当前位置:首页 > Nhận định > Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Các y, bác sĩ Khoa Cấp cứu của bệnh viện tiến hành hồi sức tim phổi kèm lấy dị vật đường thở. Sau khi dị vật ra ngoài, sức khoẻ bé trai hiện sức khỏe ổn định.
Theo đội ngũ bác sĩ, trẻ bị hóc thạch cũng như hóc dị vật nói chung chỉ có thời gian sơ cứu vàng từ 5-10 phút ngay sau tai nạn. Qua khỏi thời gian này, trẻ dễ rơi vào trạng thái nguy hiểm.
Các bác sĩ khuyến cáo, cha mẹ tuyệt đối không để trẻ dưới 5 tuổi tự ý ăn thạch rau câu. Người lớn nên bóc thạch và dùng muỗng xúc cho trẻ từng miếng nhỏ, tránh việc bị hóc.
Bé 22 tháng tuổi ngừng tim, ngừng thở sau hóc thạch rau câu may mắn thoát chết
Theo Bộ này nguyên nhân là do doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, phát hành trái phiếu, huy động vốn của khách hàng dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn phải giãn hoặc tạm dừng tiến độ thực hiện dự án...
Dẫn số liệu thống kê của Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, trong năm 2022, số doanh nghiệp địa ốc thành lập mới là 8.593 doanh nghiệp, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước; số doanh nghiệp quay lại hoạt động là 2.081 doanh nghiệp, tăng 56,7%. Trong khi đó, số doanh nghiệp tuyên bố phá sản, giải thể, tăng 38,7%.
Cũng theo Bộ Xây dựng, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong phát hành trái phiếu và huy động vốn dẫn đến nguy cơ nhiều doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, trả nợ đúng hạn.
Nhận định về tình hình phát hành trái phiếu, Bộ Xây dựng cho biết, trong thời gian qua, có một số tổ chức, cá nhân có sai phạm, bị xử lý liên quan đến hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường và tâm lý nhà đầu tư. Do vậy các doanh nghiệp bất động sản khó khăn hơn trong việc phát hành trái phiếu tạo nguồn vốn để triển khai thực hiện dự án cũng như cân đối dòng tiền trong hoạt động của doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, đến 28/10/2022, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt gần 329.000 tỷ đồng, giảm hơn 25% so với cùng kỳ 2021 và có xu hướng giảm dần qua các quý. Trong đó, nhóm doanh nghiệp địa ốc chiếm 28,87% tổng khối lượng phát hành, đứng thứ hai trong nhóm mua lại trái phiếu trước hạn và chiếm 35,8% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đang lưu ký tại ngày 30/9/2022.
Tính riêng trong tháng 12/2022, các doanh nghiệp địa ốc phát hành 500 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Theo số liệu sơ bộ của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, tính đến 25/12/2022, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ khoảng 2 triệu tỷ đồng, trong đó của doanh nghiệp bất động sản chiếm khoảng 34%, tức 419.000 tỷ đồng.
Trong 2 tháng cuối năm 2022, trái phiếu đến hạn của các doanh nghiệp bất động sản chiếm 38,3% tổng giá trị trái phiếu đến hạn, trong đó, 99,6% trái phiếu đáo hạn của các doanh nghiệp bất động sản có tài sản bảo đảm.
“Trong cuối năm 2022 và thời gian tiếp theo, một số doanh nghiệp địa ốc sẽ phải chịu áp lực trả nợ trái phiếu trước hạn cho nhà đầu tư vì nhiều nguyên nhân, trong đó có thay đổi chính sách kiểm soát trái phiếu phát hành của doanh nghiệp” – Bộ Xây dựng cho biết.
Các sàn giao dịch bất động sản cũng cùng chung số phận. Theo đó, trước các diễn biến phức tạp của nền kinh tế, từ giữa quý III đến cuối 2022, hoạt động của họ có dấu hiệu khó khăn hơn, lượng giao dịch bất động sản đã giảm so với thời gian đầu năm dẫn đến quy mô của các sàn giao dịch bất động sản giảm, số lượng môi giới cũng giảm theo.
Để tháo gỡ khó khăn đảm bảo thị trường phát triển ổn định, lành mạnh, Bộ Xây dựng kiến nghị các bộ, ngành liên quan khơi thông điểm nghẽn về vốn như sửa đổi, bổ sung Nghị định 65 quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu riêng lẻ; kiểm soát hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trên thị trường chứng khoán tránh hiện tượng đầu cơ, thao túng, thổi giá. Xem xét, đề xuất phương án điều hành room tín dụng phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, người mua nhà và nhà đầu tư được tiếp cận nguồn vốn tín dụng...
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cũng đề nghị các địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc về pháp lý, thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án nhà ở để tăng nguồn cung cho thị trường…
Mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước rà soát, có biện pháp tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản cho cả người bán, người mua, cơ cấu lại và phát triển thị trường, xử lý nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản, phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân…
Đề xuất 'nới chuẩn tín dụng', hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà dưới 2 tỷHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét không nên giữ nguyên xi “chuẩn” tín dụng trong tình thế “bất thường” hiện nay mà nên “nới chuẩn tín dụng một chút” để hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà." alt="Khó khăn đeo bám hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phá sản"/>Khó khăn đeo bám hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phá sản
BS Hưng cho biết, tại thời điểm vào viện, toàn bộ bàn tay phải của bệnh nhân bị dập nát, rơi lìa các ngón tay. Do tổn thương quá nghiêm trọng, không còn khả năng nối lại các ngón tay. Bệnh nhân sẽ bị mất các ngón tay vĩnh viễn, mất chức năng bàn tay.
Cũng theo BS Hưng, trước đó, bệnh viện cũng từng cấp cứu 1 trường hợp bị nạn khi dùng điện thoại đang sạc.
Trước đó tại Nghệ An cũng từng ghi nhận trường hợp tử vong do vừa dùng điện thoại vừa sạc. Khi được phát hiện, chiếc smartphone vẫn dính trên người. Do đó người dân tuyệt đối không sử dụng điện thoại khi đang cắm nguồn sạc.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân các vụ nổ điện thoại khi đang sạc là do cục pin quá cũ, các linh kiện sạc không đảm bảo, điểm tiếp xúc chỗ sạc không tốt, môi trường sạc bị ẩm gây hiện tượng đánh lửa, phát nổ. Ngoài ra việc vừa sạc vừa dùng điện thoại sẽ khiến nhiệt độ cục pin tăng cao do phải vừa nạp vừa xả, làm gia tăng nguy cơ cháy nổ.
Những trường hợp điện thoại phát nổ khi đang sạc, cần nhanh chóng ngắt nguồn thiết bị, băng bó vết thương rồi nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế.
T.Hạnh
Sau sinh, T. đóng kín cửa, ôm điện thoại cả ngày, không màng ngó ngàng đến con. Sau hơn 1 tháng, cô gái trẻ gầy trơ xương.
" alt="Dùng điện thoại khi đang sạc, nam thanh niên 17 tuổi bị nổ tung tay"/>Dùng điện thoại khi đang sạc, nam thanh niên 17 tuổi bị nổ tung tay
Chị Nhanh cho biết, Lượng từng là một cậu bé hoạt bát, vui vẻ và rất ngoan ngoãn, nhưng tai nạn giao thông năm 15 tuổi đã cướp mất tương lai của con trai chị. Lượng bị chấn thương sọ não nặng, sau đó, dù cứu được tính mạng của em, nhưng bởi não bị di chứng nặng, em bị bệnh tâm thần phân liệt và viêm não.
Mỗi khi phát bệnh, Lượng lại trốn khỏi nhà, đi lang thang trên đường, ngắt lá, ngắt hoa cài lên đầu, hoặc trêu chọc người đi đường. Cũng có khi không được ra đường, em đập phá số đồ đạc ít ỏi của cha mẹ.
Di chứng sau tai nạn năm 15 tuổi, Lượng bị tâm thần phân liệt, thường đi lang thang nên bị nhiễm SARS – CoV-2. |
Trước đây, chị Nhanh cùng chồng đi làm công nhân, chắt bóp chi tiêu cũng chỉ đủ ăn. Từ ngày Lượng gặp tai nạn, họ phải vay mượn khắp nơi để có tiền chữa trị cho con. Nhưng rồi thần trí của cậu bé không tỉnh táo, chị Nhanh buộc phải nghỉ việc để trông nom.
Ở quê Sóc Trăng, một mình chồng chị đi làm chẳng đủ nuôi cả gia đình, càng không nói đến kiếm tiền trả nợ. Vì vậy, họ dắt díu nhau lên thuê trọ ở khu công nghiệp Tân Đức (Đức Hòa, Đức Huệ, Long An) để kiếm việc làm. Mức lương 6 triệu đồng dù khá hơn trước nhưng cũng chẳng mấy dư dả.
Bệnh của Lượng thường xuyên phát tác, phải vào bệnh viện tâm thần để thăm khám và uống thuốc, vì vậy, chị Nhanh vẫn phải ở nhà. Đến lúc dịch bệnh bùng phát, lo lắng con trai hay trốn đi lang thang nên chị cố gắng trông nom kỹ càng, đáng tiếc, vẫn chẳng thể tránh được lúc bất cẩn.
“Tháng 10, con vừa được xuất viện Bệnh viện tâm thần Lê Minh Xuân chưa đầy tuần thì nhiễm Covid-19, cơ thể đờ đẫn, không chịu ăn uống. Chúng tôi hộc tốc đưa con nhập viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, điều trị tại đây gần 2 tháng thì chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp đến giờ”, chị Nhanh chia sẻ.
Lượng bị di chứng hậu Covid-19, di chứng viêm não, loét ở vùng tay, lưng và vùng cụt. Các bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau để em không phản ứng mạnh, đồng thời, em còn phải trải qua ca phẫu thuật ghép da do hoại tử. Thế nhưng, do Lượng không có bảo hiểm y tế, chi phí điều trị bệnh trở thành gánh nặng chẳng cách nào xoay sở đối với điều kiện gia đình chị Nhanh.
Hơn 6 năm nay, chị Nhanh phải nghỉ làm để trông nom đứa con trai duy nhất. |
“Mấy tháng dịch khổ sở vừa qua, còn chưa kịp chuẩn bị gì thì con cứ bệnh lên bệnh xuống, giờ tôi ở viện chăm sóc, còn chồng tôi vẫn cố gắng đi làm, không dám nghỉ ngày nào. Ấy vậy mà nào có đủ tiền đóng viện phí cho con đâu”, chị Nhanh thở dài.
Bác sĩ Trần Tấn Đạt dự kiến chi phí điều trị cho Lượng trong 30 ngày khoảng 25 triệu đồng. Thế nhưng do nợ cũ trước đây còn chưa trả được, chồng chị đã cầu cứu khắp nơi cũng chỉ vay được 8 triệu đồng. Người mẹ lo sợ nếu không có đủ tiền thì con mình sẽ không có cơ hội điều trị hết bệnh.
Thời gian này, dường như Lượng hiểu được hoàn cảnh khốn khó của gia đình nên ngoan ngoãn hợp tác để trị bệnh. Chỉ có lúc các bác sĩ đưa em vào phòng mổ, không có mẹ đi cùng, chàng thanh niên gào khóc đòi mẹ. “Mẹ ơi, đừng bỏ con”, lời cầu xin cứ nhắc đi nhắc lại như cứa vào trái tim người mẹ nghèo. Người thân quen đã không còn ai để nhờ cậy, chị Nhanh đành cầu mong vào sự giúp đỡ của những bàn tay nhân ái, để đứa con trai tội nghiệp của chị vượt qua khổ đau bệnh tật.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Trước diễn biến dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, nhất là khi một số ca lây nhiễm trong cộng đồng đang có chiều hướng gia tăng, nhiều bộ, ngành đã đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Trong đó, ứng dụng CNTT, họp trực tuyến khai báo y tế bằng mã QR được xem như các biện pháp hữu hiệu.
Theo kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 vừa được Bộ TT&TT ban hành, cùng với việc cài đặt, sử dụng thường xuyên ứng dụng Bluezone, chủ động khai báo y tế, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định, các cuộc họp trực tuyến sẽ được tăng cường sử dụng trong thời gian dịch bệnh.
Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị hạn chế việc tổ chức hội họp đông người, chỉ tổ chức các cuộc họp trực tiếp khi thực sự cần thiết; tăng cường, áp dụng tối đa hình thức họp trực tuyến khi tổ chức các cuộc họp. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm về quyết định triệu tập họp, làm việc trực tiếp của mình.
Trong trường hợp địa phương nơi cơ quan, đơn vị đóng trụ sở yêu cầu phải áp dụng các biện pháp cách ly phòng dịch, giãn cách xã hội theo quy định thì các đơn vị sắp xếp, bố trí làm việc luân phiên tại trụ sở/ trực tuyến tại nhà. Đồng thời, tăng cường hình thức làm việc từ xa, họp, làm việc trực tuyến để tránh lây nhiễm.
Cũng trong ngày hôm qua, Bộ GTVT đã có văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ ứng dụng công nghệ thông tin trong làm việc, họp trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phòng, chống Covid-19. Trường hợp cần thiết phải tổ chức họp tập trung, các cơ quan, đơn vị hạn chế tối đa thành phần tham dự và phải tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo đúng quy định.
Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành GTVT khai báo y tế điện tử thông qua mã QR Code, sử dụng một trong các phần mềm như: Tờ khai y tế, Bluzone.
Đầu tháng 5, Bộ TN&MT đã sớm chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm túc công tác phòng, chống dịch. Cụ thể, các đơn vị trực thuộc được yêu cầu dừng kế hoạch cử các đoàn công tác có liên quan đến vùng dịch. Các cơ sở của các đơn vị tại vùng có dịch thực hiện làm việc hoàn toàn theo hình thức trực tuyến. Thực hiện nghiêm các khuyến cáo của Bộ Y tế trong tiếp, làm việc với các đoàn khách quốc tế và tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế.
Bộ TNMT cũng yêu cầu Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên, môi trường phải đảm bảo các điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin để đảm bảo các hoạt động chỉ đạo điều hành của Bộ và các đơn vị trực thuộc Bộ diễn ra thông suốt trong mọi tình huống.
Ngoài ra, các trường trực thuộc Bộ thực hiện đào tạo theo hình thức trực tuyến theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo chương trình đào tạo.
Duy Vũ
Bộ TT&TT yêu cầu 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, đơn vị của Bộ cài đặt và sử dụng thường xuyên Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19.
" alt="Nhiều Bộ 'kích hoạt' các cuộc họp trực tuyến để phòng, chống dịch Covid"/>Nhiều Bộ 'kích hoạt' các cuộc họp trực tuyến để phòng, chống dịch Covid
Tuy nhiên PGS Dũng lưu ý, cha mẹ không nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ vẫn dưới 38,5 độ.
Khi trẻ sốt nhẹ ở mức 37,5-38,5 độ chỉ cần cởi bớt quần áo, cho bé uống nhiều nước hoặc bú mẹ nhiều hơn.
Khi dùng thuốc hạ sốt, an toàn nhất là thuốc paracetamol với liều 15mg/kg thể trọng, cách nhau sau mỗi 4-6 giờ.
Tuyệt đối không cho trẻ dùng xen kẽ các loại thuốc hạ sốt, vì mỗi thuốc có liều dùng khác nhau, khoảng cách các lần uống khác nhau, đồng thời không tự ý nhét thuốc hạ sốt vào hậu môn của trẻ do phương pháp này hấp thu thất thường, nếu trực tràng có phân sẽ ít tác dụng.
Trường hợp buộc phát nhét thuốc qua đường hậu môn, không được bẻ hay nhét 2-3 viên 1 lúc. Ngoài ra, không nên bôi dầu hay dùng miếng dán vì có thể làm hại da trẻ.
Đặc biệt, PGS Dũng lưu ý, cha mẹ không nên lạm dụng thuốc chống động kinh khi trẻ co giật vì đến nay, các nghiên cứu cho thấy, việc uống thuốc cũng không có tác dụng trong việc làm giảm co giật nếu trẻ có cơ địa co giật.
Thay vào đó, khi trẻ co giật, không nên cho uống hay làm gì, vì có thể gây sặc. Đợi hết cơn, cho khăn mỏng vào giữa 2 hàm răng của trẻ để tránh cơn sau rồi đưa trẻ đến bệnh viện.
Tại thời điểm co giật, cha mẹ cần bế nghiêng người trẻ, giữ đầu thẳng để các đờm dãi chảy ra ngoài, tránh trường hợp trẻ bị sặc. Không nên vuốt, day ngực trẻ.
Chăm sóc khi trẻ bị sốt
ThS Nguyễn Thị Thu Hằng, Phòng Điều dưỡng, BV Nhi TƯ chia sẻ, khi trẻ bị sốt, cần để trẻ nằm phòng thoáng, tránh gió lùa, hạn chế số lượng người xung quanh, đồng thời nới bớt quần áo cho trẻ và chườm ấm hạ sốt.
Dụng cụ chuẩn bị: 5 khăn nhỏ có khả năng thấm nước tốt; nhiệt kế; chậu nước ấm (1/2 nước lạnh +1/2 nước ấm).
Trước khi chườm ấm, cha mẹ cần vệ sinh tay, để trẻ nằm ngửa trên giường, bỏ bớt/nới rộng quần áo của trẻ.
Nên chườm ấm cho trẻ thay vì chườm lạnh |
Dùng khăn nhúng vào chậu nước, vắt ráo nước và lau toàn thân cho trẻ, chủ yếu tại các vị trí: trán, nách, bẹn, lòng bàn tay, bàn chân. Có thể đặt khăn trên trán, 2 bên hõm nách và 2 bên bẹn của trẻ.
Khi khăn bớt ấm, nhúng lại vào chậu nước, vắt ráo nước và lặp lại hành động như trên cho đến khi nhiệt độ giảm.
Tuyệt đối không chườm cho trẻ bằng nước lạnh. Vì khi chườm lạnh sẽ làm các mạch máu co lại, lỗ chân lông cũng co lại làm nhiệt không thoát ra ngoài được và trẻ sẽ càng sốt cao hơn.
Nếu sốt do nhiễm khuẩn, viêm phổi, chườm lạnh sẽ làm bệnh trầm trọng thêm khiến trẻ dễ nhiễm lạnh và viêm phổi do làm tăng khả năng sử dụng oxy lên.
Khi nước ở trong chậu hết ấm thì thay chậu nước khác hoặc cho thêm nước nóng, kiểm tra lại nhiệt độ của nước và lau người tiếp cho trẻ.
Đo lại thân nhiệt của trẻ sau mỗi 15 – 30 phút chườm để kiểm tra sự thay đổi của nhiệt độ. Dừng chườm cho trẻ khi nhiệt độ < 37,5 độ C. Lau khô người và mặc lại quần áo mỏng cho trẻ.
Thúy Hạnh
Trên đoạn ruột dài 30cm, bác sĩ phát hiện tới 50 lỗ thủng có kích thước lớn 0,5-1cm do giun tròn gây ra.
" alt="Xử trí đúng cách khi trẻ bị sốt"/>