您现在的位置是:Thể thao >>正文
Facebook ra mắt Events: Ứng dụng chuyên về sự kiện
Thể thao51人已围观
简介Trên các kho ứng dụng di động hiện nay không hề thiếu các ứng dụng về tìm kiếm sự kiện dành cho ngườ...
![]() |
Trên các kho ứng dụng di động hiện nay không hề thiếu các ứng dụng về tìm kiếm sự kiện dành cho người dùng. Có thể kể ra đây những YPlan,ắtEventsỨngdụngchuyênvềsựkiệphim sex hấp dẫn Eventbrite, Songkick... Thế nhưng điều đó không ngăn được tham vọng của Facebook muốn "chen chân" vào lĩnh vực này.
Mạng xã hội lớn nhất thế giới mới đây vừa ra mắt Events, một ứng dụng dành cho iOS với chức năng cung cấp cho bạn biết các sự kiện, hoạt động mà bạn bè mình đang quan tâm. Bằng cách này, các sự kiện mà bạn bè bạn tham gia sẽ được tập hợp lại ở cùng một nơi, giúp bạn không phải lướt News Feed để tìm kiếm như trước.
Events còn có một tab tìm kiếm riêng giúp bạn lọc các sự kiện theo thời gian hay vị trí. Ứng dụng cũng sẽ đưa ra các gợi ý, đề xuất sự kiện để bạn tham gia. Những gợi ý này nhiều khả năng được xác định thông qua vị trí địa lý, lịch sử duyệt Facebook cũng như các bài viết mà bạn đã ấn "like".
Tags:
相关文章
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Thể thaoHoàng Ngọc - 09/02/2025 09:49 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Đám cưới vắng cô dâu ở Thanh Hóa, lý do khiến nhiều người thương cảm
Thể thaoĐám cưới vắng mặt cô dâu thu hút sự chú ý. Ảnh cắt từ clip Trong ngày vui, chú rể đứng lẻ loi trên sân khấu. Khoảnh khắc thực hiện nghi thức mời rượu bố mẹ hai bên cũng chỉ có một mình chú rể thực hiện. Bên dưới, quan khách dùng tiệc, nâng ly chúc mừng ngày vui của đôi trẻ.
Video thu hút hàng nghìn lượt xem cùng bình luận quan tâm của dân mạng chỉ sau 2 ngày đăng tải. Nhiều người để lại bình luận thắc mắc về sự vắng mặt của cô dâu trong ngày trọng đại của cuộc đời.
Theo tìm hiểu, đám cưới gây chú ý là của cặp đôi Phùng Hữu Khánh (SN 2000, quê Thanh Hóa) và Vũ Thị Trang (SN 2004, quê Yên Bái).
Trao đổi với PV VietNamNet, Hữu Khánh chia sẻ nhiều hơn về sự cố đáng tiếc trong ngày vui của mình.
Hữu Khánh cho hay, đám cưới được tổ chức tại nhà trai vào ngày 22/10. Trước đó 2 ngày, tiệc cưới đã tổ chức xong bên nhà gái bởi khoảng cách giữa hai nhà xa xôi.
Sáng 21/10, chú rể và bên nhà trai có mặt tại nhà gái để đón dâu. Khi chuẩn bị lên xe hoa, cô dâu gặp vấn đề về sức khỏe, phải nhập viện cấp cứu.
Trang vì vấn đề sức khỏe nên không thể tham dự lễ cưới của mình. Ảnh: NVCC Dù bối rối nhưng Hữu Khánh và hai bên gia đình vẫn quyết định tổ chức đám cưới như dự định. Bởi mọi việc trong ngày cưới đã được chuẩn bị chu toàn, khách khứa xa gần cũng đến tham dự đầy đủ. Việc hoãn cưới là không thể.
“Hai bên gia đình tiến hành lễ cưới như bình thường, nhà gái vẫn lên xe về nhà trai tham dự hôn lễ. Có điều, vợ mình phải ở lại bệnh viện bởi sức khỏe chưa đảm bảo cho việc di chuyển quãng đường xa. Mẹ vợ mình ở lại viện chăm sóc”, Hữu Khánh kể.
Trong hôn lễ, MC thay mặt hai bên gia đình thông báo lý do cô dâu vắng mặt. Nghi thức kính rượu bố mẹ do chú rể thực hiện. Vị trí của mẹ cô dâu được bác gái ruột đứng ra đảm nhiệm.
Trên giường bệnh, cô dâu theo dõi hôn lễ của mình qua cuộc gọi video.
“Đám cưới vắng cô dâu, mình vui buồn lẫn lộn. Vui vì vợ đã an toàn, buồn vì trong ngày trọng đại của cuộc đời lại thiếu đi người quan trọng nhất.
Bố mẹ hai bên xúc động không nói nên lời, người thân, hàng xóm láng giềng cũng khóc vì thương cho hai đứa. Dẫu vậy, mình vẫn thấy may mắn vì vợ an toàn”, Khánh kể.
Tiệc cưới xong xuôi, ngay chiều hôm đó, Khánh lên xe trở lại Yên Bái để chăm sóc vợ. Hiện tại, vợ anh đã được xuất viện, sức khỏe ổn định nhưng vẫn cần tĩnh dưỡng thêm. Vợ chồng anh ở lại Yên Bái thêm ít ngày.
Khánh dự định, sau khi vợ hoàn toàn khỏe mạnh, anh cùng gia đình sẽ tổ chức một bữa tiệc nhỏ để hai vợ chồng có thể hoàn thiện nốt các nghi thức cưới còn dang dở.
Cô dâu An Giang nhận quà 100 tỷ, run rẩy nghe chồng nói một câu lúc sinh conVới cô dâu An Giang, tình yêu thương của chồng và hai bên gia đình dành cho mình là “giải đặc biệt không thời hạn”.">...
【Thể thao】
阅读更多U23 Việt Nam thua U23 Hàn Quốc: Điều chạnh lòng duy nhất...
Thể thao- Sắc đỏ U23 Việt Nam dừng bước trước U23 Hàn Quốc ở bán kết Asiad 2018, nhưng sứ mệnh của thầy trò Park Hang Seo còn đó với đầy khí thế và khát vọng.Video bàn thắng U23 Việt Nam 1-3 U23 Hàn Quốc">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Danh sách hơn 2.000 thí sinh trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
- 'Thánh giao hàng' đột quỵ trên xe, hé lộ áp lực khủng khiếp của shipper
- Cô giáo 'chạm sách'
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Con bệnh, cha nghèo nuôi thêm 3 đứa cháu
最新文章
-
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
-
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu, kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.Bảng xếp hạng bóng đá nam Asiad 2018" alt="Lịch thi đấu bóng đá Asiad hôm nay 25/8">
Lịch thi đấu bóng đá Asiad hôm nay 25/8
-
Cặp đôi yêu nhau từ lần gặp gỡ đầu tiên Minh Huyền là giáo viên, hiện điều hành 2 cơ sở can thiệp sớm, điều trị, chăm sóc, tư vấn tâm lý cho trẻ tự kỷ. Trước đó, cô từng tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
Diễm Phương làm việc trong ngành ngân hàng, công việc ổn định với một mức lương tốt.
Cả hai cho rằng, sự ổn định về nghề nghiệp là nền tảng để họ được sống thật với giới tính của mình, tự tin theo đuổi tình yêu. Và cho đến khi gặp nhau, họ đã đạt được điều đó.
Đầu tháng 10/2022, video “viral” trên TikTok của Huyền bỗng lọt vào mắt Phương. Một cảm xúc đặc biệt xuất hiện, Phương tìm Facebook, kết bạn và chủ động nhắn tin cho Huyền.
Qua những cuộc trò chuyện, họ càng thấy đối phương thú vị. Dù cả hai đều bận rộn nhưng mỗi khi Huyền nhắn “Phương ơi”, cô luôn nhận được lời hồi đáp: “Phương đây”.
Đó là điều ấm áp nhỏ bé Huyền chưa từng cảm nhận được trước đó.
Một tháng sau, Phương từ TPHCM lên Đắk Lắk gặp Huyền. Sau hôm ấy, họ chính thức trở thành người yêu của nhau.
“Mình đã lo lắng ‘gặp mặt rồi họ sẽ nghĩ gì về mình, liệu còn thích mình không?'. Nhưng ngay tối hôm ấy, Phương đã tặng mình một bó hoa và một chiếc nhẫn 'đánh dấu chủ quyền'. Tụi mình yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên”, Huyền kể.
Mơ về một đám cưới viên mãn
Huyền và Phương có một khoảng thời gian yêu xa. Mỗi tháng 2 lần, họ luân phiên bay đến Đắk Lắk, TPHCM để được gặp nhau.
Bởi vậy, dù yêu xa nhưng cặp đôi vẫn có thể quan tâm nhau từng viên thuốc, ly nước, từng món ăn đối phương yêu thích và đồng hành cùng nhau trong những sự kiện đặc biệt.
Năm 2023, cặp đôi đưa nhau về ra mắt gia đình. Tình cảm của họ không gặp bất cứ trở ngại nào bởi đã ổn định về tất cả mọi thứ. Với riêng Huyền, việc được tự do theo đuổi tình yêu là món quà ngọt ngào nhất cho những năm tháng nỗ lực hết mình vì sự nghiệp.
“Ba mẹ mình thương Phương như con cái trong nhà và ba mẹ Phương cũng vậy. Hai bên gia đình đều khen chúng mình ngoan ngoãn, hiểu chuyện, sống tử tế”, Huyền chia sẻ.
Tháng 6/2023, khi đã quá nản việc phải yêu xa, nhớ nhung mà không thể gặp gỡ, hơn nữa lại lo lắng cho tình trạng sức khỏe của Minh Huyền, Phương quyết định bỏ việc ở TPHCM, về Đắk Lắk sống cùng bạn gái.
“Việc đổi nơi ở với Phương dễ dàng hơn mình rất nhiều. Mình vẫn đang trong hành trình phát triển sự nghiệp, tích lũy vốn liếng, còn Phương đã có mọi thứ. Tài chính đối với bạn ấy không thành vấn đề nên có thể thoải mái đổi chỗ ở.
Khi chuyển việc từ TPHCM lên Đắk Lắk, thu nhập của Phương thấp hơn nhưng bạn ấy không quan tâm, chỉ cần được ở gần mình”, Huyền kể.
Cả hai mơ về một đám cưới trọn vẹn Sống chung dưới một mái nhà, Huyền được Phương chăm sóc chu đáo.
Phương là người nấu các bữa ăn trong ngày, mua đủ đồ dùng sinh hoạt và chuẩn bị sẵn các loại thuốc thiết yếu.
“Bất cứ thứ gì mình thích, Phương đều sẵn sàng mua. Chỉ cần là món đồ mình ghét, Phương sẽ cho vào danh sách hạn chế. Ở với Phương, mình chưa từng phải lo lắng điều gì, cuộc sống êm đềm như thể được Phương trải thảm”, Huyền kể.
Đổi lại, cô cũng dành cho Phương những điều tuyệt vời trong khả năng của mình, yêu thương, để bạn gái cảm thấy an toàn, bình yên khi ở cạnh.
Minh Huyền khoe, cặp đôi vừa chụp xong hai bộ ảnh cưới và đã sẵn sàng cho việc kết hôn.
Họ mơ về một đám cưới trọn vẹn, thông báo việc cả hai là một gia đình với tất cả mọi người. Huyền nói, cô muốn nhìn thấy Phương mặc áo cưới và ngược lại. Họ muốn được tay trong tay đứng trên lễ đường và xa hơn nữa là có một mái ấm viên mãn cùng đứa con xinh xắn.
“Hi vọng ‘chúng ta’ không chỉ là đại từ nhân xưng mà còn là từ biểu trưng cho một gia đình. Đó là câu nói tụi mình luôn ghi nhớ”, Huyền tâm sự.
Ảnh NVCC
Hai cô gái yêu nhau ngay từ lần đầu gặp mặt, đưa về ra mắt cả dòng họChia sẻ những khoảnh khắc yêu đương ngọt ngào trên mạng xã hội, hai cô gái xinh đẹp thu hút sự quan tâm của nhiều người." alt="Vừa gặp đã thương, cô gái TPHCM vượt hơn 300km đến sống cùng người yêu">Vừa gặp đã thương, cô gái TPHCM vượt hơn 300km đến sống cùng người yêu
-
Ông Nguyễn Thế Bình, con trai cụ Nguyễn Thế Môn hiện sống ở TP Nam Định Theo lời kể của ông Nguyễn Thế Bình (năm nay 88 tuổi, hiện sống ở TP Nam Định) - con trai cụ Nguyễn Thế Môn, cha ông sinh năm 1891, quê ở Thái Nguyên.
Cụ Môn vừa sinh ra được mấy tháng thì mồ côi bố. Bố cụ họ Phạm nên ban đầu cụ được đặt tên là Phạm Quang Môn theo họ bố như thông lệ. Sau khi bố mất, chỉ còn một mình mẹ nuôi con. Mẹ cụ họ Nguyễn nên đổi tên con thành Nguyễn Thế Môn.
Lớn lên, cụ Môn lên Hà Nội học nhiều nghề trước khi trở nên giàu có. “Bố tôi từng làm thợ may, thợ đóng giày nhưng đều chỉ được một thời gian rồi bỏ.
Hàng ngày, trên đường đi làm, bố tôi đi qua một gara sửa chữa ô tô mà chủ là người Pháp. Công nhân của xưởng sửa chữa này được mặc đồng phục và lái những chiếc xe đẹp, bố tôi thấy thích và về nói với mẹ ‘con muốn đi học nghề sửa chữa ô tô’.
Bà tôi đồng ý. Thế là bố tôi đi học sửa ô tô với lời hứa ‘con sẽ học thành tài để kiếm tiền mang về cho mẹ’” – ông Bình kể.
Sau khi học được nghề, cụ Môn quyết định về Nam Định để phát triển sự nghiệp. Trước khi mở xưởng, cụ Môn học và làm nghề như bao người thợ khác.
Sửa xe thì phải biết lái xe. Năm 1921, cụ sang Pháp thi bằng lái xe ô tô. “Toàn Đông Dương chỉ có 6 người đỗ, trong đó có bố tôi”, ông Bình nói.
Từ đó, cụ Môn dần được biết đến ở đất Nam Định. Đến năm 1922, nhà máy cơ khí kiêm xưởng sửa chữa xe ô tô được xây dựng trên mảnh đất mà trước kia vốn là một cái hồ lớn.
“Bố tôi đã mua cái hồ đó, sau đó ông mua xỉ than của nhà máy dệt để lấp hồ. Hàng ngày, người Pháp cho chở xỉ than đến đây bằng một con đường goòng (đường sắt đơn giản, cỡ nhỏ hẹp). Cũng vì thế mà con phố ấy từng được người Nam Định đặt tên là phố Đường Goòng, nay là phố Quang Trung".
Nhà máy 5.000m2 - vừa là xưởng vừa là nhà
Mô hình nhà máy cơ khí năm xưa được ông Bình dựng theo trí nhớ Theo lời kể của ông Bình, nhà máy cơ khí có diện tích 5.000m2 vuông vắn - mặt tiền 100m, chiều sâu 50m, nằm tại số nhà 235-237 đường Henri Riviere (lấy tên một đại tá người Pháp), nay là phố Hàn Thuyên (TP Nam Định).
Vừa kể, ông Bình vừa hào hứng giới thiệu bộ mô hình nhà máy do chính tay ông dựng lại bằng những vật liệu dễ kiếm. “Tôi đặt tên nó là Ký họa trong mơ, bởi vì tôi dựng lại hoàn toàn bằng trí nhớ, không có ảnh thật. Sau khi vẽ xong, tôi đưa cho các anh chị em trong gia đình xem và góp ý thì mọi người đều nói tôi nhớ tốt và vẽ chính xác tới 85%”.
Trên khoảng đất 5.000m2 ấy có nhiều dãy nhà. Không chỉ có nhà xưởng, mà cả gia đình cụ Môn cũng sinh sống trong khuôn viên. Ông Bình chỉ tay: “Chỗ này là nơi ở của ông bà chủ, chỗ này là của con cái, kia là khu sản xuất…”.
Thời điểm ấy, nhà máy cơ khí của cụ Môn nổi tiếng và làm ăn phát đạt. Nhà máy sản xuất độc quyền các phụ tùng cho các nhà máy dệt, máy tơ, máy chai, máy sợi... mà người Pháp không phải mang phụ tùng sang.
Riêng mảng sửa chữa xe ô tô, xưởng chuyên phục vụ người Pháp, làm không hết việc.
Thời kỳ thịnh vượng nhất (1930-1940), nhà máy có hàng trăm công nhân. Người ở làng Kênh - ngoại thành TP Nam Định - làm ở nhà máy này rất đông. Năm 1947, do biến động lịch sử, nhà máy bị phá bỏ hoàn toàn.
Xí nghiệp sản xuất kem, nước đá công suất 5 tấn/ngày
Mô hình xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long rộng 600m2 được ông Bình dựng “Năm 1949, gia đình tôi từ vùng tự do (vùng chính quyền cách mạng kiểm soát) hồi cư về căn nhà cũ ở số 44-46 phố Paul Bert (nay là đường Trần Hưng Đạo, TP Nam Định). Tại đây, bố tôi nhập khẩu 2 cỗ máy làm lạnh SaBro của Đan Mạch để sản xuất kem, nước đá.
Xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long không phát triển bằng nhà máy cơ khí nhưng cũng là một địa chỉ cung cấp kem, nước đá có tiếng không chỉ ở TP Nam Định, mà còn lan sang các tỉnh lân cận. “Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, thậm chí cả Thanh Hóa,… cũng sang Nam Định lấy kem mang về bán” – ông Bình nhớ lại.
Ngoài nhà máy cơ khí và xí nghiệp kem, nước đá, cụ Môn còn có một chiếc tàu thủy mang tên Long Vân, chuyên chở khách chạy tuyến Nam Định – Hải Phòng, đậu ở bến Đò Quan.
Năm 1956, Nhà nước thực hiện chính sách “cải tạo tư bản tư doanh”. Xí nghiệp kem, nước đá Quảng Hưng Long vào công tư hợp doanh. Xí nghiệp thực phẩm kem, nước đá Mồng 1 tháng 6 Nam Định ra đời, trong đó cụ Môn góp toàn bộ máy móc vào xí nghiệp. Về sau, xí nghiệp Mồng 1 tháng 6 trở thành xí nghiệp bia lon Na Da.
Năm 1958, Nhà nước vận động các nhà tư sản, tiểu tư sản góp vốn tham gia hội liên hiệp công thương đặt tại nhà cụ Môn 44-46 Paul Bert, chuyên sản xuất khuy trai để xuất khẩu sang Singapore. Vì cụ Môn có nghề làm khuy trai nên được bầu là Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
Năm 1960, tài sản của gia đình cụ Môn không còn nữa. Lúc này, cụ Nguyễn Thế Môn cũng đã già. Cụ sống cuộc đời giản dị, trồng rau nuôi gà trên chính mảnh đất xưa kia là nhà máy cơ khí.
Cụ mất năm 1970.
Ông Hoàng Dương Chương, nguyên Giám đốc Thư viện tỉnh Nam Định, hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Nam Định cho biết, trong cuốn sách Thành Nam - Địa danh và Giai thoại mà ông là tác giả, cụ Nguyễn Thế Môn được nhắc tên là một trong những nhà tư sản có tiếng ở Nam Định thời kỳ đó với khối tài sản là nhà máy cơ khí và xí nghiệp làm kem, nước đá. Tuy nhiên, so với nhà máy cơ khí thì xí nghiệp làm kem được thành lập sau này chỉ là tài sản nhỏ, không quá nổi bật bởi khi ấy, Nam Định cũng có nhiều cơ sở làm kem khác.
" alt="Chuyện ít biết về ông chủ xưởng cơ khí giàu có bậc nhất thành Nam xưa">Chuyện ít biết về ông chủ xưởng cơ khí giàu có bậc nhất thành Nam xưa
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
-
- “Có gạo ăn là đủ rồi. Mấy đứa cũng dễ ăn chỉ cần có rau rừng nấu canh là xong bữa. Lâu lâu chồng đi chích điện được mấy con cá về cải thiện. Thịt thì lâu lắm mới mua cho chúng nó ít. Cuộc sống của vợ chồng mình khó khăn lắm, chẳng bao giờ có đồng tiền trong nhà. Con bệnh vay được mấy triệu bạc, giờ chỉ còn hơn triệu nữa là hết. Chồng về cả tuần, nói vay tiền mà chưa thấy lên không có điện thoại cũng chả liên lạc được”, chị Điểu Thị Pớn nói.Đau đớn nhìn chồng bệnh, con bệnh không tiền chạy chữa" alt="Bé Stieng mỏi mòn chờ cha vay tiền chữa bệnh">
Bé Stieng mỏi mòn chờ cha vay tiền chữa bệnh