Nhận định, soi kèo BG Pathum vs Muang Thong, 18h ngày 13/10
Nhận định,ậnđịnhsoikèoBGPathumvsMuangThonghngàtin tức về kia soi kèo BG Pathum vs Muang Thong, 7h30 tin tức về kiatin tức về kia、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
2025-02-01 14:59
-
Lukaku ghi 4 bàn trong ngày ra mắt Inter
2025-02-01 14:05
-
Người bán đậu phụ bị bạn nghề đâm vì... đông khách
2025-02-01 13:59
-
Nhỏ to cùng con
Có con gái nhỏ, chị Thanh ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cho biết, đã nghe khá nhiều vụ trẻ em bị xâm hại và đặc biệt đối tượng gây ra vụ việc là người thân, quen biết nên chị khá lo lắng. Tuy nhiên, theo chị, 'Nếu chỉ lo lắng thôi thì không giải quyết được vấn đề nên tôi tìm hiểu cách giúp con ứng xử với những tình huống mà con có thể gặp phải'.
Chị nói cho con rõ về vùng cơ thể nhạy cảm của mình, ai được tiếp xúc và tiếp xúc với con ở mức độ nào. Khi gặp tình huống người lạ hay người quen cố ý đụng chạm thì phải hét lên hoặc bỏ chạy. 'Những điều đó tôi đọc sách và tìm hiểu từ báo chí, nghe các chuyên gia chia sẻ, rồi áp dụng ngay trong nhà mình', chị kể.
Bé có vẻ hiểu và ứng xử tốt, sẵn sàng chia sẻ khi mẹ hỏi về mọi thứ bé gặp, bé nghe thấy, đó là kết quả mà chị Thanh vui mừng nhất sau thời gian thẳng thắn với con.
Trong một chương trình nói chuyện về phòng chống xâm hại với học sinh, ThS Huân chỉ cách cho các bạn xử lý khi bị tấn công, xâm hại. Ảnh: Nguyễn Lâm 'Đừng để mất bò mới lo làm chuồng' là câu nói mở đầu của anh Nguyễn Hà (Đà Nẵng) khi trò chuyện với chúng tôi về việc này. Anh có ba con thì có hai cô con gái nên 'gia đình đặc biệt giáo dục con chuyện bảo vệ bản thân'.
'Không phải không tin người khác nhưng cũng không nên quá dễ dãi trong chuyện cho con cái tiếp xúc với mọi người, nhất là người khác giới, anh Hà bày tỏ quan điểm.
'Tôi đọc báo thấy nhiều trường hợp khá đau lòng và đau lòng nhất là người thân mà lại có hành vi lạm dụng con cháu mình. Rất tiếc, đây không phải là cá biệt, một vài mà là khá nhiều trường hợp. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, 70% các vụ lạm dụng trẻ em là do người thân quen làm', anh Hà dẫn giải rồi khẳng định 'phải nhỏ to với con những kỹ năng, trong đó có việc tự bảo vệ bản thân”.
Anh Lê Thanh Luận ở Quảng Nam thì cho biết: 'Không chỉ con gái mới bị lạm dụng mà con trai cũng cần được bảo vệ khỏi 'nanh vuốt' của những kẻ biến thái'.
Theo anh, đối với trẻ nhỏ, cháu nào cũng dễ thương nên ai nhìn thấy cũng muốn nựng, bày tỏ tình cảm. Tuy nhiên, cần phải có nguyên tắc và giới hạn, đừng thái quá như hun hít vồ vập, xoa tay chân. Hành động đó không chỉ tăng nguy cơ lạm dụng mà còn có khả năng lây bệnh.
Đừng chủ quan trong giáo dục giới tính
Trong chia sẻ liên quan đến vấn đề này, ThS Lê Minh Huân, giảng viên Tâm lý học Trường ĐH Sư phạm TP.HCM dẫn con số: cứ 4 bé gái thì có một bé bị xâm hại, 6 bé trai thì có một bé bị xâm hại (theo theo thống kê của Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ em - NSPCC).
Cũng theo ThS Huân, kết quả nghiên cứu của NSPCC có đến hơn 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết với nạn nhân, trong đó 47% kẻ xâm hại là họ hàng, người trong gia đình nạn nhân. Vì vậy, khi dạy về phòng tránh xâm hại cần nhấn mạnh với trẻ rằng người xâm hại trẻ có thể là bất kỳ ai, trong đó người quen nhiều hơn người lạ, họ có vẻ ngoài, lời nói bình thường như bao người.
Nói về cách tự bảo vệ và nhận diện nguy cơ, ThS Lê Minh Huân chia sẻ: 'Đứng lớp, tôi dạy trẻ phân biệt kỹ hai loại đụng chạm: an toàn là được cha mẹ và con đồng ý, khiến con dễ chịu, vui vẻ; không an toàn là cha mẹ và con không đồng ý, khiến con cảm thấy khó chịu, khó hiểu, sợ, đau…
Với đụng chạm không an toàn, trẻ cần phản ứng để phòng vệ vì đây là con đường ngắn nhất có nguy cơ dẫn đến nạn xâm hại'.
Trở lại câu chuyện với các phụ huynh, anh Hà cho biết, nhiều phụ huynh khá chủ quan trong giáo dục giới tính, giúp con tự bảo vệ mình, đến khi có 'tai nạn' mới giật mình thì đã quá muộn.
'Trẻ em là lứa tuổi cần chúng ta chăm sóc, bảo vệ nhất. Chăm sóc không chỉ là cho ăn, bảo vệ con khỏi những rủi ro trong đi đứng ... mà còn giúp con tránh việc xâm hại tình dục', chị Thanh quả quyết.
Với anh Luận, báo chí, dư luận đã nói không ít về việc này nhưng cần tiếp tục nói nhiều hơn nữa để gióng tiếng chuông cảnh giác cho mọi người hiểu rõ hơn, có nhiều sự tương tác tích cực hơn với con cái về việc này.
Tự trẻ bảo vệ mình là tốt nhất!
'Trẻ cần được dạy nhận diện chính xác các vùng riêng tư quan trọng: môi, mông, vùng kín, ngực (ở cả bé trai và bé gái). Không ai được phép đụng chạm vào, trừ bác sĩ khám bệnh nhưng phải có ba mẹ bên cạnh. Kể cả cha mẹ khi đụng chạm trẻ một cách thái quá, khiến trẻ cảm thấy lạ lẫm, khó hiểu, đau… trẻ cũng có quyền phản ứng để tự bảo vệ mình, nhất là lúc cha mẹ không tỉnh táo hoặc say xỉn. Không ai bảo vệ trẻ tốt bằng chính chúng cả!' – ThS Lê Minh Huân
Hành động nhanh trí của bé 4 tuổi cứu mẹ thoát cơn nguy kịch
Isla Glaser (4 tuổi) đang ở nhà cùng với các em vào ngày 6/12 thì mẹ cô bé, bà Haley Glaser, bị ngất xỉu...
" width="175" height="115" alt="Dạy bé kĩ năng phòng tránh xâm hại tình dục" />Dạy bé kĩ năng phòng tránh xâm hại tình dục
2025-02-01 13:54
Cha Yu Ram (sinh năm 1987) được mệnh danh là "người đẹp không tuổi" của làng billiards Hàn Quốc. Bằng tài sắc nổi trội, nữ cơ thủ 8X không chỉ nổi tiếng ở xứ kim chi mà còn được biết đến tại nhiều quốc gia châu Á khác.
Yu Ram gia nhập làng billards chuyên nghiệp từ năm 2008 và nhanh chóng gặt hái nhiều thành công. Cô từng xếp thứ 3 tại giải WPBA US Open 2008, giành chức vô địch Galveston World Classic 2009, HCV ở Đại hội thể thao trong nhà Asian Indoor Games 2009 tổ chức ở Việt Nam. |
Tay cơ 32 tuổi sinh ra trong gia đình có truyền thống thể thao. Chị gái của cô - Cha Bo Ram - cũng là một cơ thủ giành nhiều danh hiệu, khá nổi tiếng tại Hàn Quốc. Trước khi gắn bó với bộ môn billiards, Yu Ram từng chơi tennis và cũng đạt nhiều thành tích đáng nể. |
Ngoài thành tích thể thao ấn tượng, Yu Ram còn được chú ý bởi gương mặt xinh đẹp cùng thân hình chuẩn người mẫu của mình. Nữ cơ thủ thường xuyên xuất hiện trên trang bìa tạp chí Maxim và nhận nhiều lời mời quảng cáo từ các nhãn hiệu làm đẹp, thời trang. |
Năm 2015, Yu Ram lên xe hoa cùng nhà văn Lee Ji Sung sau thời gian dài hẹn hò. Đôi trai tài gái sắc khiến nhiều người ghen tỵ bởi mối tình lãng mạn. Sau khi lập gia đình, tay cơ Hàn Quốc tạm dừng sự nghiệp để tập trung lo cho tổ ấm nhỏ. |
Hiện tại, Yu Ram có hai con nhỏ. Sau vài năm ở nhà chăm sóc con cái, mới đây, cô đã trở lại luyện tập và thi đấu một số giải trong nước. |
Ở tuổi 32, Yu Ram được nhiều người khen ngợi ngày càng xinh đẹp, trẻ trung đúng như biệt danh "mỹ nhân không tuổi" fan dành tặng cho cô. Trên trang cá nhân, nữ cơ thủ khiến dân mạng ngưỡng mộ khi thường khoe ảnh hạnh phúc bên chồng và các con. |
Cô gái Hà Nội xinh đẹp nhận chăm sóc bé gái ốm đau
Nhìn cô bé bệnh tật, không được đi học, Thùy Linh rất thương. Cô giáo mầm non đã quyết định đưa em về nhà mình để chăm sóc, dạy học.
" alt="Nữ cơ thủ Hàn Quốc được mệnh danh là mỹ nhân không tuổi" width="90" height="59"/>Kiêu Kỵ thuộc xã Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) là làng duy nhất Việt Nam chuyên làm quỳ vàng bạc.
Đây là nghề chế biến vàng thật, bạc thật thành bột vàng, bạc (gọi là quỳ) bằng phương pháp sản xuất thủ công.
Những công trình kiến trúc, những bức tượng Phật, hoành phi câu đối cho tới tranh sơn mài… lấp lánh ánh vàng, bạc ở Việt Nam hầu như đều có công của nghệ nhân làm quỳ nơi đây.
Bức tượng tổ nghề Nguyễn Quý Trị dát vàng trong nhà thờ tổ ở làng Kiêu Kỵ. |
Theo ông Lê Bá Chung - nghệ nhân làng Kiêu Kỵ, làng nghề truyền thống này gắn liền với tên tuổi và công lao của ông tổ nghề Nguyễn Quý Trị.
Nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ đã có lịch sử hình thành và phát triển tương đối lâu đời, xuất hiện khoảng 300 - 400 năm trước.
Dân làng Kiêu Kỵ rất biết ơn tổ nghề Nguyễn Quý Trị. Ông đỗ tiến sĩ đời Cảnh Hưng (1740 - 1786). Khi đang giữ chức Tả Thị Lang, ông đi sứ sang Trung Quốc.
Trong chuyến đi này, ông thấy người Trung Quốc có nghề đập dát vàng bạc (để sơn son thếp vàng câu đối hoành phi, tượng…). Ông đã quyết tâm học nghề, mong muốn đưa về quê nhà.
Nghĩ là làm, cuối cùng ông Nguyễn Quý Trị cũng học được nghề độc đáo này. Sau khi về nước, ông nghiên cứu và truyền nghề lại cho dân làng Kiêu Kỵ với mong muốn người dân có thêm công việc kiếm sống.
Tương truyền sau khi ông Nguyễn Quý Trị truyền nghề cho dân làng, vào ngày 17/8 (âm lịch) ông rời làng ra đi, về sau không ai rõ tung tích. Để nhớ công ơn của ông, làng Kiêu Kỵ suy tôn ông là ông Tổ nghề quỳ vàng bạc và lấy ngày ông ra đi làm ngày cúng giỗ rất trọng thể.
Thợ làm việc tại làng Kiêu Kỵ. |
Theo đó, vào ngày 16 -17/8 làng tổ chức hát chèo và lễ tế. Ngày 11-12/1 hàng năm, làng tiến hành làm lễ động thổ để khai tràng, lễ tế. Những gia đình theo nghề sẽ làm mâm cỗ xôi, gà đến nhà thờ tổ, cầu mong cho công việc thuận lợi, một năm gặp nhiều may mắn.
Sau ngày này, tất cả công việc sản xuất quỳ vàng bạc của làng mới bắt đầu.
Cũng theo người làng Kiêu Kỵ, ngoài việc suy tôn ông Nguyễn Quý Trị làm Tổ sư của mình thì làng còn coi ông Vũ Danh Thuận làm hậu tổ nghề của làng.
Ông Vũ Danh Thuận là một nhà nho, nghệ nhân có tài ở Kiêu Kỵ thời Nguyễn. Ông đảm nhận hết việc trang trí thếp vàng nội thất cung điện triều Nguyễn ở Huế.
Bí mật ở làng nghề hàng trăm tuổi
Với nhiều làng nghề ở đất Thăng Long xưa như nghề sơn, nghề thêu… các cụ tổ nghề không chỉ truyền dạy nghề cho người dân trong làng mà đông đảo các làng lân cận cũng được học. Nhờ vậy nghề được nhân rộng nhiều vùng trên cả nước.
Tuy nhiên điểm độc nhất vô nhị của nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ là ông tổ Nguyễn Quý Trị chỉ truyền nghề cho người trong làng.
Theo bà Phạm Thị Ngọc (60 tuổi, thợ ở làng Kiêu Kỵ), có thể là do công việc liên quan đến vàng nên những người thợ cần sự tin tưởng và trung thực. Giữ kín bí quyết nghề là một trong những điều nghiêm ngặt đối với họ.
Người lạ ở địa phương khác đến xin việc ít khi được chủ cơ sở quỳ vàng chấp nhận do khó kiểm soát việc thất thoát vàng.
Một sản phẩm ở làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. |
Bởi vậy, làng Kiêu Kỵ đã trở thành nơi duy nhất tồn tại nghề dát vàng từ xưa cho đến nay ở Việt Nam.
Theo nghệ nhân Lê Bá Chung, tại cột cái ở nhà thờ tổ của làng, cụ Nguyễn Quý Trị đã đóng lên cột cái đinh loại răng vừa dài 15 cm và thề rằng: ‘Không ai được truyền nghề này ra ngoài’.
Một tục lệ khác đặc biệt của làng là người dân - ai muốn học làm nghề quỳ vàng đều phải làm lễ khấn tổ nghề.
Ông Chung cho biết thêm: ‘Theo quan niệm của làng, nếu tổ nghề cho làm nghề, công việc sẽ thuận lợi. Nếu tổ nghề không cho, thợ đánh ra thành phẩm xấu và thường xuyên bị đánh vào tay’.
Nghề làm quỳ vàng lắm công phu và cũng trải qua nhiều biến động. Sau hai cuộc chiến tranh, nghề gần như mai một. Sau này, khi đời sống, kinh tế của người dân được nâng cao, nhu cầu trùng tu di tích, công trình kiến trúc tăng lên khiến nghề có cơ hội phát triển trở lại.
Hiện, Kiêu Kỵ vẫn là ngôi làng duy nhất trên cả nước làm nghề quỳ vàng. Sự độc đáo này đã trở thành niềm tự hào của người làng Kiêu Kỵ và người Hà Nội nói chung.
Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt
Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.
" alt="Bí mật ở làng nghề dát vàng duy nhất Việt Nam" width="90" height="59"/>Bánh mì bò nướng bơ là món Campuchia phổ biến ở TP.HCM. Suất ăn gồm thịt xiên bò nướng thơm phức, tẩm sốt kiểu Campuchia truyền thống, bánh mì được phết bơ béo ngậy. Đồ ăn kèm có nộm đu đủ chua ngọt. Để thưởng thức món ăn, bạn có thể tìm đến khu chợ Hồ Thị Kỷ, đường Cống Quỳnh, đường Nguyễn Thượng Hiền. Giá mỗi suất bánh mì thịt nướng từ 10.000-15.000 đồng. Ảnh:thanhdifood.
Bánh lọt xào mặn là món ăn phổ biến ở xứ chùa tháp. Bánh được làm từ bột gạo trộn nước sốt mặn màu nâu. Sợi bánh lọt Campuchia dày và ngắn hơn sợi bánh lọt thông thường. Nhiều thực khách nhận xét món ăn này gần giống hủ tiếu xào. Bánh được xào cùng giá đỗ, trứng, hẹ. Bạn có thể dùng kèm tương ngọt kiểu Campuchia để món ăn thêm đậm vị. Bánh lọt xào được bán nhiều ở chợ Hồ Thị Kỷ, hay đường Lê Hồng Phong (quận 10). Giá mỗi suất ăn khoảng 20.000-25.000 đồng. Ảnh:kaiwaii.food. |
Bánh cuốn Campuchia có vị ngọt độc đáo, hấp dẫn các tín đồ ẩm thực. Vỏ bánh mỏng, vàng óng, vừa dẻo vừa dai. Nhân bánh gồm dừa và đậu xanh, có vị ngọt bùi thơm phức. Cửa hàng lâu năm tại số 44 Hồ Thị Kỷ là địa chỉ bán bánh cuốn ngọt được nhiều "mọt ăn vặt" yêu thích. Mỗi chiếc bánh có giá khoảng 3.000 đồng. Ảnh:mysteriousaigon. |
Bún num-bo-chok là đặc sản Campuchia ở TP.HCM được nhiều thực khách yêu thích. Thoạt nhìn, món ăn này có nhiều điểm tương đồng với mún bán cá Châu Đốc (An Giang). Tuy nhiên, num-bo-chok sử dụng mắm prohoc (còn gọi là mắm bò hóc) để tạo nên hương vị đặc trưng. Ngoài ra, ngải bún, cá lóc ướp gia vị, đậu đũa, cùng các loại rau sống là những nguyên liệu không thể thiếu của món ăn này. Mỗi bát bún num-bo-chok có giá từ 40.000-45.000 đồng. Ảnh:maryderoux. |
Nhắc đến ẩm thưc đường phố xứ chùa tháp không thể bỏ qua các loại chè. Chè kiểu Campuchia cũng là món ăn được nhiều thực khách tìm kiếm. Có nhiều loại chè hấp dẫn như chè hạt mít, mì trứng, chè bí chưng, chè thập cẩm, chè dừa thốt nốt thanh mát, chè thập cẩm... Ảnh:pha.foodie,dattruongxx. |
Nếu muốn thưởng thức loại chè có vị bùi ngọt, bổ dưỡng, bạn có thể thử ăn chè bí đỏ chưng. Theo tiếng Campuchia, món chè bí đỏ có tên là num-pà-pơi. Trái bí đỏ sử dụng được khoét ruột, đổ đầy hỗn hợp sữa bột, sữa đặc, nước cốt dừa, lòng đỏ trứng gà, sau đó hấp cách thuỷ. Chè bí đỏ chưng được dùng kèm nước cốt dừa, sữa tuơi và đá bào. Mỗi bát chè có giá khoảng 20.000 đồng. Ảnh:phuchancao. |
Váng đậu nhồi thịt làm theo cách này đảm bảo hết cơm mà vẫn cứ thèm
Đậu phụ là món mà dù là trẻ em hay người lớn kén ăn đến mấy cũng không bao giờ chê. Với cách làm kiểu này, đậu phụ thấm đượm nước sốt sánh dẻo, ăn với cơm nóng là ngon
" alt="5 món Campuchia ngon, hút thực khách ở TP.HCM" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Bài cúng hóa vàng, Bài khấn hóa vàng Tết Nguyên đán Canh Tý 2020
- Ăn mặc rườm rà đi xe máy nhiều cô gái rơi vào tình huống nguy hiểm
- Ngưỡng mộ cụ bà 81 tuổi leo 600 bậc đá, chinh phục Fansipan
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Tâm sự đàn ông, vợ tôi bị lãnh cảm
- Lời cuối của người phụ nữ qua đời oan ức sau ca mổ đa tạng
- ‘Siêu phẩm AI’ ở Vinmec phát hiện bất thường siêu nhỏ liên quan ung thư, đột quỵ
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội