您现在的位置是:Nhận định >>正文
Người dùng Android sắp có thùng rác, tránh trường hợp xóa nhầm
Nhận định54人已围观
简介Hiện nay trên máy Android,ườidùngAndroidsắpcóthùngráctránhtrườnghợpxóanhầbóng đá v-league việt nam k...
Hiện nay trên máy Android,ườidùngAndroidsắpcóthùngráctránhtrườnghợpxóanhầbóng đá v-league việt nam khi bất kỳ tệp nào bị xóa, có thể là ảnh người dùng chụp hoặc bài hát người dùng tải xuống, tệp tin đó ngay lập tức biến mất. Nhưng với Android 11 đang trong giai đoạn thử nghiệm, Google đã thêm chức năng thùng rác, tránh trường hợp vô tình xóa nhầm.
Khi sử dụng một ứng dụng đã được tối ưu hóa đúng cách cho Android 11, người dùng sẽ có thể “bỏ vào thùng rác” các tập tin thay vì xóa ngay lập tức. Khi bị bỏ vào thùng rác, các tập tin sẽ ở lại trên điện thoại trong một thời gian trước khi tự động bị xóa.
Khi tập tin được bỏ vào thùng rác, nó về cơ bản được ẩn khỏi phần còn lại của thiết bị. Các ứng dụng bên ngoài sau đó có thể hiển thị cho người dùng các tệp mà họ đã chuyển vào thùng rác, và hỗ trợ trong trường hợp người dùng muốn khôi phục tập tin.
Toàn bộ trải nghiệm này sẽ giống với Recycle Bin trên máy tính Windows, ngoại trừ Android sẽ không có sẵn một thư mục rác chuyên dụng để hiển thị các tập tin trong đó. Như vậy cần có các ứng dụng quản lý tập tin để có thể cung cấp tính năng quản lý thùng rác.
Được biết, tính năng này đã có kể từ bản Developer Preview dành cho nhà phát triển Android 11, và nhà phát triển Yuriy Mysochenko đã chia sẻ ảnh chụp màn hình tính năng này, trong đó cho thấy các tập tin trong thùng rác được giữ trong 7 ngày.
Được biết, thùng rác đã có kể từ bản Developer Preview dành cho nhà phát triển Android 11, và nhà phát triển Yuriy Mysochenko đã chia sẻ ảnh chụp màn hình tính năng này, trong đó cho thấy các tập tin trong thùng rác được giữ trong 7 ngày. |
Anh Hào (theo 9to5google.com)
Chủ nhân bức hình nền khiến nhiều điện thoại Android bị hỏng
Gaurav Agrawal, một nhiếp ảnh gia nghiệp dư sống tại San Diego đã không khỏi ngạc nhiên khi thấy bức ảnh mình chụp vào mùa hè năm ngoái rộ lên trong thời gian gần đây.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
Nhận địnhHoàng Ngọc - 30/01/2025 01:36 Cup C2 ...
阅读更多Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Nhận địnhLTS: Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1 - Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2 - Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Một thời trộm cướp nhảy tàu
Gác chắn đường sắt Bắc - Nam trên đường Trần Văn Đang (Phường 11, Quận 3, TP.HCM) thường được gọi là Cống Bà Xếp, có mật độ xe cộ lưu thông dày đặc.
Đây là gác chắn cuối của tuyến đường sắt Bắc - Nam trước khi vào ga Sài Gòn.
Cống Bà Xếp có 2 đường ray song song, một đường là tuyến chính và một đường ray phụ nằm cạnh, nối từ Xí nghiệp Toa xe Sài Gòn đến ga Sài Gòn. Vì vậy, số lượng tàu và đầu tàu di chuyển qua đây nhiều hơn các gác chắn khác.
Những đặc điểm trên khiến mức độ tiếng ồn ở khu vực Cống Bà Xếp cao hơn nhiều nơi khác. Tuy nhiên, ở giữa 2 đường ray vẫn hình thành khu dân cư kéo dài từ gác chắn đến đường Trường Sa - Hoàng Sa.
Một mặt của khu dân cư này thuộc trục hẻm chính 239 Trần Văn Đang, tiếp giáp tuyến đường sắt Bắc - Nam. Cách đường tàu, khu dân cư đối diện cũng thuộc con hẻm này. Đây là điểm đặc biệt, một con hẻm ôm trọn đường ray xe lửa.
Ngoài những đặc điểm trên, khu vực Cống Bà Xếp từng được biết đến là vùng đất dữ, nhà cửa lụp xụp, tồi tàn. Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi) - bảo vệ dân phố của Khu phố 4, Phường 11, khẳng định: “Đúng là trước năm 1975 và vài chục năm sau thống nhất đất nước, Cống Bà Xếp có rất nhiều tệ nạn xã hội”.
Ông Dũng cho biết, nguồn gốc tên gọi Cống Bà Xếp xuất phát từ câu chuyện truyền miệng của người xưa. Hơn 100 năm trước, vợ của một sếp lớn ở ga Hòa Hưng bỏ tiền làm cống thoát nước cho dân. Để ghi ơn của bà, người dân nơi đây đặt tên là Cống Bà Xếp (đọc đúng là Sếp nhưng người dân đọc chệch thành Xếp).
Xe lửa trước khi vào ga Sài Gòn phải giảm tốc từ gác chắn Cống Bà Xếp. Khi tàu chạy chậm lại, các đối tượng bất hảo tìm cách nhảy lên, cướp giật tài sản của khách.
Thu được chiến lợi phẩm, các đối tượng xấu nhanh chóng lẩn trốn vào "ma trận" hẻm ngoằn ngoèo xung quanh.
Ông Dũng nhớ lại: “Cha mẹ tôi kể, thời đó, cướp nhảy lên tàu, chạy trên nóc tàu rầm rầm. Bọn chúng chui vào cửa sổ, giật dây chuyền, cướp tiền bạc của hành khách.
Trước khi vào gác chắn Cống Bà Xếp, lực lượng bảo vệ, công an trên tàu phải thủ súng, thiết bị chống trả cướp. Thế nhưng, khu vực này cây cối um tùm, nhiều đường hẻm thông ra các kênh, khó đề phòng, truy quét tội phạm”.
Xích lô không dám chở khách vào hẻm
Những năm 1960, người dân Sài thành nghe đến Cống Bà Xếp đều sợ khiếp vía. Thậm chí, xe lam, xích lô… cũng không dám chở khách vào đây.
Ông Dũng chia sẻ: “Ông bà, cha mẹ của tôi đều sinh sống ở Cống Bà Xếp. Tôi cũng sinh ra và lớn lên ở đây. Cha mẹ tôi kể lại, thời chế độ cũ, cư dân chỗ này khổ dữ lắm. Dân tứ xứ, nhặt ve chai, phế liệu… sống qua ngày.
20-21h, nhà nào cũng đóng cửa thật chặt, không dám bước ra đường. Ở đâu cũng có người tốt người xấu nhưng lúc đó, phải nói tệ nạn xã hội rất căng thẳng.
Qua nhiều năm, nhờ nỗ lực của chính quyền nên khu vực đổi thay theo hướng tích cực”.
Bà Võ Thị Vân (80 tuổi) ngụ tại số 239/38 Trần Văn Đang hơn 60 năm nay. Bà Vân quê ở Hậu Nghĩa, Long An. Sau khi kết hôn, bà theo chồng về Sài Gòn sinh sống.
Ở đây, bà làm nghề thợ may, chồng theo ngành cảnh sát. Đồng lương của cả hai eo hẹp, không đủ tiền mua nhà.
Biết khu Cống Bà Xếp bát nháo, nhà đất rẻ, không ai thèm mua, vợ chồng bà đánh liều đến xem.
Không đủ tiền mua nhà nơi khác, cả hai đành mua một căn ngay cạnh đường ray xe lửa. Căn nhà có giá 20 nghìn đồng, rất rẻ so với giá cả thị trường thời đó.
“Đất hẻm đường ray xe lửa rẻ như bèo nhưng không ai dám mua. Chúng tôi không có tiền mới chui vào đây. Ngày trước, khu này nhiều giang hồ, nhất là xóm Miên ở đối diện”, bà Vân kể.
Ông Dũng khẳng định, ông làm bảo vệ dân phố hơn 20 năm, từ lúc khu vực này còn lộn xộn. Ông đã cùng nhiều người dân hỗ trợ chính quyền, công an địa phương triệt phá các ổ nhóm tội phạm.
Thời điểm Cống Bà Xếp còn là đất dữ, nhà cửa xây cất kiểu nhà sàn, đường lót ván, ẩm thấp. Đến những năm 1990, giá nhà đất ở đây vẫn rẻ, chỉ 1-2 chỉ vàng.
“Lúc đó, nhà cạnh đường ray xe lửa rất ồn ào và đầy rẫy tệ nạn nên cho cũng không ai lấy. Dù đông đúc dân cư nhưng không có mặt bằng kinh doanh, buôn bán. Sau này, Nhà nước làm hàng rào đường sắt, an ninh trật tự ổn định thì giá nhà tăng vọt, tấc đất tấc vàng”, ông Dũng nói.
Hiện tại, người dân quanh gác chắn Trần Văn Đang không còn ám ảnh cảnh trộm cướp. Họ mãi ghi nhớ những kỷ niệm nghèo khó ở hẻm đường tàu.
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'
Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.
">...
阅读更多Chạy đi chờ chi bất ngờ thông báo sẽ có thêm thành viên thứ 9
Nhận địnhThúy Ngân chia sẻ vui và phấn khích khi biết chương trình năm nay sẽ mang đến cơ hội trải nghiệm khắp mọi miền Việt Nam. Nữ diễn viên hoàn toàn tin vào thể lực của chính mình khi tham gia vì việc chạy bộ hơn 10 km mỗi ngày là điều quen thuộc. Trong đội hình năm nay, Thúy Ngân là thành viên nữ thứ hai cùng với Ninh Dương Lan Ngọc. Dù từng làm việc và thân thiết nhưng nữ diễn viên Cây táo nở hoalại băn khoăn giữa việc “liên minh” hay nghe lời khuyên “không tin ai cả” của các nam nghệ sĩ. Tuy nhiên, cô khẳng định sẽ không ngồi yên trước các động thái của đối thủ.
Chạy bộ là môn thể thao yêu thích của Thúy Ngân. Với Chạy đi chờ chi, Thúy Ngân tự tin vào sự mạnh mẽ của mình. Thay vì ‘lươn lẹo’, cô sẽ chơi với 100% năng lượng và đôi khi sẵn sàng ăn gian.
Trái ngược với Thúy Ngân, Ngô Kiến Huy là một trong những nghệ sĩ quen thuộc và được yêu thích ở mùa trước. Giờ đây, anh chính thức quay lại cuộc đua Chạy đi chờ chi mùa 2.
Ở mùa trước, Ngô Kiến Huy được biết đến là “tay thối”, “thánh nhọ” thì lần trở lại này, anh quyết tâm sẽ mạnh mẽ và may mắn hơn xưa. Ngô Kiến Huy khẳng định giờ đây mình đã sở hữu một thân hình khỏe mạnh và lực lưỡng.
Ngô Kiến Huy quyết tâm không trở thành “thánh nhọ” trong Chạy đi chờ chi mùa 2. Ngô Kiến Huy cho biết sẵn sàng về cả thể lực lẫn tinh thần. Anh gửi gắm tới các nghệ sĩ còn lại trong đội hình: “Hãy coi chừng! Chúng tôi không còn là thỏ nhà nữa, mà đã thành thỏ rừng rồi!”
Là đôi bạn thân thường xuyên gặp xui xẻo ở mùa trước nhưng Ngô Kiến Huy và Jun Phạm tự tin vì có kinh nghiệm. Thỏ Đen và Thỏ Trắng không ngần ngại va chạm với các nghệ sĩ mới. Đặc biệt, cả hai cùng thống nhất hợp sức cho Trường Giang và Karik “nghỉ sớm” trong trò chơi xé bảng tên.
Cặp đôi Thỏ Đen và Thỏ Trắng khẳng định trở thành “thỏ rừng” ở mùa mới. Như vậy, Chạy đi chờ chimùa 2 đã hội tụ 8 thành viên với 8 màu sắc khác nhau: Trường Giang, Ninh Dương Lan Ngọc, Karik, Jun Phạm, Liên Bỉnh Phát, Trương Thế Vinh, Thuý Ngân và Ngô Kiến Huy. Tuy nhiên, ê-kíp chương trình mới thông báo về thành viên thứ 9 nhưng chưa chính thức tiết lộ danh tính.
Tâm Như
Trường Giang tham gia 'Chạy đi chờ chi' mùa 2
Chào mừng "Mười Khó" Trường Giang là thành viên đầu tiên gia nhập "gia đình" Running Man mùa 2.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Thêm lượng lớn cà phê rang xay lên đường đi Mỹ
- Thị trường ô tô giảm nhiệt, chiêu bán 'bia kèm lạc' khó sống
- Cô gái chuyên bán quan tài từ lý do không ngờ, thu lợi nhuận đáng mơ ước
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Huawei kiện MediaTek
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
-
Tối 1/3, buổi phát sóng trực tiếp chương trình Như chưa hề có cuộc chia lytập 139 với chủ đề Tình nhân loại - nghĩa đồng bàodiễn ra tại TP.HCM. Tại đây, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp chương trình sắp xếp cho NSND Kim Cương gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc. Mọi thông tin chi tiết đều được giữ kín với "Kỳ nữ" đến phút chót. NSND Kim Cương không tin có thể tìm lại con gái nuôi sau lần mừng hụt. Chuyện xảy ra vào tháng 4/1975. Trước đó, NSND Kim Cương và những khán giả thân thiết đã thành lập nhóm thiện nguyện "Gia đình tình thương", hoạt động liên tục từ lúc chiến tranh lên đỉnh điểm năm 1968 đến năm 1975.
Trong chuyến cuối cùng cứu trợ đồng bào tản cư chiến tranh ven xa lộ Biên Hòa ngày 20/4/1975, Kim Cương và nhóm thiện nguyện của mình bắt gặp một người phụ nữ sẵn 6 đứa con đang trở dạ sinh đứa con thứ 7. Bà nhận nuôi giúp bé gái sơ sinh, hẹn bất cứ khi nào người mẹ đến tìm sẽ trả lại con. Thế là, bà đưa bé gái về nuôi cùng con trai Toro hơn 1 tuổi, đặt tên bé là Thương Thương.
Người phụ nữ mạo danh (ngoài cùng bên phải, che mặt) nắm tay chị Thương Thương (áo xanh, thứ 2 từ phải sang). Tuy nhiên, năm Thương Thương hơn 1 tuổi, cô bị một nữ y tá mang đi mất. Người này tên Trầm Thị Ngọc Ánh ngụ tại quận 4, đường Xóm Chiếu (TP.HCM), làm ở Khoa chăm sóc trẻ thiếu tháng ở bệnh viện Nguyễn Văn Học. Trong quá trình chăm sóc Thương Thương, bà Ánh nảy sinh tình cảm.
Lúc cho Thương Thương bú sữa, người y tá nói: Con có muốn theo cô thì nắm lấy tay cô, thì em bé nắm chặt tay bà thật. Thế là, bà làm thủ tục xuất viện cho Thương Thương rồi chuyển sang làm việc tại bệnh viện Sài Gòn, đặt lại tên cho bé là Trầm Như Ngọc Oanh. Đến nay, trên căn cước công dân, Thương Thương có tên Trầm Như Ngọc Oanh, sinh ngày 30/4/1975.
Năm 2016, khi Thương Thương ngoài 40 tuổi, bà Ánh đã già yếu nên mới nói thật với con gái chuyện chị là con nuôi cũng như việc được NSND Kim Cương đưa tới bệnh viện gửi cho mình. Tuy nhiên, Thương Thương vì mải chăm sóc mẹ cũng như ái ngại danh tiếng của người mẹ nuôi đầu tiên đồng thời là thần tượng lớn của mình mà không tìm đến Kim Cương.
Thương Thương: "Tôi muốn gặp cảm ơn má. Má là người mẹ thứ 2 của tôi. Không có má, tôi không biết mình chết từ khi nào rồi...". Tuy nhiên, hành trình tìm con của NSND Kim Cương không đơn giản như vậy. Nhà báo Thu Uyên thông tin, từng có một người phụ nữ đến tìm Kim Cương, tự nhận là Thương Thương. Để chứng minh thân phận, người này trưng ra nhiều tấm hình, trong đó có hình nữ y tá Trầm Thị Ngọc Ánh năm xưa mang cô đi mất. Tuy nhiên, khi hỏi vay mẹ nuôi 30 triệu đồng không thành, người phụ nữ này biến mất.
Nhà báo Thu Uyên và ê-kíp đã lần theo dấu vết người này để tìm hiểu rồi đưa ra kết luận rằng đây không phải Thương Thương. Theo cô, Thương Thương sinh năm 1975 và lớn lên ở TP.HCM, không thể nói giọng Bắc, càng không nói ngọng "l" và "n".
Qua tìm hiểu, nhà báo Thu Uyên cho biết người mạo danh Thương Thương tên Thủy, là người quen thân hơn 10 năm với mẹ con Thương Thương thật. "Vậy là đã rõ cô Oanh giả kia là ai. Tuy nhiên, vì lý do mong cô ấy phục thiện, chúng tôi không thể hiện nhân thân của cô lên đây", nhà báo Thu Uyên cho biết.
Sau khi chiếu nội dung ghi hình, Thương Thương (tên thật Trầm Như Ngọc Oanh) xuất hiện ôm lấy NSND Kim Cương. Cả hai nước mắt giàn giụa, vừa mừng vừa tủi. "Kỳ nữ" trách yêu con gái nuôi: "Sao tới bữa nay con mới tìm má? Thôi, má con mình gặp nhau rồi, tui không buông tay nữa, tui không cho con cho ai nữa đâu".
Ông Đệ - nhân chứng sống vụ NSND Kim Cương nhận nuôi Thương Thương vào tháng 4/1975. Thương Thương cũng lần đầu gặp 2 người quan trọng: Một là anh Trần Trọng Gia Vinh, con trai ruột NSND Kim Cương. Hai là ông Đệ, một tình nguyện viên trong nhóm từ thiện "Gia đình tình thương" của Kim Cương năm xưa. Ông Đệ là người chứng kiến toàn bộ sự việc, cũng là người là tìm mái che mưa cho mẹ ruột của Thương Thương. Ông rơm rớm nước mắt khi bé gái sơ sinh năm 1975 nay đã là người phụ nữ trung niên.
Qua chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp mong Thương Thương có thể tìm lại mẹ ruột nếu bà còn sống, cũng như 6 người anh chị em còn lại.
Cẩm Loan
NSND Kim Cương: Tuổi 84, tôi không cô độc nhưng cô đơn!
"Năm nay, tôi cũng lớn tuổi, sức đuối rồi, làm từ thiện được ngày nào hay ngày ấy. Ai rồi cũng sẽ tới bước đường này. Tôi không sợ cũng không tiếc gì, chỉ lo không lo được cho thêm nhiều người nữa", NSND Kim Cương.
" alt="NSND Kim Cương khóc nghẹn gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc">NSND Kim Cương khóc nghẹn gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc
-
'Avatar: The Way of Water' Avatar: The Way of Water - phần 2 của bom tấn Avatarvẫn tiếp tục ăn khách sau hơn 2 tháng ra rạp. Tính đến ngày 20/2, Avatar 2 đã thu về 2,244 tỷ USD, đủ để vượt qua con số 2,243 tỷ USD của Titanic.Với thành tích này, Avatar 2 đã đánh bậtTitanic khỏi vị trí thứ 3 trong top 10 phim ăn khách nhất mọi thời.
Như vậy đạo diễn James Cameron vẫn nắm giữ 3 vị trí số 1,3 và 4 trong top 10, chỉ có điều vị trí của Avatar 2và Titanichoán đổi vị trí cho nhau.
HiệnAvatar vẫn vững ngôi đầu, vị trí mà bộ phim này nắm giữ hơn 13 năm qua với doanh thu 2,923 tỷ USD. Đứng thứ 2 là bom tấn Marvel ra rạp năm 2019, Avengers: Endgamevới 2,799 tỷ USD. Đây là bộ phim duy nhất không phải do James Cameron đạo diễn lọt vào top 4.
Quỳnh An
'Titanic' trở lại rạp chiếu sau 26 năm với phiên bản chưa từng cóRa mắt từ năm 1997 và đến nay đã thu về gần 2,2 tỷ USD, Titanic với câu chuyện tình kinh điển của Jack và Rose trong phiên bản kỷ niệm 25 năm trở lại rạp chiếu từ ngày 10/2." alt="'Avatar 2' vượt mặt 'Titanic' chỉ sau 2 tháng ra rạp">'Avatar 2' vượt mặt 'Titanic' chỉ sau 2 tháng ra rạp
-
Anh Huy nuôi loài ếch có tên bullfrog, giá lên đến 1 triệu đồng/con khi còn nhỏ.
Theo anh, loài vật này có trọng lượng khá lớn, có những con trưởng thành đạt 2-2,5kg/con, dài 25cm. Để đạt được kích thước 'khủng' này, ếch phải được nuôi nhiều năm. 'Vào tầm này năm ngoái, anh mua ếch chỉ dài 5-6cm với giá 1 triệu đồng/con. Hiện, chúng đã lớn có kích thước 20cm và nặng khoảng 1kg. Với trọng lượng này, anh có thể bán nó với giá 4 triệu đồng/con nhưng anh không muốn bán', anh nói.Loài ếch này giúp anh có thêm niềm vui trong cuộc sống, mỗi lần mệt mỏi lại ra ngắm chúng, sờ vào chúng và chúng nằm im cho vuốt ve. Trong tự nhiên, loài vật này có thể sống tới 25 năm nhưng trong môi trường nuôi nhốt, anh Huy không rõ chúng sống được bao nhiêu năm.
Anh Huy cũng chia sẻ thêm: 'Vì cuộc sống khá bận rộn, anh chỉ có thể nuôi được 2-3 con ếch để ngắm thôi. Anh cũng không có ý định sẽ nuôi thêm vì không có thời gian chăm sóc chúng'.
Loài ếch pacman có giá rẻ hơn, nhiều màu sắc hơn cũng được nhiều người nuôi làm thú cưng.
Cùng sở thích với anh Huy, anh Hoàng Long (TP.HCM) cũng bỏ ra gần chục triệu đồng để sở hữu một đàn ếch gồm 2 loài: bullfrog và pacman. Anh cho biết 2 loài ếch này khá giống nhau về cách nuôi, các tập tính… chỉ khác nhau về kích thước, màu sắc và giá tiền.
'Ếch pacman trưởng thành kích thước khoảng 12-15cm đối với con cái, đực thì 9-10cm và có đủ màu sắc khác nhau. Còn với loại ếch bullfrog con đực có kích thước 25cm, con cái chỉ từ 12-17cm và chỉ có 1 màu. Nhưng chúng cùng ăn giun, dế, sâu…', anh Long chia sẻ.
Theo đó, với những con ếch nhỏ được rao bán, chúng sẽ có giá tùy thuộc vào giống, Với loại ếch pacman giá dao động từ 200.000 - 500.000 đồng/con, tuỳ màu. Bullfrog sẽ có giá cao hơn, dao động từ 500.000-1,5 triệu đồng tuỳ giới tính và mẫu mã.
Sau 1 năm, anh Hoàng Long nuôi con ếch, tên tiếng anh bullfrog đạt trọng lượng lên đến 1,3kg.
Được hỏi về những khó khăn khi nuôi, anh cho biết bản thân đã làm chết 3 con ếch trong thời gian đầu mới nuôi vì chưa hiểu rõ tập tính của chúng. Anh Long nhốt chúng vào cùng một chuồng dẫn đến việc chúng ăn lẫn nhau. Sau này, anh được bạn bè chia sẻ và tự mình tìm hiểu qua internet, anh đã rút ra được nhiều kinh nghiệm.
Anh cho biết nuôi ếch làm thú cưng cũng không quá khó khăn. Với những loại kích thước nhỏ, mình cho ăn hàng ngày. Chúng càng lớn mình sẽ chỉ cho ăn 1-2 lần/tuần. Còn về chuồng trại, người nuôi chỉ cần ít nước và thêm miếng lọc, 1 tuần thay 1 lần là đảm bảo ếch sống khỏe mạnh.
Trong tương lai, anh dự định tìm loài ếch cao cấp hơn để nuôi. Tuy nhiên, việc này anh vẫn cần thời gian nghiên cứu và chuẩn bị về kinh tế.
Ngại kết hôn, sợ cô đơn, giới trẻ Trung Quốc nuôi thú cưng như con
Lớn lên ở một đất nước từng coi thú nuôi là điều xa xỉ, những người trẻ Trung Quốc ngày nay không tiếc tiền nuôi dưỡng, chăm sóc các loài động vật với hy vọng có bạn đồng hành.
" alt="Hơn triệu đồng 1 con ếch bé tẹo, 'dân chơi' vẫn bỏ tiền ra mua">Hơn triệu đồng 1 con ếch bé tẹo, 'dân chơi' vẫn bỏ tiền ra mua
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
-
Ba mẹ tôi ở độ tuổi đôi mươi Ngày hòa bình lập lại, mẹ được trở lại quê nhà sống cùng ngoại. Thời gian cách xa, mẹ vẫn nuôi giữ tình yêu đậm sâu cùng lời hứa sẽ tìm gặp nhau của người lính oai hùng. Thời gian ấy, có biết bao lời dạm hỏi mẹ từ những thanh niên giàu sang kinh doanh ngoài chợ lớn nhưng ngoại đều lắc đầu.
Theo địa chỉ trao nhau lúc trước, sau khoảng thời gian mong chờ trong thương nhớ, cha cùng họ hàng đến nhà xin cưới mẹ. Vừa thấy dáng người thanh niên rắn rỏi, hiền lành trong màu áo lính, ngoại đồng ý ngay.
Sau bao gian truân, thử thách vì tình yêu phải gắn liền với nhiệm vụ của Tổ quốc thiêng liêng, cha và mẹ có một tiệc cưới đơn sơ mà vẫn vẹn nguyên giá trị của tình yêu đôi lứa đậm sâu. Khi ấy cha với mẹ vừa tròn đôi mươi, độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời với nhiều khát khao hạnh phúc, dựng xây cuộc sống tươi đẹp cho tương lai.
Nhìn bức ảnh cha và mẹ cùng nhau chụp ở độ tuổi đôi mươi, tôi thầm ngưỡng mộ cho mối tình thật đẹp. Tôi quay sang nói đùa với mẹ “sao con thấy tình yêu giữa mẹ và cha giống hai nhân vật của phim Hậu duệ mặt trời quá!”. Mẹ cười đôn hậu.
Và dường như có một sợi dây lưu truyền tiếp nối, khi tôi bước vào độ tuổi hai mươi cũng yêu một anh bộ đội. Mối tình giữa tôi và anh cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, xa vắng vì anh còn mang nhiệm vụ phụng sự đất nước trên vai.
Những lúc ấy, tôi nghĩ đến mối tình đẹp giữa cha và mẹ cùng những khát vọng của sức trẻ thiêng liêng thuở bấy giờ để vượt qua mọi trở ngại từ cơn sóng lòng của tình yêu xa cách.
Cha tôi giờ đây đã đi xa cùng mây gió. Còn lại mẹ lẻ bóng tuổi già. Những lúc nhớ cha, mẹ thường mang hai bức ảnh của độ tuổi đầy nhựa sống thuở nào ra để ngắm nhìn rồi nhớ về khoảng trời hạnh phúc trong miền ký ức. Nơi đó có anh bộ đội cùng cô y tá yêu nhau đậm sâu, vượt qua bao gian nan để được cái kết viên mãn cùng tuổi đôi mươi ngọt ngào, tươi đẹp nhất.
Nhà tâm lý học lâm sàng Meg Jay cho rằng, tuổi đôi mươi là điểm phát triển ngọt ngào để chúng ta lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai. Đó là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời. Khi ấy, chúng ta không chỉ có sức khỏe, có khao khát cùng sự sục sôi của tuổi trẻ, mà còn có cả những giấc mơ đẹp và những kỷ niệm tuyệt vời.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Tuổi đôi mươi để cùng độc giả ôn lại những khoảnh khắc khó quên về thời điểm chuyển tiếp đặc biệt trong cuộc đời này. Bài viết liên quan xin gửi về: [email protected].
'Tuổi đôi mươi, vợ tôi là cô gái đẹp nhất Hà Nội'
Tuổi đôi mươi, không son phấn, không nước hoa, không xăm môi mày, không bọc răng sứ, không đồ hiệu, không xe máy chỉ có xe đạp, hàng ngày đi làm thêm ở hiệu sách… nhưng với tôi, em là người đẹp nhất." alt="Mặc bao mối giàu sang dạm hỏi mẹ, ngoại chỉ gật đầu anh bộ đội">Mặc bao mối giàu sang dạm hỏi mẹ, ngoại chỉ gật đầu anh bộ đội