Nhận định, soi kèo Telavi vs Samtredia, 21h00 ngày 2/12: Đối thủ khó chịu

Thời sự 2025-01-26 15:36:17 18444
ậnđịnhsoikèoTelavivsSamtrediahngàyĐốithủkhóchịchelsea đấu với brighton   Hư Vân - 02/12/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/046b699514.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích

Những kẻ đe dọa đánh bom đòi được trả tiền qua bitcoin. Ảnh: Daily Express.

Một số nội dung của những email lừa đảo này đã được đăng tải công khai cùng với khuyến cáo của cảnh sát.

Trên tài khoản Facebook chính thức của mình, Sở Cảnh sát Cedar Rapids ở Iowa cho biết họ nhận được ít nhất 4 cuộc gọi từ các doanh nghiệp thông báo về email đe dọa đánh bom.

Dù các nhà chức trách chưa tìm thấy bằng chứng đáng tin cậy nào về độ chính xác của các email này và có vẻ như chúng chỉ là trò lừa đảo để tống tiền doanh nghiệp, cảnh sát vẫn khuyến cáo người dân kiểm tra những vật đáng ngờ trong trụ sở của mình, báo cho cảnh sát ngay khi phát hiện.

Cảnh sát Cedar Rapids cũng đăng kèm nội dung email mà các nạn nhân nhận được với tiêu đề "Đừng lãng phí thời gian của bạn". Trong đó những kẻ lừa đảo yêu cầu doanh nghiệp phải trả 20.000 USD qua ví bitcoin của chúng ngay trong ngày nếu không sẽ gây ra vụ nổ "có rất nhiều nạn nhân".

Khap nuoc My bi doa danh bom, tong tien bitcoin hinh anh 2
Cách đây ít ngày, trụ sở của Facebook cũng bị đe doạ đánh bom. Ảnh: TNW.

Chúng cũng tuyên bố rằng sẽ kích nổ bom ngay lập tức nếu nhận thấy bất kì hoạt động nào của cảnh sát hoặc hành vi bất thường.

Nhiều sở cảnh sát địa phương khác cũng đăng tải các thông tin tương tự và khuyên người dân bình tĩnh, tránh mắc bẫy của những kẻ lừa đảo. Hầu hết nhà chức trách ở các nơi này xác nhận tình trạng có hàng loạt lời đe dọa đánh bom được gửi đến thông qua email của các doanh nghiệp, trường học, những nơi công cộng khác.

Bước đầu cảnh sát đã kiểm tra và chưa tìm thấy mối đe dọa thật sự, nhiều khả năng đây chỉ là hành vi lừa đảo. Tuy nhiên, cảnh sát cũng khuyên mọi người hãy thận trọng và báo ngay cho họ nếu phát hiện các vật bất thường.

Tình trạng này đang diễn ra ở khắp nước Mỹ, từ New York, Iowa đến Oklahoma, cả Washington và nhiều nơi khác. Thậm chí phạm vi của việc này đã lan ra cả bên ngoài nước Mỹ.

Ít nhất một lời đe dọa tương tự đã được gửi đến Anh, một ga điện ngầm tại Toronto (Canada) cũng đã bị ngừng hoạt động vì lời đe dọa khác.

Một số nơi cũng đã thận trọng tiến hành di tản người dân và kiểm tra khu vực xung quanh trước những email này, bao gồm một số bệnh viện, trường học, trụ sở công ty Infinity Ward (đơn vị phát triển game Call of Duty), trụ sở tạp chí News & Observer tại Bắc Carolina. Một trụ sở của Facebook cũng được sơ tán vì lời đe dọa đánh bom nhưng không rõ có nằm trong vụ lừa đảo này hay không.

Làn sóng email đòi tiền chuộc qua bitcoin đã xuất hiện rầm rộ từ đầu năm nay. Có trường hợp kẻ lừa đảo tuyên bố có trong tay video khiêu dâm của người dùng, yêu cầu họ phải trả tiền để giữ kín việc này. Nhiều người đã thực sự bị lừa và trả tiền cho chúng.

 
  • Bitcoin

    Bitcoin

    Bitcoin (BTC) là một loại tiền tệ mã hóa và hệ thống thanh toán kỹ thuật số toàn cầu. Nó được gọi là đơn vị tiền tệ kỹ thuật số phi tập trung đầu tiên vì hệ thống hoạt động mà không cần thông qua bất kỳ cơ chế lưu trữ hay hệ thống quản lý trung tâm nào. Bitcoin được sáng tạo bởi một người hay một nhóm người dưới tên gọi Satoshi Nakamoto và được phát hành dưới dạng phần mềm nguồn mở trong năm 2009.

    Bạn có biết:Giao dịch đầu tiên sử dụng Bitcoin để mua một mặt hàng đời thực là một chiếc pizza giá 25 USD đã được mua bằng 10.000 Bitcoin được thực hiện vào năm 2010. Xem thêm

    • Mã:XBT
    • Đơn vị nhỏ nhất:1 Satoshi = 1/100.000.000 BTC
    • Ngày ra đời:3/1/2009
    • Tổng số Bitcoin có thể tồn tại:21 triệu
    • Ký hiệu:
  • Tiền mã hóa

    Tiền mã hóa (cryptocurrency), hay thường được gọi là "tiền ảo", là một tài sản kỹ thuật số được thiết kế làm phương tiện trao đổi sử dụng cơ chế mã hóa để đảm bảo các giao dịch, kiểm soát việc tạo ra các đơn vị bổ sung và xác minh việc chuyển giao tài sản. Tiền mã hóa được phân loại như là một tập con của các loại tiền tệ kỹ thuật số.

    Bạn có biết:Bitcoin là tiền mã hóa phân tán đầu tiên được tạo ra vào năm 2009 và kể từ đó rất nhiều đơn vị tiền mã hóa tương tự khác được tạo ra. Các đơn vị tiền tệ này sử dụng hệ thống quản lý phi tập trung thay vì các hệ thống trung tâm như các đơn vị tiền tệ điện tử vàngân hàng khác.

">

Khắp nước Mỹ bị dọa đánh bom, tống tiền bitcoin

Eblue Mazer EKM737 (990 nghìn đồng): EKM737 có phần vỏ trên được làm bằng nhôm phay xước cùng các góc cạnh bo tròn dễ nhìn. Bàn phím có layout chuẩn gồm 104 nút cùng hệ thống đèn led hỗ trợ hoạt động về đêm. Eblue Mazer EKM737 sở hữu switch JWH Blue tương đối lạ. Keycap được in theo kiểu Double shot, khó bị mờ chữ.

Sarepo MJ47 (1 triệu đồng): Có thiết kế khá đơn giản cùng bộ switch được sản xuất bởi Jixian cho chất lượng nhấn ổn. Keycap của nó được đúc 2 lớp khác với việc phủ UV và khắc laser thông thường, giữ cho mặt phím bền theo thời gian. Ngoài việc sở hữu đèn LED đa màu, Sarepo MJ47 cũng có đầu USB 2.0 mạ vàng chống oxy hóa.

i-Rock K60M (1,5 triệu đồng): Giá tương đối rẻ nhưng K60M mang đến trải nghiệm phím cơ bản khá tốt khi sở hữu bộ switch từ Kailh. Thiết kế cũng như cách phối màu giúp K60M có vẻ ngoài không thua kém những sản phẩm cao cấp trên thị trường.

ANNE Pro 60% (1,6 triệu đồng): ANNE Pro được thiết kế với vỏ nhựa cứng tương tự như các loại bàn phím 60% khác. Ngoài việc hỗ trợ đèn LED với nhiều chế độ, bàn phím còn trang bị bộ switch Gateron Black khá được ưa chuộng. ANNE Pro có khả năng kết nối qua cáp USB hoặc Bluetooth cũng như tương tác được với điện thoại.

Ozone Strike Pro Red switch (1,65 triệu đồng): Bàn phím có bề mặt là lớp cao su nhám giúp hạn chế mồ hôi. Ozone Strike Pro có layout đầy đủ cụm phím số. Thiết bị sử dụng switch Cherry Red đem lại độ bền khoảng 50 triệu lần nhấn cho mỗi nút. Bàn phím còn tích hợp dây USB mạ vàng chống oxy hóa, microphone và giắc tai nghe 3,5 mm.

azer Blackwidow Tournament 2014 (1,69 triệu đồng): Là phiên bản rút gọn của Razer BlackWidow Ultimate, được loại bỏ phần bàn phím số, phù hợp cho việc di chuyển. Sử dụng switch Razer Green, BWT 2014 đem lại cảm nhận về phản hồi tay khá tốt. Điểm thiếu sót duy nhất của chiếc bàn phím này là không hỗ trợ đèn led, gây khó khăn khi hoạt động vào ban đêm.

SteelSeries Apex M260 (1,9 triệu đồng): SteelSeries là thương hiệu đến từ Đan Mạch, quen thuộc với game thủ Việt Nam. Sản phẩm Apex M260 có thiết kế khá góc cạnh, đơn giản. Sử dụng layout theo chuẩn ANSI nên người dùng có thể thoải mái biến tấu M260 với nhiều loại keycap trên thị trường. Thiết bị có hệ thống đèn led với nhiều chế độ sáng khác nhau.

Corsair K63 Red switch (1,99 triệu đồng): Corsair K63 có thiết kế thu gọn loại bỏ phần bàn phím phụ. Được trang bị switch Cherry MX Red mang lại cảm giác nhấn tốt. Bàn phím được hỗ trợ khả năng Anti-ghosting trên tất cả các phím. Một điểm trừ nhỏ là Corsair K63 Red switch chỉ có led đỏ chứ không hỗ trợ RGB.

G.Skill RIPJAWS KM570 MX (2,09 triệu đồng): KM570 MX có thiết kế đơn giản giống các loại bàn phím trên thị trường. Sử dụng switch Cherry MX nên các phím rất bền và cho cảm giác nhấn tốt. Hơn nữa, các tính năng như chế độ led, tùy chỉnh mức sáng... có thể được hiệu chỉnh trực tiếp ngay trên bàn phím. Phần vỏ được làm bằng nhựa dày và hơi sần tránh trầy xước cũng như bám mồ hôi bụi bẩn khá tốt.

Logitech G610 Orion Brown (2,2 triệu đồng): Logitech mang đến bộ switch Cherry MX cho sản phẩm G610 cho trải nghiệm sử dụng tốt. Ngoài thiết kế chắc chắn và đẹp mắt, G610 Orion được hỗ trợ phần mềm Logitech Gaming Software cho phép người dùng tinh chỉnh các nút trên bàn phím.

Theo Zing

">

10 bàn phím cơ giá tốt cho game thủ

友情链接