当前位置:首页 > Công nghệ > Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Ông Đặng Đình Trường, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Bộ Thông tin và Truyền thông tuyên bố kết quả sau thẩm định: “Hạ tầng và hệ thống của CMC là một trong những hạ tầng tốt nhất – đặc biệt là trung tâm dữ liệu và thiết bị. CMC CA đáp ứng đầy đủ về các tiêu chuẩn chứng thực chữ ký số công cộng theo nghị định 130/2018 của Chính phủ và các quy định, tiêu chuẩn áp dụng được Bộ TT&TT ban hành sau đó. NEAC tin tưởng CMC với năng lực, uy tín và bề dày kinh nghiệm sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thị trường dịch vụ chứng thực số!”
Trước đó vào ngày 5/6/2019, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã trao giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cho Tập đoàn Công nghệ CMC. Dịch vụ CMC CA đáp ứng đầy đủ các yêu cầu khắt khe về hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế cũng như các yêu cầu về nhân lực, khả năng tài chính. Hạ tầng hệ thống CMC CA được thiết kế thành 2 hệ thống đặt tại 2 Trung tâm dữ liệu của CMC ở Hà Nội (hệ thống chính) và Thành phố Hồ Chí Minh (hệ thống dự phòng). Đây là trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế Tier III và là trung tâm dữ liệu duy nhất tại Việt Nam sở hữu chứng chỉ bảo mật PCI DSS. Hệ thống đường truyền xuyên quốc gia, kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp đất liền Đông Nam Á (A-Grid).
Trong trường hợp xảy ra sự cố tại hệ thống chính, hệ thống dự phòng sẽ được kích hoạt và hoạt động, giúp toàn bộ hệ thống chứng thực số CMC CA được đảm bảo tính liên tục 24/7. Mỗi hệ thống đều được chia ra làm các vùng riêng biệt nhằm tạo sự an toàn và bảo mật. Ngoài ra, CMC CA cũng đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn an ninh thông tin cho môđun mật mã FIPS PUB 140 - 2 Level 3, tiêu chuẩn mật mã PKCS.
![]() |
Những số liệu này được cung cấp bởi công ty nghiên cứu và tư vấn game hàng đầu châu Á, Niko Partners, và là một phần trong bản báo cáo "Thị trường game trực tuyến PC tại Trung Quốc năm 2019", với nội dung không chỉ tổng kết tình hình game PC tại nước này trong năm 2018 mà còn dự báo tương lai của ngành công nghiệp này vào năm 2023.
Nếu bạn ngạc nhiên về kích cỡ của thị trường game PC Trung Quốc, bạn nên xem lại. Đây là một thị trường đã bùng nổ từ năm 2001, thời điểm mà toàn bộ thị trường game chỉ có giá trị 100 triệu USD.
Điều đáng ngạc nhiên ở đây là thị trường game PC Trung Quốc đã kiên cường chống chịu ra sao trong bối cảnh bị giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan quản lý của chính phủ. Vào tháng 3/2018, chính phủ Trung Quốc đưa ra lệnh ngừng tạm thời việc cấp phép cho tất cả các tựa game mới được phát hành và kiếm tiền tại nước này. Lệnh cấm này diễn ra gần một năm, buộc Niko Partners phải điều chỉnh dự báo của họ cho năm 2018. DÙ vậy, ngành công nghiệp game PC Trung Quốc vẫn kiếm được 15,21 tỷ USD trong năm 2018, với tổng cộng 312,4 triệu game thủ PC, trong đó có đến 79,7 triệu game thủ chấp nhận chi tiền vào tựa game yêu thích của họ.
Để so sánh, toàn bộ ngành công nghiệp game Mỹ - bao gồm PC, di động, và các hệ máy console - chỉ mang về doanh thu 30,4 tỷ USD trong năm 2018 mà thôi.
Báo cáo của Niko Partners còn bao gồm doanh thu ước tính đối với Steam, vốn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp game PC Trung Quốc. Trong vài năm trở lại đây, Steam đã tìm cách tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc, trong khi các dịch vụ khác, như Twitch, đã bị chặn hoặc bị kiểm soát bởi chính sách của chính phủ. Thông qua Steam, các game thủ Trung Quốc có thể chơi các tựa game vốn không được phép bán theo hình thức thông thường, như Grand Theft Auto 5 chẳng hạn.
Hơn 24% người dùng Steam đã chuyển ngôn ngữ của họ sang tiếng Trung giản thể, và Trung Quốc chiếm giữ một lượng lớn lưu lượng tải về từ Steam. Đầu năm nay, PUBG cho biết châu Á đóng góp đến 53% trong tổng doanh thu 920 triệu USD của hãng.
Có thể thấy, ngành công nghiệp game PC Trung Quốc có quy mô rất lớn, và dù bị qua mặt bởi game di động và bị kìm hãm bởi những thay đổi trong chính sách, nhưng vẫn phát triển với tốc độ đều đặn.
Dưới đây là một số thông tin thú vị khác từ bản báo cáo của Niko Partners:
- Game nước ngoài chiếm 60% doanh thu game PC tại Trung Quốc trong năm 2018.
- Trung Quốc có 138.000 quán cafe internet.
- eSports có vai trò quan trọng nhất trong sự tăng trưởng của thị trường game PC Trung Quốc. Doanh thu từ eSports đạt 6,3 tỷ USD trong năm 2018, chiếm 41,4% doanh thu game trực tuyến trên PC. Dự báo doanh thu eSports sẽ đạt 9,5 tỷ USD trong năm 2023.
Theo GenK
" alt="Đến năm 2023, số game thủ PC tại Trung Quốc sẽ nhiều hơn tổng số dân của nước Mỹ"/>Đến năm 2023, số game thủ PC tại Trung Quốc sẽ nhiều hơn tổng số dân của nước Mỹ
Nói về sự kiện này, Giám đốc điều hành của nhà mạng VHA - Iñaki Berroeta cho biết, nhà mạng tự hào về việc triển khai thử nghiệm trên thực tế mạng 5G ở băng tần 700 MHz đầu tiên ở Úc và khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Việc kết hợp phổ tần 700 MHz sẽ bổ sung cho các gói mạng 5G hiện tại của nhà mạng và giúp mang lại lợi ích về tốc độ, dung lượng và vùng phủ sóng 5G cho khách hàng.
Một trạm gốc hoạt động trong băng tần thấp (băng 700 MHz) có thể phủ sóng dịch vụ 5G trong một khu vực rộng lớn lên đến hàng trăm km2, không giống như trong băng tần cao (băng sóng milimet) chỉ phủ sóng trong một phạm vi hẹp hơn nhiều. Với tốc độ đạt được từ 30-250 Mbps, băng tần 700 MHz sẽ mang lại một số lợi ích như cung cấp vùng phủ sóng lớn hơn; chất lượng vùng phủ sóng tốt cho cả trong nhà và ngoài trời; hỗ trợ truyền thông máy số lượng cực lớn (mMTC) đặc biệt là chỉ cần một nguồn đầu tư vừa phải.
Giải pháp sử dụng trạm gốc AirScale của Nokia đang được thử nghiệm trên một số trạm gốc 5G của VHA ở khu vực Parramatta, phía Tây Sydney. Phổ tần 700 MHz sẽ được triển khai tại một số khu vực nhất định như là một phần trong quá trình triển khai 5G của nhà mạng VHA. Và các chuyên gia của Nokia và nhà mạng VHA sẽ tái sử dụng phổ tần 700 MHz để cung cấp các dịch vụ 5G mới, trong khi vẫn duy trì hiệu suất của mạng 4G.
Tommi Uitto - Chủ tịch mạng di động của Nokia cho biết: “Chúng tôi đã hợp tác chặt chẽ với VHA để đạt được dấu mốc quan trọng này. Điều này thể hiện cam kết của Nokia trong việc tiếp tục cung cấp các dịch vụ đổi mới sáng tạo trong danh mục đầu tư 5G của chúng tôi, đồng thời đáp ứng yêu cầu của VHA về phạm vi vùng phủ sóng 5G rộng rãi. Chúng tôi mong muốn tiếp tục mối quan hệ đối tác tốt đẹp này”.
Phan Văn Hòa (theo 5gradar)
Ngày 5/5, nhà mạng di động Hàn Quốc - LG Uplus đã công bố hoàn thành thử nghiệm các dịch vụ thương mại trên mạng 5G độc lập (5G SA: 5G Standalone).
" alt="Nhà mạng Úc triển khai 5G ở băng tần 700 MHz"/>Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Một công ty Fintech chia sẻ với ICTnews, hiện phân khúc khách hàng vay tiền qua các app thường dưới chuẩn của ngân hàng. Cụ thể, đa phần họ còn trẻ độ tuổi 20-35, trong đó phần nhiều là công nhân, thu nhập không cao và không có tài sản thế chấp. Nếu như trước đây, một số công ty Fintech của Việt Nam mới bắt đầu nhảy vào lĩnh vực này, thị trường còn rất trong sạch, chưa có sự tham gia ồ ạt của các app lậu. Lúc đó, dù các Fintech còn loay hoay tìm hướng làm, nhưng đa phần khách hàng đều rất trung thực. Cụ thể, họ tạo hồ sơ thật, con người thật và tâm lý vay thì sẽ trả vì sợ ảnh hưởng đến uy tín bản thân mình.
Tuy nhiên, hiện nay, sau một thời gian các app lậu lũng đoạn thị trường, rất nhiều app cho vay không rõ nguồn gốc đang cho vay siêu dễ, siêu nhanh nhưng lãi suất cao (lãi cao để bù rủi ro) đã làm xấu thị trường cho vay online, dẫn đến quan niệm vay cực dễ và không khó để bùng nợ. Từ đó, đã hình thành một nhóm, đội nhóm, thậm chí là group chuyên bùng tiền các app cho vay (dân chuyên ngành gọi là scam). Công việc hàng ngày của các nhóm này là đi vay tiền rồi tìm cách bùng nợ, và một người có thể vay đến 50-60 app.
Sau khi bùng tiền xong, thành viên sẽ khoe lên group các chiêu lách, mánh khóe để bùng tiền. Dạo một vòng quanh Facebook, không khó để tìm kiếm và thấy các group hướng dẫn cách "bùng" tiền vay online như Hội scam app A, app B… Để rồi, mỗi khi nghĩ về việc vay tiền online, khách hàng sẽ nghĩ tới cơ hội được vay và "xù" nợ. Từ đó dẫn đến hiệu ứng đám đông là cứ vay đi, không việc gì phải trả và khách hàng sẽ tìm đủ mọi cách lách. Chính vì thế, chất lượng khách hàng vay qua các ứng dụng vay ngang hàng càng ngày càng đi xuống, khách hàng "đẹp" ít dần đi và khách hàng "xấu" tăng lên.
"Nhiều app lậu sẽ tận thu, hớt váng bằng cách đối với khách hàng "xấu", họ tăng lãi để bù vào nợ xấu. Để rồi, cứ tăng lãi thì nợ xấu lại càng cao, nhận thức của khách hàng về vay online lại càng xấu thêm, dẫn đến hiệu ứng domino gây đổ vỡ thị trường. Một khi toàn bộ thị trường đã thật sự nát, các công ty Fintech Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ quy định của pháp luật sẽ rất khó để tồn tại do không thể làm giống app lậu. Đó là chưa kể đến việc cạnh tranh và đè bẹp các app lậu ngày càng khó khăn vì không thể cho vay dễ trong khi khách hàng càng ngày càng xấu, dẫn đến tập khách hàng bị thu hẹp" , đại diện công ty Fintech này chia sẻ.
![]() |
Các app tín dụng đen Trung Quốc với giao diện tiếng Việt xuất hiện tràn lan trên chợ ứng dụng Google Plays. |
Chia sẻ với ICTnews về giải pháp cho vấn đề này, bà Đào Thị Trang, Giám đốc Công ty Vay Mượn cho biết, nếu có cơ chế sandbox, cần quy định các app cho vay khi đưa lên App store, Google Play phải dùng tài khoản công ty, email công ty. Nếu app nào đưa lên từ tài khoản cá nhân và hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam về lĩnh vực tài chính, vay online thì cơ quan chức năng hoàn toàn có quyền report và truy tìm xử lý vì không đăng ký và hoạt động trái quy định. Khi đã có quy định thì cho vay ngang hàng sẽ là một ngành nghề có điều kiện. Do đó, nếu thực hiện không đúng các quy định, cơ quan chức năng đều có quyền yêu cầu gỡ bỏ trên các hệ thống.
Ông Trần Thế Vĩnh, Tổng giám đốc Tima - một công ty hoạt đông theo mô hình P2P cho biết, để xử lý nạn tín dụng đen online như hiện nay, một mặt chúng ta cần tăng cường truyền thông tới người dân về đặc điểm chung của các app lậu. Đó là thông tin công ty không rõ ràng, thủ tục để vay quá dễ dàng nhưng kèm theo là chi phí vay phải trả lại quá cao. Đi kèm theo đó là việc đòi nợ không lành mạnh như dùng lời lẽ thoá mạ, phát tán thông tin xúc phạm nhân phẩm...
Bên cạnh đó, người dân cũng cần nâng cao ý thức cảnh giác, tìm hiểu rõ trước khi vay, báo cho cơ quan chức năng những trường hợp có các dấu hiệu tiêu cực.
"Trong ngắn hạn, cơ quan quản lý nhà nước cần rà soát kiểm tra các công ty có dấu hiệu tiêu cực để ngăn chặn, trong dài hạn là ban hành khung pháp lý đưa loại hình này thành một loại hình kinh doanh có điều kiện và phải có giấy phép mới được hoạt động", ông Trần Thế Vĩnh nói.
Thái Khang
" alt="'Khi có sandbox, cơ quan quản lý có thể yêu cầu gỡ các app tín dụng đen'"/>'Khi có sandbox, cơ quan quản lý có thể yêu cầu gỡ các app tín dụng đen'
Một công ty Fintech chia sẻ với ICTnews, hiện phân khúc khách hàng vay tiền qua các app thường dưới chuẩn của ngân hàng. Cụ thể, đa phần họ còn trẻ độ tuổi 20-35, trong đó phần nhiều là công nhân, thu nhập không cao và không có tài sản thế chấp. Nếu như trước đây, một số công ty Fintech của Việt Nam mới bắt đầu nhảy vào lĩnh vực này, thị trường còn rất trong sạch, chưa có sự tham gia ồ ạt của các app lậu. Lúc đó, dù các Fintech còn loay hoay tìm hướng làm, nhưng đa phần khách hàng đều rất trung thực. Cụ thể, họ tạo hồ sơ thật, con người thật và tâm lý vay thì sẽ trả vì sợ ảnh hưởng đến uy tín bản thân mình.
Tuy nhiên, hiện nay, sau một thời gian các app lậu lũng đoạn thị trường, rất nhiều app cho vay không rõ nguồn gốc đang cho vay siêu dễ, siêu nhanh nhưng lãi suất cao (lãi cao để bù rủi ro) đã làm xấu thị trường cho vay online, dẫn đến quan niệm vay cực dễ và không khó để bùng nợ. Từ đó, đã hình thành một nhóm, đội nhóm, thậm chí là group chuyên bùng tiền các app cho vay (dân chuyên ngành gọi là scam). Công việc hàng ngày của các nhóm này là đi vay tiền rồi tìm cách bùng nợ, và một người có thể vay đến 50-60 app.
Sau khi bùng tiền xong, thành viên sẽ khoe lên group các chiêu lách, mánh khóe để bùng tiền. Dạo một vòng quanh Facebook, không khó để tìm kiếm và thấy các group hướng dẫn cách "bùng" tiền vay online như Hội scam app A, app B… Để rồi, mỗi khi nghĩ về việc vay tiền online, khách hàng sẽ nghĩ tới cơ hội được vay và "xù" nợ. Từ đó dẫn đến hiệu ứng đám đông là cứ vay đi, không việc gì phải trả và khách hàng sẽ tìm đủ mọi cách lách. Chính vì thế, chất lượng khách hàng vay qua các ứng dụng vay ngang hàng càng ngày càng đi xuống, khách hàng "đẹp" ít dần đi và khách hàng "xấu" tăng lên.
"Nhiều app lậu sẽ tận thu, hớt váng bằng cách đối với khách hàng "xấu", họ tăng lãi để bù vào nợ xấu. Để rồi, cứ tăng lãi thì nợ xấu lại càng cao, nhận thức của khách hàng về vay online lại càng xấu thêm, dẫn đến hiệu ứng domino gây đổ vỡ thị trường. Một khi toàn bộ thị trường đã thật sự nát, các công ty Fintech Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ quy định của pháp luật sẽ rất khó để tồn tại do không thể làm giống app lậu. Đó là chưa kể đến việc cạnh tranh và đè bẹp các app lậu ngày càng khó khăn vì không thể cho vay dễ trong khi khách hàng càng ngày càng xấu, dẫn đến tập khách hàng bị thu hẹp" , đại diện công ty Fintech này chia sẻ.
![]() |
Các app tín dụng đen Trung Quốc với giao diện tiếng Việt xuất hiện tràn lan trên chợ ứng dụng Google Plays. |
Chia sẻ với ICTnews về giải pháp cho vấn đề này, bà Đào Thị Trang, Giám đốc Công ty Vay Mượn cho biết, nếu có cơ chế sandbox, cần quy định các app cho vay khi đưa lên App store, Google Play phải dùng tài khoản công ty, email công ty. Nếu app nào đưa lên từ tài khoản cá nhân và hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam về lĩnh vực tài chính, vay online thì cơ quan chức năng hoàn toàn có quyền report và truy tìm xử lý vì không đăng ký và hoạt động trái quy định. Khi đã có quy định thì cho vay ngang hàng sẽ là một ngành nghề có điều kiện. Do đó, nếu thực hiện không đúng các quy định, cơ quan chức năng đều có quyền yêu cầu gỡ bỏ trên các hệ thống.
Ông Trần Thế Vĩnh, Tổng giám đốc Tima - một công ty hoạt đông theo mô hình P2P cho biết, để xử lý nạn tín dụng đen online như hiện nay, một mặt chúng ta cần tăng cường truyền thông tới người dân về đặc điểm chung của các app lậu. Đó là thông tin công ty không rõ ràng, thủ tục để vay quá dễ dàng nhưng kèm theo là chi phí vay phải trả lại quá cao. Đi kèm theo đó là việc đòi nợ không lành mạnh như dùng lời lẽ thoá mạ, phát tán thông tin xúc phạm nhân phẩm...
Bên cạnh đó, người dân cũng cần nâng cao ý thức cảnh giác, tìm hiểu rõ trước khi vay, báo cho cơ quan chức năng những trường hợp có các dấu hiệu tiêu cực.
"Trong ngắn hạn, cơ quan quản lý nhà nước cần rà soát kiểm tra các công ty có dấu hiệu tiêu cực để ngăn chặn, trong dài hạn là ban hành khung pháp lý đưa loại hình này thành một loại hình kinh doanh có điều kiện và phải có giấy phép mới được hoạt động", ông Trần Thế Vĩnh nói.
Thái Khang
" alt="'Khi có sandbox, cơ quan quản lý có thể yêu cầu gỡ các app tín dụng đen'"/>'Khi có sandbox, cơ quan quản lý có thể yêu cầu gỡ các app tín dụng đen'