rời xa chốn xô bồ để trân trọng từng giây phút bên nhau, cùng sum họp với bạn bè cảm nhận hương vị cuộc sống làng quê.

Thế chấp nhà thành phố vay nợ, vợ chồng về làng sống thảnh thơi - 10

Từ khi chuyển đến nông thôn sinh sống, anh Hình Vĩnh Hằng thức dậy lúc 5h sáng, ngắm mặt trời mọc. Vào buổi tối, anh không còn thức khuya mà đi ngủ lúc 20h30'. Thay vì đến văn phòng, bận rộn mỗi ngày với mọi việc, anh tận hưởng cuộc sống nông thôn đích thực. Thời gian biểu sinh hoạt tạo thành thói quen tốt, không hề bị đảo lộn như lúc còn ở thành phố. 

" alt="Thế chấp nhà thành phố, vợ chồng về làng sống thảnh thơi" width="90" height="59"/>

Thế chấp nhà thành phố, vợ chồng về làng sống thảnh thơi

xem mat tim chong anh 1

Zhu xem mặt 20 chàng trai trong một ngày. Ảnh: 163.com.

Hẹn hò mù quáng

Zhu cho biết vì 2023 là năm hạn của cô nên cha mẹ hy vọng năm nay con gái có thể hoàn tất việc kết hôn. Những anh chàng tham gia buổi hẹn hò đều đến từ các ngôi làng gần đó, cả hai bên đều chưa từng biết mặt nhau.

Ngày xem mắt, cô dậy từ 7h sáng để tắm rửa, trang điểm nhẹ nhàng. Cô cho rằng đó là sự tôn trọng đối với những người mình sẽ gặp.

Từ 8h, những người đàn ông đầu tiên được bà mối đưa đến. Cuộc xem mắt kéo dài đến tận 17h chiều. Bà mối là người quyết định chàng trai nào sẽ đến và gặp vào thời gian nào.

Ngày hôm đó, cô đã gặp tổng cộng 20 chàng trai. Đến tối, khi gia đình Zhu đang ăn cơm, bà mối dắt đến thêm 2 chàng trai nữa nhưng cô từ chối nói chuyện.

Theo phong tục địa phương, cha mẹ của nhà trai cũng sẽ đến cùng. Vì cha mẹ hai bên đều có mặt nên những cuộc trò chuyện diễn ra khá ngượng ngùng.

"Chúng tôi chỉ trao đổi những thông tin cơ bản như tuổi tác, công việc, sở thích... Trừ một số người tôi cảm thấy có cảm tình sẽ nói chuyện lâu hơn, những cuộc nói chuyện khác thường kết thúc sau 10 phút", Zhu cho hay.

Sau cuộc trò chuyện, nếu có ấn tượng với chàng trai nào, cô nàng 23 tuổi sẽ chủ động xin số điện thoại và hẹn liên lạc để tìm hiểu thêm về nhau.

xem mat tim chong anh 2
xem mat tim chong anh 3

Những chàng trai được bà mối dẫn đến nhà Zhu. Ảnh: 163.com.

"Tôi không có tiêu chuẩn cụ thể nào khi tìm kiếm đối tượng hẹn hò. Quan trọng là hai bên cảm thấy hợp nhau", Zhu nói.

Trước nhiều bình luận trái chiều trên mạng xã hội, cho rằng hình thức mai mối này không khác gì "tuyển phi" thời phong kiến, Zhu cố gắng không để tâm lý mình bị ảnh hưởng tiêu cực.

Cô nói rằng không phải vì muốn "làm giá" hay coi mình là cao sang hơn người khác, cô chỉ gặp mặt nhiều người để tiếp xúc và có cơ hội tìm được nửa kia phù hợp.

"Những buổi hẹn hò mù quáng như thế này không phải hiếm ở quê tôi, đều do phụ huynh và bà mối sắp xếp. Tôi không thích kiểu xem mặt này lắm, tuy nhiên cũng hiểu tâm lý của cha mẹ mong con sớm thành thân nên tôi không có ý định phản đối".

Áp lực hôn nhân

Tỷ lệ chênh lệch nam nhiều hơn nữ đang gây sức ép lớn đối với những nam giới ở vùng nông thôn Trung Quốc khi họ khó tìm được bạn đời. Càng lớn tuổi, nam giới càng có ít lựa chọn nên nhiều gia đình hối thúc con kết hôn càng sớm càng tốt. Những cuộc mai mối, xem mắt chóng vánh cũng trở nên phổ biến hơn.

Theo China Youth Daily, những năm gần đây, việc kết hôn ở các vùng nông thôn ngày càng được các gia đình thúc đẩy sớm. Nhiều cô gái chỉ mới tốt nghiệp cấp 3 đã được bà mối đến hỏi kế hoạch học tập, rằng muốn học lên cao hay tính chuyện lấy chồng.

Áp lực "quà thách cưới" cũng khiến ngày càng nhiều đàn ông nông thôn ở Trung Quốc ngán ngẩm khi nói đến chuyện kết hôn. Nhà cô dâu thách cưới quá cao, cùng với yêu cầu về gia cảnh, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường tình yêu và hôn nhân ở đất nước tỷ dân.

xem mat tim chong anh 4

Cả nam và nữ giới ở Trung Quốc đều bị áp lực kết hôn đè nặng. Ảnh: Andrew Ho.

Bên cạnh nghề nghiệp và địa vị xã hội, xe hơi, nhà, quà cưới đã trở thành 3 điều nam giới gần như không thể thiếu nếu muốn kết hôn. Ngoài ra, một số nơi còn những yêu cầu thách cưới như "10.000 tờ tím, 1.000 tờ đỏ" (chỉ các tờ tiền mệnh giá 5 và 100 nhân dân tệ).

Trước tình trạng đàn ông nông thôn không thể lấy được vợ, chính phủ Trung Quốc đã liên tục ban hành các quy định nhằm cải thiện tình hình kết hôn ở các thanh niên vùng quê.

Ngoài tuyên truyền nâng cao nhận thức, chấn chỉnh các hủ tục không lành mạnh, chính quyền nhiều tỉnh còn đưa ra mức trần thách cưới để đàn ông lấy được vợ.

Thậm chí, chính quyền nhiều địa phương còn đứng ra làm cầu nối, giúp người độc thân tìm được bạn đời.

Mới đây, thành phố Loan Châu (tỉnh Hà Bắc) bắt đầu thu thập thông tin cá nhân của nam và nữ giới chưa kết hôn, nhập dữ liệu vào cơ sở lưu trữ trung tâm. Đây được coi là động thái giải quyết vấn đề giới trẻ ngại hẹn hò, kết hôn của chính quyền nơi này.

"Thanh niên độc thân điền thông tin cá nhân, bao gồm tên, giới tính, tuổi, công việc, tình trạng kinh tế, hoàn cảnh gia đình để thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ họ tốt hơn trong việc tìm kiếm bạn đời", quan chức đại diện cho thành phố cho biết.

Ngoài ra, chính quyền thiết lập thêm 3 “góc mai mối” tại nơi đông người qua lại như công viên, sở thú. Đây là nơi cha mẹ có con chưa kết hôn thường đến và dán các áp phích ghi hình ảnh, thông tin cá nhân của con mình để quảng cáo.

Theo Zing

Tìm chồng thu nhập hơn trăm triệu, cô gái thất vọng sau 5 cuộc hẹn

Tìm chồng thu nhập hơn trăm triệu, cô gái thất vọng sau 5 cuộc hẹn

Yêu cầu bạn trai phải cao hơn mình và có thu nhập 134 triệu đồng/tháng, người phụ nữ Singapore thất vọng sau 5 buổi hẹn hò.

" alt="Cô gái đi xem mặt 20 chàng trai trong một ngày" width="90" height="59"/>

Cô gái đi xem mặt 20 chàng trai trong một ngày