Loay hoay với khung trình độ quốc gia
- Vấn đề được mổ xẻ tại hội thảo quốc tế với chủ đề “Xây dựng văn hóachất lượng và khung trình độ quốc gia” trong hai ngày 16 -17/10 tại TP.HCM.
当前位置:首页 > Giải trí > Loay hoay với khung trình độ quốc gia 正文
- Vấn đề được mổ xẻ tại hội thảo quốc tế với chủ đề “Xây dựng văn hóachất lượng và khung trình độ quốc gia” trong hai ngày 16 -17/10 tại TP.HCM.
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
Trận đấu giữa Nigeria vs Iceland trong khuôn ổ vòng 2 bảng D sẽ diễn ra tối ngày 22/6. Tại vòng đấu thứ nhất, Iceland đã nỗ lực cầm hòa với tỉ số 1-1 với đội bóng giàu truyền thống Argentina, trong khi đó, đội tuyển Nigeria thất thủ trước đội tuyển Croatia.
Như vậy, trước cuộc đấu tối nay, đội tuyển Iceland đã có trong tay 1 điểm, còn đội tuyển Nigeria dù đã nỗ lực nhưng vẫn chưa có điểm số nào cũng như chưa chưa có được bàn thắng.
Và hôm nay chú mèo Cass đã đưa ra đưa ra dự đoán đội tuyển Iceland sẽ giành được 3 điểm, chiến thắng đội tuyển Nigeria trong trận đấu tại bảng D diễn ra vào lúc 22 giờ ngày 22/6/2018.
Trước đây, chú mèo tiên tri Cass từng dự đoán chính xác kết quả trận chung kết EURO 2016.
Ngay trận đấu đầu tiên của World Cup 2018, chú mèo tiên tri đã dự đoán chính xác đội tuyển Nga giành chiến thắng trước đội tuyển Saudi Arabia trong ngày mở màn.
Ngày 18/6, chú mèo Cass cũng dự đoán chính xác trận đấu giữa Bỉ vs Panama trong khuôn khổ bảng G, World Cup 2018 với chiến thắng thuộc về Bỉ.
Video mèo dự đoán kết quả trận đấu giữa Nigeria vs Iceland tại World Cup 2018
Dự đoán kết quả tỉ số trận Nigeria vs Iceland hôm nay của 'nhà tiên tri' mèo Cass
Theo báo cáo tài chính hợp nhất công bố tại đại hội, năm 2017, Viettel Global đạt doanh thu hợp nhất trên 19.000 tỉ đồng, tăng 24% (gần 3.700 tỉ đồng) so với năm 2016.
Trừ đi các chi phí, Viettel Global đạt 27 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế (1,18 triệu USD). Đây là một kết quả đặc biệt ấn tượng trong bối cảnh Viettel Global phải tăng rất mạnh các khoản đầu tư cho 4G tại nhiều thị trường quốc tế, đặc biệt là khoản đầu tư lớn tại Myanmar (mới khai trương mạng di động vào 9/6/2018).
Hiện tại, Viettel Global đang đầu tư tại 9 thị trường, trong đó 7 thị trường đã có lãi (Campuchia, Lào, Đông Timor, Moambique, Burundi, Haiti, Cameroon), 3 thị trường đã hoàn vốn đầu tư và đứng số 1 tại thị trường về mạng lưới viễn thông, đã thu về gấp 4-5 lần giá trị vốn đầu tư (Lào, Campuchia, Đông Timor). 2 thị trường mới đi vào kinh doanh dưới 3 năm của Viettel là Myanmar (1 năm) và Tanzania (2 năm).
Ngoài ra, Peru - thị trường do Viettel Global vận hành và kinh doanh nhưng chưa tính vào kết quả kinh doanh hợp nhất của Viettel Global, cũng đã kinh doanh có lãi. Năm 2017, Peru là thị trường quốc tế có lợi nhuận cao nhất của Tập đoàn Viettel. Theo quy định của Peru, Bitel (thương hiệu của Viettel tại Peru) phải do Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội làm chủ đầu tư nên kết quả kinh doanh chưa thể hợp nhất cho Viettel Global dù thực chất việc vận hành và quản lý do Viettel Global thực hiện.
Năm 2018, Viettel Global đặt kế hoạch tiếp tục xúc tiến các thị trường mới, trọng tâm là các nước Asean và các thị trường có quy mô dân số tương đương Việt Nam. Mục tiêu của công ty là số lượng thuê bao luỹ kế tính đến cuối năm 2018 tăng trưởng khoảng 10-15% so với năm 2017 và có lợi nhuận trong năm 2018, mở rộng thị trường đầu tư đạt quy mô dân số 400-500 triệu dân, đứng trong Top 10 công ty toàn cầu.
Trong đại hội lần này, cổ đông của Viettel Global đã bỏ phiếu thông qua việc tăng vốn điều lệ lên 30.430 tỷ đồng bằng cách phát hành riêng lẻ 800 triệu cổ phần phổ thông với giá 10.000 đồng/cổ phần (trị giá 8.000 tỷ đồng) cho công ty mẹ (Tập đoàn Viettel).
Toàn bộ số vốn này sẽ được sử dụng để tăng quy mô vốn hoạt động phù hợp với nhu cầu đầu tư cho các dự án của Viettel Global đến năm 2020. Số cổ phần này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 1 năm kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán.
Một trong những nội dung quan trọng cũng được bàn thảo và thống nhất trong đại hội cổ đông là đưa cổ phiếu của Viettel Global đăng ký giao dịch trên sàn UPCOM, dự kiến vào tháng 7/2018.
Ngoài ra, Đại hội lần này cũng thông qua tờ trình bầu ông Lê Đăng Dũng vào vị trí Chủ tịch HĐQT, đồng thời tìm kiếm ứng viên mới đảm nhiệm chức danh Tổng giám đốc. Hiện tại, ông Dũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc của Viettel Global.
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel (bao gồm cả thị trường Peru) là hơn 2 tỷ USD, trong đó, khoản đã giải ngân là 1,19 tỷ USD. Lợi nhuận từ các thị trường nước ngoài đã chuyển về Việt Nam là 516 triệu USD, chiếm gần 45% tổng số vốn đã đầu tư.
100% thị trường đã kinh doanh trên 3 năm của Viettel đều tăng trưởng, trong đó 60% thị trường có tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 2 con số, bao gồm Cameroon (103%), Mozambique (79%), Peru (37%), Tanzania (35%), Haiti (13%), Đông Timor (12%). Đây là một kết quả ấn tượng khi ngành viễn thông thế giới đã bắt đầu bão hoà - doanh thu tăng trung bình 4%.
Myanmar - thị trường mới khai trương ngày 9/6/2018, vừa vượt mốc 1 triệu thuê bao chỉ sau 10 ngày. Đây là tốc độ phát triển chưa từng có của Viettel Global trong lịch sử. |
Trần Long
" alt="7 trên 9 thị trường quốc tế của Viettel Global có lãi"/>VTC Mobile vừa chính thức xác nhận sẽ phát hành Kiếm Thế Truyền Kỳ, đổi tên từ Kiếm Thế Mobile, gMO MMORPG 3D, tại thị trường Việt Nam. Động thái này đi kèm cùng trang landing có địa chỉ kiemthetruyenky.vncùng slogan “Vua game kiếm hiệp trở lại” và mốc thời gian 02/8/2017 – chưa rõ ý đồ.
“Kiếm Thế Truyền Kỳ hứa hẹn sẽ gây ấn tượng mạnh và trở thành tâm điểm chú ý của làng game Việt thời gian tới, khi hội tụ đầy đủ các yếu tố của một siêu phẩm”, VTC Mobile đề cập trong bản thông cáo báo chí. “Đây là sản phẩm kế tục 20 năm của IP ‘kiếm hiệp’ kinh điển.”
Đi sâu hơn vào chi tiết, VTC Mobile cho biết, Kiếm Thế Truyền Kỳđược xây dựng trên công nghệ Unity tân tiến nhất, do đó “từng hình ảnh trong game đều hiện lên vô cùng tuyệt mỹ, tự tin đánh bật mọi sản phẩm trên thị trường hiện nay.”
Ở phiên bản đầu tiên, Kiếm Thế Truyền Kỳvẫn sẽ bao gồm năm môn phái cơ bản, quen thuộc với nhiều người chơi game kiếm hiệp tại Việt Nam, dựa trên ngũ hành tương khắc, gồm có Thiếu Lâm (Kim), Võ Đang (Thổ), Cái Bang (Hỏa), Nga My (Thủy) và Minh Giáo (Mộc).
Kiếp Thế Truyền Kỳ = Kiếm Thế Mobile?
Theo tìm hiểu của GameSao, fanpage Facebook Kiếm Thế Truyền Kỳ được tạo mới vào ngày 10/01 năm nay. Tuy nhiên, những hình ảnh đầu tiên được đăng tải lại liên quan trực tiếp đến Kiếm Vũ Vô Song- gMO nhập vai 2D lấy đề tài tiên hiệp của NPH Funtap và Kiếm Vũ Mobile– gMO MMORPG 3D khác cũng cùng thể loại kiếm hiệp của Gamota?
Sau hơn nửa năm tồn tại, fanpage dần chuyển hướng đăng tải những nội dung liên quan đến Kiếm Thế Mobilevà chỉ mới chính thức thay đổi logo và bộ nhận diện hoàn toàn mới của Kiếm Thế Truyền Kỳ vào sáng nay (27/7)?!
Trước đó, thông tin VNG chứ không phải VTC Mobile mới là nhà phát hành chính thức của Kiếm Thế Mobiletại Việt Nam đã được lan truyền rộng rãi từ năm ngoái. Ông Bùi Minh Phương, Giám đốc mảng game của VNG đã hai lần xác nhậnthông tin này tại buổi họp báo và chơi thử sản phẩm Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile(09/2016) và qua thông cáo báo chí (4/2017).
“Ông Phương cũng tiết lộ VLTK Mobile là game đầu tiên trong ‘Bộ Tam Khúc’ mà VNG dự định mang về. Hai game tiếp theo là Kiếm Thế Mobile và Võ Lâm Truyền Kỳ 3D Mobile”, trích lược thông cáo báo chí của VNG được đăng tải rộng rãi vào hồi giữa tháng 4 vừa qua. “Tuy vậy, chưa có ngày phát hành cụ thể dành cho Kiếm Thế Mobile.”
Trường hợp này cũng tương tự như cái cách VTC Game phát hành Phục Kích, chứ không phải Đột Kích Mobile– trong khi VNG mới là chủ sở hữu của Crossfire Legendstại Việt Nam.
Hiện trên thị trường nước nhà, vẫn chưa xuất hiện bất cứ tựa game nào có tên Kiếm Thế Mobileđã được vận hành và đăng ký bản quyền.
Chịu
" alt="VTC Mobile chứ không phải VNG mới là nhà phát hành Kiếm Thế Mobile"/>VTC Mobile chứ không phải VNG mới là nhà phát hành Kiếm Thế Mobile
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Lễ ký kết hợp đồng về giải pháp IoT “Meister Series ™” giữa FPT Software và Toshiba Digital Solutions được tổ chức tại Hà Nội, có sự tham dự của Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, CEO FPT Software Phạm Minh Tuấn, CEO FPT Japan Trần Đăng Hòa. Về phía đại diện Toshiba có CEO Hironobu Nishikori, Giám đốc bộ phận giải pháp công nghiệp Shunsuke Okada cùng nhiều lãnh đạo cao cấp khác.
FPT Software đã có nhiều kinh nghiệm triển khai giải pháp IoT cho ngành sản xuất. Thông qua hợp đồng Meister Technical Partner lần này, FPT Software và Toshiba Digital Solutions sẽ hợp tác trong các mảng phát triển phần mềm và triển khai giải pháp IoT “Meister Series™” trên phạm vi toàn cầu.
“Meister Series ™” là giải pháp IoT chuyên cho ngành chế tạo, tổng hợp các kỹ thuật sản xuất và kinh nghiệm mà tập đoàn Toshiba đã đúc kết được dựa trên nền tảng kiến trúc IoT “SPINEX™”. Đây là giải pháp giúp các doanh nghiệp chế tạo thống kê, lưu trữ dữ liệu IoT và sử dụng chúng một cách hiệu quả, không chỉ giúp tăng chất lượng, tăng năng suất trong các công đoạn sản xuất mà còn hỗ trợ toàn bộ vòng đời kinh doanh (business life cycle).
" alt="FPT Software hợp tác cùng Toshiba triển khai giải pháp IoT cho ngành chế tạo, sản xuất"/>FPT Software hợp tác cùng Toshiba triển khai giải pháp IoT cho ngành chế tạo, sản xuất
Dù vẫn đang quay cuồng giải quyết hậu quả vụ bê bôi mang tên Cambridge Analytica, Facebook đã bước đầu xóa sạch được hình ảnh một công ty công nghệ chơi đùa với thông tin cá nhân trong mắt người dùng. Nhưng không may thay, thách thức cũ chưa chấm dứt thì khó khăn mới đã lại ập đến, TechCrunch cho biết mới gần đây Mạng xã hội lớn nhất hành tinh đã để rỏ rỉ báo cáo phân tích số liệu nội bộ của nhà phát triển tới nhóm người dùng thử nghiệm.
Một nhà phát triển đã liên hệ với TechCrunch và cho biết email tổng hợp các thông số phân tích Facebook App Analytics đã bị gửi đi tới một vài người nhận ngoài công ty. Thư điện tử này chưa nhiều số liệu nội bộ như lượng người dùng trung bình hằng tuần, lượt xem trang và lượng người dùng mới. Về phần mình, Facebook cũng đã xác nhận rằng 3% các ứng dụng sử dụng nền tảng phân tích dữ liệu của công ty đều đã gửi báo cáo tổng kết hằng tuần của mình tới cả các beta tester (nhóm người dùng thử nghiệm) thay vì chỉ các nhà phát triển.
" alt="Facebook vô tình rò rỉ báo cáo nhà phát triển tới người dùng"/>Facebook vô tình rò rỉ báo cáo nhà phát triển tới người dùng
Theo Paultan, nhà máy của Groupe PSA tại Việt Nam sẽ đi vào hoạt động từ năm 2018 với mục tiêu doanh số 70.000 chiếc trong năm 2020. Đây là bước khởi đầu cho kế hoạch biến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất xe Pháp tại khu vực Đông Nam Á.
Trước đó, báo cáo hồi tháng 6 của hãng nghiên cứu BMI Research (thuộc tổ chức Fitch Group) cũng khẳng định Groupe PSA với hai thương hiệu Peugeot và Citroen sẽ thúc đẩy sản xuất tại Việt Nam nhằm xuất khẩu ra toàn Đông Nam Á.
Groupe PSA hiện là nhà sản xuất xe hơi lớn nhất của Pháp, lớn thứ hai tại châu Âu. Các thương hiệu con bao gồm: Peugeot, Citroen, DS Automobiles, Opel và Vauxhall Motors.
Trong số này, Peugeot là cái tên quen thuộc nhất khi vẫn đang được phân phối chính hãng tại Việt Nam thông qua Trường Hải. Song, doanh số hàng tháng của Peugeot khá èo uột khi chỉ đạt trung bình khoảng 20 xe/tháng, theo báo cáo 6 tháng đầu năm từ VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất, lắp ráp ôtô Việt Nam).
" alt="Hãng xe Pháp lớn nhất muốn biến Việt Nam thành công xưởng ASEAN"/>Hãng xe Pháp lớn nhất muốn biến Việt Nam thành công xưởng ASEAN