Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm -
Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấpNgôn ngữ “trung lập”
Việc sử dụng tiếng Anh ở Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ cai trị thuộc địa của người Anh ở tiểu lục địa Ấn Độ khi tiếng Anh được thiết lập như một biểu tượng của quyền lực. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hành chính và giáo dục bậc cao vào thế kỷ 19 dưới thời cai trị của người Anh.
Chính phủ thuộc địa Anh đã cố gắng tạo ra một tầng lớp tinh hoa địa phương thành thạo tiếng Anh để làm cầu nối giữa các nhà cai trị Anh và dân cư địa phương.
Sau khi giành độc lập vào năm 1947, Pakistan đã chọn tiếng Urdu làm ngôn ngữ quốc gia nhằm tạo dựng một bản sắc dân tộc thống nhất.
Tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học ở Pakistan. Ảnh: UNICEF. Tuy nhiên, việc này đã gây ra những căng thẳng ngôn ngữ giữa các nhóm sắc tộc khác nhau trong nước. Để giải quyết vấn đề, tiếng Anh được chỉ định là ngôn ngữ chính thức, phục vụ như một phương tiện trung lập giữa các tranh chấp này, theo nghiên cứu trên Journal of Interdisciplinary Insights.
Mặc dù Hiến pháp năm 1973 xác định tiếng Urdu là ngôn ngữ quốc gia, Điều 251 cho phép sử dụng tiếng Anh cho các mục đích chính thức, đặc biệt trong hệ thống tư pháp và các hội đồng lập pháp.
Nghĩa là tiếng Anh được giữ làm ngôn ngữ chính thức bên cạnh tiếng Urdu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp giữa các tỉnh và đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của chính phủ. Quyết định này đã đặt nền móng cho vị thế của tiếng Anh như một ngôn ngữ tinh hoa trong xã hội giai đoạn hậu thuộc địa của Pakistan.
Khi toàn cầu hóa kinh tế phát triển, chính phủ Pakistan tiếp tục ưu tiên giáo dục tiếng Anh để thu hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội. Tuy vậy, tháng 9/2015, Tòa án Tối cao Pakistan tuyên bố rằng ngôn ngữ chính thức sẽ trở lại là tiếng Urdu, theo Hiến pháp năm 1973.
Nhiều học sinh học 14 năm vẫn kém
Chính sách tiếng Anh hiện tại ở Pakistan có đặc điểm nổi bật là tính thực tiễn. Chính phủ đang nỗ lực làm cho tiếng Anh trở nên dễ tiếp cận hơn cho mọi người, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục, nhằm tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ này trong đời sống hàng ngày và tạo ra cơ hội cho các thế hệ trẻ.
Trong hệ thống giáo dục Pakistan, tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học. Tuy nhiên, chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục tiếng Anh khác biệt rõ rệt giữa các nhóm kinh tế xã hội khác nhau.
Một lý do chính khiến trình độ tiếng Anh thấp ở Pakistan là sự phân bổ không đồng đều của nền giáo dục chất lượng. Các trường học bằng tiếng Anh cung cấp chương trình giảng dạy tốt hơn nhưng chỉ giới hạn ở các trung tâm thành thị và các gia đình giàu có, khiến một bộ phận lớn dân số không được tiếp xúc đầy đủ với tiếng Anh.
Các trường tư thục chủ yếu phục vụ cho các gia đình trung lưu và tinh hoa đô thị, cung cấp chương trình giảng dạy tiếng Anh chất lượng cao. Sinh viên tốt nghiệp từ những trường này thường có triển vọng nghề nghiệp tốt hơn.
Ngược lại, trường công lập, đặc biệt ở vùng nông thôn, dạy bằng tiếng Urdu hoặc các ngôn ngữ địa phương, với tiếng Anh chỉ được xem là môn học phụ. Học sinh ở những cơ sở này thường nhận được sự giảng dạy tiếng Anh không đầy đủ, hạn chế khả năng đạt được trình độ giao tiếp.
Vì vậy, mặc dù đã học tiếng Anh hơn 14 năm, phần lớn học sinh từ các trường không thuộc giới tinh hoa vẫn thiếu những kỹ năng cần thiết để theo học giáo dục bậc cao và phát triển sự nghiệp, như được chỉ ra trong Journal of Education and Educational Development.
Ngoài ra, hệ thống giáo dục của Pakistan thường nhấn mạnh vào kỹ năng đọc và viết tiếng Anh, ít chú trọng vào việc phát triển khả năng nghe và nói. Điều này khiến học sinh có thể đọc và viết tiếng Anh nhưng lại gặp khó khăn trong khả năng nói và nói trôi chảy.
Nhiều học sinh tốt nghiệp với các quy tắc ngữ pháp học thuộc lòng nhưng lại không tự tin tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh.
'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'“Tôi học tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào”, một độc giả chia sẻ với VietNamNet. Không ít độc giả phân tích phương pháp, sĩ số lớp quá đông… là rào cản cho việc dạy và học tiếng Anh tại các trường học."> -
Kiều Thị Thuý Hằng diễn bikini ngã sấp trong chung kết Miss Cosmo VietnamCác thí sinh đều sải bước tự tin, khoe trọn hình thể săn chắc cùng kỹ năng trình diễn được rèn luyện trong thời gian qua tại cuộc thi. Nhiều thí sinh gây ấn tượng với làn da nâu khoẻ khoắn và nguồn năng lượng dồi dào. Các thí sinh nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt từ khán giả khi bước ra sân khấu.
Kiều Thị Thuý Hằng bị ngã:
Kiều Thị Thuý Hằng bị ngã. Tuy nhiên, Hoàng Nhung bị vấp khi gần kết thúc phần trình diễn. Thí sinh Thuý Hằng ngã nằm sấp xuống sân khấu, tuy nhiên cô nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, sải bước tự tin hoàn thành phần trình diễn. Đây là 2 người đẹp catwalk mạnh mẽ nhất nhưng do sàn trơn, bị phủ lớp sương mỏng do thời tiết nên dễ gặp sự cố.
Minh Nguyễn
Người đẹp Hoàng Thị Nhung sẽ đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023?Hoàng Thị Nhung - người đẹp nhận đỡ đầu cho 20 trẻ em mồ côi hiện là ứng viên sáng giá cho vương miện Miss Cosmo Vietnam 2023 - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023."> -
- Cư dân chung cư hạng sang Danang Plaza đã căng băng rôn phản đối, yêu cầu chủ đầu tư tổ chức hội nghị bầu ban quản trị. >> Công nhân vây siêu dự án dát vàng ở Đà Nẵng đòi tiền lương
Sáng 27/10, nhiều cư dân sở hữu căn hộ trong chung cư cao cấp Danang Plaza (phường Thạch Thang, quận Hải Châu, Đà Nẵng) đã căng băng rôn phản đối chủ đầu tư.
Theo ghi nhận, lý do người dân tập trung phản đối là bởi chủ đầu tư là Công ty CP đầu tư phát triển nhà Đà Nẵng trì hoãn vô thời hạn hội nghị nhà chung cư để bầu ban quản trị tòa nhà.
Cư dân Danang Plaza căng băng rôn phản đối chủ đầu tư Anh Nguyễn Trung Hiếu, một chủ căn hộ cho hay, người dân còn bức xúc khi chủ đầu tư cho bên thứ 3 vào thuê bể bơi ở tầng 4 trong tòa nhà để kinh doanh. Ngoài ra, do không có ban quản trị nên việc thu các khoản phí do chủ đầu tư đặt ra được cho là thiếu minh bạch, trong đó có phí thuê chỗ đậu xe rất phi lý.
Ngày 15/9 vừa qua, chủ đầu tư đã tổ chức hội nghị nhà chung cư lần 1, với sự tham dự của Sở Xây dụng Đà Nẵng và chính quyền sở tại. Chủ đầu tư và người dân thống nhất tổ chức hội nghị lần 2 sau đó hai tuần để bầu ban quản trị.
"Sau đó, chủ đầu tư đơn phương có thông báo hoãn hội nghị lần 2 sang tháng 10 với lý do ‘’nhiều công việc đột xuất’’. Tuy nhiên, đến nay đã gần hết tháng 10 mà hội nghị lần 2 vẫn đang trì hoãn vô thời hạn”, anh Hiếu cho biết thêm.
Chung cư cao cấp Danang Plaza hoạt động gần 10 năm nhưng không có ban quản trị Đặc biệt, trước khi tổ chức hội nghị lần 1, chủ đầu tư gửi "Dự thảo quy chế làm việc và bầu cử" với nhiều nội dung được cho là rất vô lý. Một trong những nội dung bị cư dân phản đối là chủ đầu tư yêu cầu người ứng cử, được đề cử vào ban quản trị phải có hộ khẩu Đà Nẵng.
Trao đổi với VietNamNet, luật sư Lê Cao (Đoàn luật sư Đà Nẵng) cho biết, pháp luật về nhà ở không quy định việc người ứng cử hoặc đề cử vào ban quản trị nhà chung cư phải có hộ khẩu tại địa phương nơi có nhà chung cư, mà chỉ cần đáp ứng điều kiện đó là “chủ sở hữu và đang sử dụng nhà chung cư đó”.
Ông cũng cho rằng, theo các quy định hiện hành, trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bán giao đưa vào sử dụng và có tối thiểu 50% căn hộ đã được bàn giao thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư lần đầu để bầu/thành lập Ban quản trị nhà chung cư.
Danang Plaza thuộc quận Hải Châu, thuộc vị trí 'vàng' ở trung tâm Đà Nẵng Nếu chủ đầu tư không tiến hành tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư và có đơn của đại diện chủ sở hữu căn hộ thì UBND cấp phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 13 Thông tư 02/2016.
Theo quy định tại Điều 179, Điều 180 Luật nhà ở 2014 thì nếu chủ đầu tư dự án không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy định này, thì tùy theo tính chất, mức độ của vi phạm, hậu quả xảy ra, chủ đầu tư sẽ bị xử lý hình sự, bị xử phạt hành chính hoặc đền bù thiệt hại cho Nhà nước và cá nhân theo quy định pháp luật.
Ông Trần Thế Sơn, Chủ tịch UBND phường Thạch Thang cho biết, tong tháng này nếu chủ đầu tư không xử lý các kiến nghị của người dân thì Sở Xây dựng Đà Nẵng sẽ xử phạt hành chính, yêu cầu thực hiện.
Hơn 170 hộ dân sống cảnh ‘3 không’ trong chung cư trung tâm Đà Nẵng
Gần 10 năm qua, 171 hộ trong chung cư hạng sang Danang Plaza sống trong cảnh không ban quản trị, không nhà sinh hoạt cộng đồng, không thuộc tổ dân phố nào.
"> Khó tin: Phải có hộ khẩu Đà Nẵng mới được vào ban quản trị