Lý do chuyên Ngoại ngữ và Sư phạm tăng học phí gấp 5
Đầu tháng 5,ýdochuyênNgoạingữvàSưphạmtănghọcphígấlịch ý THPT chuyên Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, thông báo tăng học phí với khóa mới. Học phí được chia thành hai mức: 1,3 triệu đồng/tháng năm 2024, còn từ 2025 tăng lên 1,97 triệu.
Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội cũng dự kiến thu học phí 650.000 đồng một tháng trong học kỳ I, học kỳ II lên 1,6 triệu đồng. Trong hai năm tiếp theo, học phí lần lượt 1,7 và 1,8 triệu đồng/tháng.
Hiện, cả hai trường đều áp dụng mức 300.000 đồng với học sinh chuyên.
"Các trường THPT chuyên thuộc đại học đứng trước bài toán tồn tại hay không, nếu không tăng học phí", TS Nguyễn Phú Chiến, hiệu trưởng trường chuyên Ngoại ngữ, nhìn nhận.
相关文章
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Kèo phạt góc2025-01-25Bà từng gặp một vài người đàn ông đi bám sát theo bà để trông chừng. “Họ thường sửng sốt khi tôi cởi mũ bảo hiểm ra. Họ nhìn thấy một người phụ nữ có tuổi - chứ không phải một cô gái trẻ! Khi tôi đi mua chiếc xe máy thứ hai, một đại lý xe máy thậm chí còn không cho tôi lái thử”.
Mặc dù bà Barthorpe, hiện đã 67 tuổi, thích lái xe phân khối lớn một mình, nhưng bà đã bị thu hút khi nghe về Hiệp hội mô-tô quốc tế dành cho phụ nữ (WIMA), một câu lạc bộ được thành lập vào năm 1950 với các thành viên tới từ 39 quốc gia.
Bà đã liên lạc với các thành viên ở Vương quốc Anh, ban đầu để hỏi xem có nhóm nào ở Pháp không. Nhưng thật bất ngờ khi họ ngỏ lời mời bà đến London vào cuối tuần đó để tham gia cùng họ một sự kiện lái xe. Ngay ngày hôm sau, bà nhảy lên xe và bắt chuyến phà đến Anh. “Chồng tôi đã rất ngạc nhiên!” - bà kể.
'Mẹ chỉ trở thành chính mẹ ngày xưa'
Chính sự kết nối với WIMA đã đưa bà đến với cuộc phiêu lưu tiếp theo - Women Riders World Relay, một phong trào có sự tham gia của hàng nghìn tay đua mô-tô nữ tới từ 84 quốc gia. Họ muốn chứng minh cho ngành công nghiệp mô-tô do nam giới thống trị rằng, phụ nữ lái mô-tô tạo thành một thị trường đang phát triển, xứng đáng được các nhà sản xuất quan tâm.
Chuyến đi được thực hiện theo hình thức chuyển dùi cui tiếp sức từ người lái này sang người lái khác trên khắp thế giới. Bà Barthorpe đã đăng ký làm điều phối viên ở Pháp. Tuy nhiên, mọi thứ không hoàn toàn diễn ra như kế hoạch.
Bà không may gặp tai nạn xe khiến xương chậu bị gãy và phải nằm viện 5 tháng. Vì thế, bà không thể tham gia các phần thi tiếp sức ở Pháp. Thay vào đó, bà đã di chuyển bằng ô tô và tàu hỏa để gặp gỡ các tay đua khác khi họ băng qua nước Pháp.
Nhờ kiên trì tập luyện, bà phục hồi trở lại khi cuộc chạy xe tiếp sức vẫn đang diễn ra. “Vào thời điểm đó, dùi cui đang ở Pakistan, nhưng như thế thì rất khó sắp xếp nên tôi đã xem xét lộ trình và quyết định chọn chặng Úc”.
Tháng 9/2019 - chưa đầy 1 năm sau vụ tai nạn, bà khởi hành từ Perth, lái xe 8.368km xuyên Australia trong 12 ngày. Bà đã được gặp rất nhiều người phụ nữ tuyệt vời khi tham gia hội phụ nữ lái xe phân khối lớn.
Nhưng ngay từ đầu, sức hấp dẫn chính, cũng là thứ đã kéo bà đến với chiếc mô-tô là sự tự do.
“Tôi có thể đi bất cứ nơi nào tôi muốn, bất cứ lúc nào tôi thích. Bọn trẻ nói với tôi: ‘Mẹ ơi, mẹ đã trở thành một thiếu niên rồi!’. Và tôi nói với chúng: ‘Không, mẹ chỉ trở thành chính mẹ ngày xưa thôi’”.
Bí mật 'thiên cổ đệ nhất trà' của cụ bà 100 tuổi ở Hà thành
Cụ Nguyễn Thị Dần là người cao tuổi nhất ở Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội đang làm nghề ướp trà sen - loại trà được mệnh danh “thiên cổ đệ nhất trà”. Năm nay, cụ tròn 100 tuổi.'/>Bộ Tài chính đề xuất tăng lệ phí đăng kiểm
Thổ Nhĩ Kỳ có một lịch sử phong phú về giáo dục thế tục (tách biệt khỏi tôn giáo) và việc giảng dạy Thuyết Darwin đã được đưa vào chương trình giảng dạy toàn quốc trong nhiều năm. Tuy nhiên, kể từ năm 2017 đến nay, chính quyền Tổng thống Tayyip Erdogan đã công bố sửa đổi chương trình giảng dạy, giảm bớt sự nhấn mạnh vào quá trình tiến hóa trong sách giáo khoa sinh học.
Những thay đổi đã vấp phải sự chỉ trích rộng rãi từ cộng đồng khoa học, những người lập luận rằng việc giảng dạy về sự tiến hóa rất quan trọng để hiểu được sinh học hiện đại.
Ả-rập Xê-út, với sức ảnh hưởng mạnh mẽ và chi phối của Hồi giáo, cũng đã chứng kiến những cuộc thảo luận và tranh cãi nảy lửa xung quanh Thuyết tiến hóa. Mặc dù không có lệnh cấm chính thức nào đối với thuyết Darwin, nhưng những nội dung này đối mặt với những hạn chế do mâu thuẫn với những cách giải thích nhất định của giáo lý Hồi giáo- vốn định hình nếp sống và thế giới quan của các tín đồ.
Tuy nhiên, Iran- quốc gia thực hành nhánh Shia của Hồi giáo không phản đối ý tưởng tiến hóa nói chung và không đồng ý rằng sự tiến hóa nhất thiết mâu thuẫn với tôn giáo này, theo học giả Elise K Burton tại Trung tâm Quốc gia Mỹ về Giáo dục Khoa học (NCSE). Trên thực tế, Thuyết tiến hóa được kết hợp trong chương trình giảng dạy khoa học bắt đầu từ lớp 5. Việc nghiên cứu thực chứng về hóa thạch các loài là thẩm quyền của khoa học.
Tại Mỹ, việc giảng dạy về sự tiến hóa đã là một chủ đề gây tranh cãi ở một số vùng. Trong khi phần lớn các chương trình khoa học có giảng dạy về Thuyết tiến hóa như một khái niệm cơ bản nhưng một số bang đã nỗ lực giới thiệu hoặc thúc đẩy các quan điểm thay thế, chẳng hạn như thuyết sáng tạo (Creationism) hoặc thuyết thiết kế thông minh (Intelligent design).
Những nỗ lực này thường phát sinh từ niềm tin tôn giáo hoặc phe bảo thủ và nhằm mục đích thách thức sự đồng thuận của khoa học về sự tiến hóa. Tuy nhiên, những phe phái này đã phải đối mặt với những thách thức pháp lý dựa trên Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp Mỹ: cấm thành lập tôn giáo trong các trường công lập.
Tòa án Tối cao đã phán quyết rằng việc giảng dạy thuyết sáng tạo (Creationism) hoặc thuyết thiết kế thông minh (Intelligent design) như những lựa chọn thay thế khoa học cho thuyết tiến hóa là vi hiến, vì nó thúc đẩy một quan điểm tôn giáo cụ thể.
Trong các vụ án mang tính bước ngoặt như vụ Edwards kiện Aguillard (1987) và vụ Kitzmiller kiện Học khu Dover Area (2005), các tòa án đã tái khẳng định rằng việc giảng dạy tiến hóa là hợp hiến và các quan điểm thay thế thiếu bằng chứng khoa học không thể được trình bày dưới dạng các lựa chọn thay thế khoa học trong các lớp học khoa học ở trường công. Những tiền lệ pháp lý này đã củng cố việc giảng dạy Thuyết tiến hóa như một khái niệm khoa học trong đại đa số các trường công lập ở Mỹ.
Trên thực tế, những thách thức đối với việc dạy Thuyết tiến hóa vẫn tồn tại ở một số địa phương. Một số bang đã thông qua luật hoặc chính sách cho phép thảo luận về các chủ đề gây tranh cãi liên quan đến quá trình tiến hóa. Đây được coi là nỗ lực đưa các quan điểm thay thế vào lớp học.
Tại Nga, tháng 12/2006, một nữ sinh tại thành phố Saint Petersburg và cha đã kiện Bộ Giáo dục ra tòa vì vấn đề giảng dạy Thuyết tiến hóa trong các trường học, theo RIA Novosti. Bộ Giáo dục Nga ủng hộ Thuyết tiến hóa trong khi đại diện của Giáo hội Chính thống Nga ủng hộ vụ kiện. Vào tháng 7/2007, tòa sơ thẩm đã ra phán quyết có lợi cho Bộ.
Tại Ấn Độ, chính phủ nước này mới đây đã xóa chương về “Thuyết tiến hóa sinh học” của Charles Darwin ra khỏi SGK, theo The Hindu. Việc chính phủ Ấn Độ xóa bỏ lý thuyết này cũng như việc một số bang do Đảng Bharatiya Janata (BJP) cầm quyền đưa Kinh Bhagavad Gita (một phần sử thi thuộc Kinh Vệ Đà của Hindu giáo) vào trường học từ năm 2022 làm dấy lên cuộc tranh cãi lớn trong dư luận.
Cốt lõi của học thuyết Darwin là ý tưởng cho rằng tất cả các loài sinh vật đều có nguồn gốc từ tổ tiên chung theo thời gian thông qua một quá trình thay đổi dần dần. Darwin đề xuất rằng các cá thể trong quần thể sở hữu các biến thể và những cá thể có đặc điểm thuận lợi có nhiều khả năng sống sót và sinh sản hơn, truyền lại những đặc điểm đó cho con cháu của chúng.
Lý thuyết của Darwin đã thách thức niềm tin phổ biến của các tôn giáo về muôn loài. Thực tế, đa số các tôn giáo lớn như Kitô giáo hay Hồi giáo đều không chính thức công nhận Thuyết tiến hoá. Theo Kinh Thánh và Kinh Koran thì Chúa trời đã tạo ra thế giới gồm cả vũ trụ và sinh vật sống trong 6 ngày.
Theo Kinh Khởi Thế Nhân Bổn của Phật giáo, nguồn gốc loài người được xuất phát từ một thế giới khác có tên là Quang Âm Thiên. Tuy nhiên, lý thuyết này phù hợp với lời dạy của Đức Phật về tính liên tục sinh khởi và tiến hóa của vạn vật, dựa trên vô số nhân duyên và con người, động vật đều nằm trong dòng luân lưu vô thường này.
Tử Huy
Lý do Ấn Độ loại bỏ Thuyết tiến hóa Darwin ra khỏi sách giáo khoa
Mới đây, chính phủ Ấn Độ đã quyết định gỡ bỏ các bài giảng liên quan đến Thuyết tiến hoá của nhà bác học Darwin ra khỏi sách giáo khoa (SGK) sử dụng trong lớp khoa học ở khối lớp 9 và 10 tại các trường công lập.'/>Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
Hư Vân - 20/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-01-25"Tôi vui vì làm vợ của người nổi tiếng, nhờ vậy nên mọi người cũng biết đến mình nhiều hơn mà." (cười).
Tổ ấm nhỏ của 'Bắc Đẩu' mới.
Năm 2021 vừa qua có thể coi là một năm thành công của diễn viên Hà Trung khi anh được nhắc tới rất nhiều với vai diễn trong 11 tháng 5 ngàyvà vai Bắc Đẩu trong Gặp nhau cuối năm. Ngọc Hà luôn là người đồng hành, chia sẻ với chồng trong việc. Cô không bỏ lỡ một tập phim nào có sự xuất hiện của chồng và cũng không ghen khi anh đóng cặp với những bạn diễn nữ xinh đẹp. Bà xã Trung Ruồi rất chăm đọc những lời bình luận, góp ý của khán giả vì muốn biết được phản ứng của mọi người đối với sản phẩm nghệ thuật của chồng.
"Thường thì chồng vẫn nói với mình là: Nghề của anh là làm dâu trăm họ, có người thích, có người ghét và mình không cấm họ được. Khán giả nói gì thì mình cũng đón nhận một cách vui vẻ và lạc quan nhất" Ngọc Hà kể.
Ngọc Hà và con gái đầu lòng- bé Dứa.
Ngọc Hà và Trung Ruồi kết hôn năm 2019, sau ba năm hẹn hò. Nam diễn viên Táo Quân từng âu yếm công khai người bạn đời với cái tên "diễn viên mới trong cuốn phim cuộc đời". Cặp đôi đón con gái đầu lòng - bé Dứa vào năm 2020.
(Theo Tiền Phong)
Cả nhà Trung Ruồi - Bắc Đẩu mới ở Táo Quân 2022 nhiễm Covid-19
Cả gia đình nam diễn viên Trung Ruồi - người đảm đương vai diễn "Bắc Đẩu" mới ở Táo Quân 2022 nhiễm Covid-19.
'/>
最新评论