您现在的位置是:Thời sự >>正文
Xem Pogba tâng bóng 'nhanh như điện'
Thời sự9人已围观
简介-Trên trang Instagram cá nhân,ângbóngnhanhnhưđiệpcx tân binh của Man Utd Paul Pogba phô diễn khả năn...
- Trên trang Instagram cá nhân,ângbóngnhanhnhưđiệpcx tân binh của Man Utd Paul Pogba phô diễn khả năng tâng bóng với những động tác cực nhanh.
![Xem Pogba tâng bóng](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/08/26/16/20160826165101-pogba.jpg?w=480&h=320)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Thời sựPha lê - 05/02/2025 08:12 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”
Thời sự- Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) bày tỏ ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.
Chia sẻ tại tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 14/12, ông Hòa khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy và cho rằng đó cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực của giáo viên.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm. Giáo viên nghĩ không ai hơn mình và mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
“Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì mất kiểm soát dẫn đến xảy ra những vụ việc tiêu cực”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu.
“Tôi đọc hàng trăm cuốn học bạ của các học sinh giỏi thì đến 90% học bạ có câu đầu tiên là “ngoan, vâng lời. Cách giáo dục đó phải thay đổi, chúng ta phải dạy con người có khả năng sáng tạo, biết phản biện. Tôi nghĩ đó mới là mục tiêu của chúng ta”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực giáo viên là lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. “Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
“Nhưng thầy cô mắc khuyết điểm thì lại phê bình, lại tìm tòi, điều tra, lập hội đồng kỷ luật. Nhà trường phải thân thiện, tràn đầy tình thường, tạo được niềm tin cho phụ huynh và giáo viên. Chứ lúc nào cũng quy định, áp chế, yêu cầu đủ mọi thứ thì giáo viên áp lực là phải”, ông Hòa nói.
Ngoài ra, việc tập huấn giáo viên cũng chưa đúng cách. “Việc tập huấn nặng về quán triệt, áp đặt các quy định, kể cả bồi dưỡng nghiệp vụ. Cần phải được thay đổi theo phương pháp trải nghiệm, phát huy cái tự nhận thức của giáo viên, tự làm mới mình và thay đổi, sáng tạo”.
Do đó, ông Hòa cho rằng, giải pháp để giải tỏa áp lực nghề giáo là phải làm cho giáo viên thay đổi, làm mới mình. Giáo viên phải tự mình cảm thấy hạnh phúc thì mới khiến học sinh hạnh phúc được.
Cùng đó, mục tiêu của giáo dục phổ thông cũng phải thay đổi, cần hướng tới dạy người chứ không phải chạy theo thành tích. “Mẫu học sinh hiện nay mà chúng ta đưa lên là mẫu hình học sinh giỏi, đạt giải nọ, giải kia”, ông Hòa nói.
Ngoài ra cần thoát khỏi lối dạy chỉ đề cao kiến thức. Ông Hòa cho rằng, ở cấp tiểu học đã có Thông tư 22 về đánh giá học sinh rất đúng, bỏ đánh giá nặng về điểm số, xếp loại. "Tuy nhiên, cấp THCS và THPT chưa làm được điều đó, vẫn đánh giá và xếp loại học sinh theo cách 60 năm nay vẫn làm, từ thời tôi còn đi học phổ thông. Một giáo sư từng nói chúng ta dán tem, dán nhãn sớm quá lên mỗi cá nhân khi xếp loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém. Là học sinh yếu kém thì cả đời vẫn mang nhãn dán yếu kém đó. Các nước không làm như vậy, mỗi học sinh có những điểm mạnh, yếu khác nhau. Phải thay đổi cơ chế gây ra áp lực đó”, ông Hòa nói.
Về bình xét thi đua với giáo viên, ông Hòa cho hay trường ông chỉ quan tâm tới 2 chỉ số là chỉ số hạnh phúc của học sinh và chỉ số tiến bộ của mỗi học trò. “Tổ tâm lý của trường mỗi năm 2 lần phải lấy được chỉ số đó và so sánh thi đua. Lớp nào có học sinh tiến bộ, tỷ lệ học sinh hạnh phúc cao khi đến trường thì lớp đó được khen”, ông Hòa chia sẻ.
Giải quyết bài toán giáo viên đi từ chính các hiệu trưởng
Theo ông Hòa, việc đào tạo cho 80.000 giáo viên là rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên xác đinh lại mục tiêu đào tạo giáo viên. “Chúng ta đang đào tạo những người ra chỉ để dạy sách giáo khoa và truyền thụ kiến thức, mục tiêu cần thay đổi là đào tạo những người thầy truyền cảm hứng. Hiện, chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được", ông Hòa nói.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
">...
【Thời sự】
阅读更多Những người thầy đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài
Thời sự- Hôm nay (ngày 20/12), khoa Việt Nam học, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM tròn 20 tuổi.
Bé gái Tây làm phiên dịch tiếng Việt cho mẹ với tài xế taxi
Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới?
Thứ trưởng Giáo dục khẳng định sức sống sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại
Tiền thân của Khoa Việt Nam học là tổ dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài, thuộc Khoa Ngữ văn, được thành lập vào năm 1980, do thầy Trần Chút phụ trách. 20 năm trước với nhiệm vụ dạy Tiếng Việt cho người Campuchia, những thầy giáo, cô giáo đầu tiên tham gia tổ này gồm Trần Thị Minh Giới, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Lê Thị Minh Hằng, Thạch Ngọc Minh.
Đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa Việt Nam học ngày đầu thành lập (Ảnh: Khoa cung cấp) Sau đó, tổ Tiếng Việt tách ra thành bộ môn Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á, Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM, được thành lập ngày 14/3/1990. Lúc này GS Bùi Khánh Thế được bổ nhiệm làm giám đốc Trung tâm trong thời gian 2 tháng, (từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1990), sau đó, PGS.TS.Nguyễn Văn Lịch là người kế nhiệm (cho đến tháng 5 năm 1998).
Lúc này, việc xác định dạy Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài là nhiệm vụ quan trong hàng đầu, bộ giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài gồm 6 cấp độ và một số tài liệu bổ trợ khác ra đời sau đó xuất bản thành sách.
Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất (năm 1998) được tổ chức tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội với sự tham gia của hàng trăm nhà Việt Nam học hàng đầu của quốc tế đến từ các nước Pháp, Anh, Nga, Đức, Hà Lan; Hoa Kỳ; Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan; Australia v.v.. đánh dấu sự phát triển của ngành Việt Nam học ở Việt Nam. Đây cũng là "cú hích" để khoa Việt Nam học ra đời.
Như vậy, sau 18 năm phôi thai và phát triển, năm 1998, khoa Việt Nam học chính thức được thành lập. Sau khi thành lập khoa Việt Nam học, PGS.TS Nguyễn Văn Lịch tiếp tục được bổ nhiệm làm trưởng khoa. Năm học 2000-2001, Khoa đào tạo Khóa cử nhân Việt Nam học cho người nước ngoài khoá đầu tiên với 13 sinh viên.
Bên cạnh đó, các khoá Tiếng Việt ngắn hạn cũng thu hút nhiều sinh viên nước ngoài, trong đó có những đoàn sinh viên đến từ các trường đại học lớn trên thế giới.
Trong giai đoạn 2007 - 2012, PGS.TS Nguyễn Văn Huệ được bổ nhiệm làm trưởng khoa. Đây là giai đoạn Khoa Việt Nam học đã phát triển về nhiều mặt và đạt được những thành tựu như đào tạo Tiếng Việt ngắn hạn cho hơn 12 000 học viên người nước ngoài; hoàn chỉnh chương trình đào tạo ngành Việt Nam học theo học chế tín chỉ; triển khai đào tạo cao học ngành Việt Nam học; tổ chức được nhiều hội thảo khoa học và xuất bản kỷ yếu về giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt.
Đặc biệt, ngày 8/1/2012, chương trình đào tạo đại học ngành Việt Nam học đã đạt chuẩn kiểm định chất lượng AUN-QA (ASEAN Universities Network - Quality Assurance). Đây là chương trình đào tạo bậc đại học đầu tiên của trường đạt được chuẩn này.
GS Bùi Khánh Thế và PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch (Ảnh: Khoa cung cấp) Nhiệm kỳ 2012 - 2018, PGS.TS. Lê Khắc Cường được bổ nhiệm làm Trưởng khoa. Lúc này đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của khoa có sự tăng mạnh so với nhiệm kỳ trước với 37 giảng viên, nhân viên.
Ngoài ra, Khoa Việt Nam học đã có sự mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đơn vị trong và ngoài nước như giảng dạy tiếng việt cho nhân viên Lãnh sự quán Mỹ, cho sinh viên nước ngoài Trường ĐHBK TPHCM, Viện Thương mại Quốc tế TAITRA,… Việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Việt được chuyển sang hình thức online (từ 2015). Trong đó có nhiều kỳ thi được tổ chức đồng thời ở Việt Nam, Hàn Quốc và Đài Loan.
Sau 20 năm, các giáo viên thuộc thế hệ đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài vẫn đang tiếp tục công tác với khoa, có thầy cô đã nghỉ hưu, có thầy cô đã chuyển sang công tác ở nơi khác. Hiện nay, Khoa Việt Nam học có 28 giảng viên cơ hữu trong đó có 2 Phó giáo sư - Tiến sĩ; 15 tiến sĩ; 14 thạc sĩ. Trưởng khoa giai đoạn 2018-2022 là PGS.TS Lê Giang (Đoàn Lê Giang).
Từ 13 sinh viên đầu tiên tới hàng nghìn sinh viên nước ngoài theo học
Tháng 9/2000, Khoa Việt Nam học bắt đầu đào tạo khóa cử nhân Việt Nam học cho người nước ngoài đầu tiên với 13 sinh viên. Đến nay (tháng 11/2018), Khoa đã tuyển sinh và đào tạo được 19 khóa cử nhân Việt Nam học với tổng số thí sinh trúng tuyển đầu vào là 734 sinh viên, trong số thí sinh trúng tuyển đó có tổng số nhập học là 658 sinh viên và số đã tốt nghiệp ra trường là 271 sinh viên.
Khoa Việt Nam học đón đoàn sinh viên trường Đại học Kanda – Nhật Bản (Ảnh:khoa cung cấp) Ngoài ra, khoa còn triển khai đào tạo chương trình liên kết 2+2 và 3+1; Đào tạo sau đại học; Giảng dạy tiếng Việt ngắn hạn… Học viên theo học tại khoa đến từ 95 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp nơi trên thế giới trong đó ác nước có nhiều sinh viên theo học nhất là Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Pháp…
Với những thành tựu đã đạt được trong suốt hai mươi năm qua, Khoa Việt Nam học đã góp phần tích cực trong việc đưa tiếng Việt đến gần hơn với bạn bè trên thế giới. Tiếng Việt trở thành một ngoại ngữ được giảng dạy ở khá nhiều trường đại học và trung học nước ngoài. Tháng 5 năm 2013, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã chính thức công nhận tiếng Việt là 1 trong 9 ngoại ngữ trong kỳ tuyển sinh đại học tại quốc gia này (cùng với tiếng Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Tây Ban Nha và Ả Rập).
Hiện nay, nhiều trường đại học ở Hàn Quốc đã có khoa tiếng Việt. Ở bậc phổ thông, Trường Trung học Ngoại ngữ Chungnam cũng đã thành lập Khoa tiếng Việt vào năm 2000. Tại Đài Loan, Bộ giáo dục cho biết bắt đầu từ năm 2018, bảy ngôn ngữ Đông Nam Á trong đó có Tiếng Việt, sẽ là môn học chính thức trong các trường tiểu học ở đây.
Với vai trò là một trong ba mũi nhọn, cùng với đào tạo cử nhân và thạc sĩ Việt Nam học, công tác giảng dạy Tiếng Việt đã và đang hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đặt ra, góp phần đưa Khoa Việt Nam học ngày càng phát triển và hứa hẹn sẽ tạo ra những bước đột phá trong tương lai.
Lê Huyền
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- Xác nhận nhóm nữ sinh đánh bạn dã man giữa đường
- Bữa ăn bán trú: Nơi trẻ ăn bún luộc, nơi phụ huynh góp gạo cho trường
- Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền lên tiếng khi bị đồn yêu trai trẻ
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- Phát hiện hòm chứa kho báu triệu đô ẩn giấu trong núi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Ngày 24/12/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định về việc thành lập HĐGSNN nhiệm kỳ 2018-2023. Theo đó, GS.TS Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT được bổ nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng; GS.TS.VS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng.
Song Nguyên
6 chữ C của giáo sư đoạt giải Nobel
Tôi đã bật khóc vì bất lực. Nhưng thầy nói với tôi rằng: “Thầy lại không nghĩ như vậy. Em đã thành công khi chứng minh được protein này không hoạt động trên chuột".
" alt="Sẽ bầu chọn online các thành viên hội đồng giáo sư ngành, liên ngành">Sẽ bầu chọn online các thành viên hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
-
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết: "Khi tôi về nhận nhiệm vụ tại Bộ Y tế, bộ đã mời Thủ tướng Chính phủ xuống thăm thực trạng cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức. Trên cơ sở đó, Thủ tướng đã thành lập tổ công tác do tôi làm tổ trưởng để giải quyết các vấn đề tồn đọng của hai viện".
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan chiều 14/6 nhận định giải quyết các vấn đề của cơ sở 2 bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức "không dễ dàng". Ảnh: T.D Theo Bộ trưởng, trong thời gian qua, tổ công tác đã rà soát tất cả các quy định của pháp luật, thực trạng việc triển khai các bệnh viện này, các gói thầu. Đến nay, cơ bản các nhiệm vụ để triển khai xây lắp đã đạt được mức độ rất cao, 80-90%. Tuy nhiên, hiện vẫn còn vướng mắc trong quá trình thanh toán, hoàn thiện các dự án này.
"Hiện nay, một tổ công tác gồm các thành viên của Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ đã xây dựng phương án để báo cáo lên Chính phủ, đề xuất các giải pháp làm sao nhanh chóng nhất đưa các bệnh viện này vào sử dụng", Bộ trưởng Đào Hồng Lan thông tin.
Bà cũng cho biết thêm trong đó, có "một số cơ chế phải Chính phủ quyết định". Phương án này đã trình Chính phủ. Trên cơ sở đó, Bộ Y tế sẽ tích cực tham mưu để triển khai nhiệm vụ này với "quyết tâm cao nhất làm thế nào để giải quyết những vướng mắc, giúp bệnh viện sớm hoàn thiện, đưa vào phục vụ nhân dân".
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 ở Phủ Lý, Hà Nam. Ảnh: Hoàng Hà Người đứng đầu ngành y tế cũng khẳng định Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai "sẵn sàng tiếp nhận các cơ sở này".
"Hiện nay phương án để giải quyết vấn đề đang được báo cáo các cấp có thẩm quyền để xử lý. Đây không phải là việc dễ dàng, có những việc chúng ta chưa có quy định của pháp luật. Vì thế cần báo cáo cấp có thẩm quyền để giải quyết theo quy định", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Trước đó, chiều 13/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cũng đã họp cùng với tổ giúp việc để rà soát các nội dung theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ.
Cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức đều có quy mô 1.000 giường/viện, tổng mức đầu tư của mỗi cơ sở lên tới hơn 4.500 tỷ đồng. Đây là các cơ sở được xây dựng với mục đích giảm tải nhu cầu khám chữa bệnh cho cơ sở 1 vốn quá tải bệnh nhân.
Ngày 21/10/2018, khu khám bệnh của cả hai cơ sở này đã chính thức được khánh thành. Tuy nhiên, sau đó chỉ có khu khám bệnh của Bệnh viện Bạch Mai được đưa vào sử dụng một thời gian từ tháng 3/2019 đến tháng 3/2020 rồi thông báo tạm thời dừng hoạt động. Khu này từng được trưng dụng làm khu cách ly tập trung phòng dịch Covid-19.
Trong khi đó, Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 cũng chỉ dừng lại ở cắt băng khánh thành và chưa từng tiếp nhận bệnh nhân.
Ngày 18/9/2022, kiểm tra thực địa cơ sở 2 của hai bệnh viện này, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác chứng kiến nhiều hạng mục của cả hai bệnh viện vẫn chưa hoàn thành. Phần lớn trang thiết bị y tế chưa được mua sắm, lắp đặt, đặc biệt nhiều khu vực phụ trợ xuống cấp, sân, vườn cỏ dại mọc um tùm, trở nên hoang hóa.
Lập tổ công tác ‘gỡ vướng’ dự án bệnh viện nghìn tỷ ‘đắp chiếu’Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định thành lập Tổ công tác rà soát khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2." alt="Bộ trưởng Y tế nói gì về tiến độ 2 bệnh viện nghìn tỷ 'đắp chiếu'?">
Bộ trưởng Y tế nói gì về tiến độ 2 bệnh viện nghìn tỷ 'đắp chiếu'?
-
Công nương Yuriko. Ảnh: Kyodo Theo Japan Times, Công nương Yuriko là người thứ hai đánh dấu sinh nhật 100 tuổi trong số các thành viên hoàng tộc sinh ra trong và sau thời Minh Trị (1868-1912). Thành viên đầu tiên là người chồng quá cố của bà, Hoàng tử Mikasa. Ông đã qua đời vào năm 2016 ở tuổi 100.
Công nương Yuriko có một cuộc sống lành mạnh và lặng lẽ tại ngôi nhà của mình ở điền trang Akasaka (Tokyo).
Để có sức khỏe tốt, bà tập thể dục khoảng 15 phút mỗi sáng. Khi thời tiết đẹp, bà dành thời gian trong khu vườn của điền trang để tận hưởng ánh nắng mặt trời và đi dạo. Thói quen hằng ngày của bà cũng bao gồm đọc một số báo và tạp chí. Bà thích xem các trận đấu bóng chày, tin tức và các chương trình khác trên truyền hình.
Trong vài năm gần đây, bà đôi lần gặp vấn đề sức khỏe. Theo Arabnews, vào tháng 3/2021, bà nằm viện 4 ngày sau khi được chẩn đoán mắc chứng rung nhĩ kịch phát. Tháng 7/2022, bà phải điều trị 2 tuần do nhiễm Covid-19.
Sinh năm 1923, Công nương Yuriko là con gái thứ hai trong gia đình. Bà kết hôn với Hoàng tử Mikasa vào năm 1941 và sinh được 3 con trai và 2 con gái. Ba người con trai đã qua đời. Bà có 9 cháu và 8 chắt. “Tôi mong muốn được nhìn thấy cháu chắt lớn lên”, bà chia sẻ trong tuyên bố.
Vào tháng 12/2022, Công nương Yuriko đã giới thiệu cuốn hồi ký của Hoàng tử Mikasa, chia sẻ những kỷ niệm của bà về người chồng đã mất. Hằng tháng, bà đến một nghĩa trang ở phường Bunkyo của Tokyo vào ngày giỗ của chồng.
Lý do người Nhật hết yêu cơm
Ở Nhật, thực phẩm truyền thống đang dần thua trước các món ăn thay thế tiện lợi và rẻ hơn." alt="Công nương Nhật tròn 100 tuổi: Thói quen lành mạnh ai cũng làm được">Công nương Nhật tròn 100 tuổi: Thói quen lành mạnh ai cũng làm được
-
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
-
- Phát biểu tại hội nghị tổng kết 10 năm trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2008 - 2018 diễn ra sáng nay, 18/12 tại Yên Bái, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định hành vi vi phạm đạo đức như trường hợp hiệu trưởng Trường PTDTNT Thanh Sơn là không chấp nhận được. Cho rằng đây là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức của nhà giáo ở trong trường nội trú, Bộ trưởng nhấn mạnh về vai trò "dạy người" trong các trường học này nói riêng, cũng như trường phổ thông nói chung.
Nhìn nhận đây là vấn đề quan trọng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa vấn đề "dạy người" lên đầu tiên trong 3 nội dung mà ông yêu cầu các đại biểu thảo luận.
Bộ trưởng Giáo dục điều hành hội nghị về trường phổ thông dân tộc nội trú. Ảnh: Bá Hải "Số trường đã tăng lên 35 so với trước, nhưng số học sinh được vào học trong trường PTDT nội trú mới chiếm khoảng 8% học sinh dân tộc thiểu số. Mô hình trường PTDT nội trú trong 10 năm tới như thế nào?", ông Nhạ nêu vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục nhìn nhận chất lượng các trường PTDTNT được cải thiện và có chiều hướng tăng chất lượng nhưng xét trong mặt bằng chung của các trường phổ thông vẫn còn rất nhiều vấn đề.
"Các cháu vào học tại trường nội trú sinh hoạt như một gia đình. Các thầy cô như cha mẹ, chăm sóc nuôi dưỡng, bản thân thầy cô ngoài chức năng một giáo viên còn phải gánh thêm những nhiệm vụ khác như quản sinh, hướng dẫn các cháu sinh hoạt. Do vậy hành vi ứng xử của thầy cô hết sức quan trọng, đòi hỏi chuẩn mực cao".
Người đứng đầu ngành giáo dục xác định nếu không chuẩn chỉnh đội ngũ này và không thường xuyên nhắc nhở, sẽ dẫn đến hiện tượng một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu về chuẩn đạo đức, dẫn đến những vụ việc như hiệu trưởng bị tố xâm hại tình dục ở Phú Thọ mới đây.
"Tôi cũng đã có ý kiến cực kỳ phản đối trường hợp đó. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo trong các trường nội trú. Nếu thầy cô không gương mẫu và có những hành vi phi đạo đức là không thể chấp nhận được".
Công tác quản lý trường nội trú còn nhiều bất cập
Trường PTDTNT được hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20 với những tên gọi khác nhau; đến năm 1985 mô hình này được mang tên thống nhất là trường PTDTNT.
Hiện nay, toàn quốc có toàn quốc có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh/thành phố với 109.245 HS. Trong đó, có 58 trường cấp tỉnh (35.214 HS); 256 trường cấp huyện (74.031 HS), 3 trường thuộc Bộ GD-ĐT. Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 HS/trường, trường cấp huyện khoảng 290 HS/trường.
Báo cáo đánh giá của Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) cho hay: "Chất lượng giáo dục của trường PTDTNT hiện nay luôn đạt mức ngang bằng hoặc cao hơn so với chất lượng các trường phổ thông cùng cấp đóng trên địa bàn tại địa phương nơi trường đóng".
Ông Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận hiệu quả đào tạo của trường PTDTNT chưa cao.
Chẳng hạn, việc thành lập các trường liên cấp ở một số địa phương chưa có sự chuẩn bị tốt về điều kiện phục vụ, nuôi dạy HS; CBQL, GV của các trường liên cấp còn nhiều lúng túng trong tổ chức hoạt động của 2 cấp trường. Đào tạo liên tục HS từ cấp THCS lên cấp THPT trong trường PTDTNT còn thấp, số HS tốt nghiệp lớp 9 được vào học tiếp lớp 10 rất ít (chiếm 23%) gây lãng phí trong đào tạo cả về nguồn lực kinh tế cũng như nguồn lực tạo nguồn đào tạo cán bộ người DTTS. Số học sinh tốt nghiệp THPT ở trường PTDTNT chủ yếu vào học cao đẳng, đại học. Tuy vậy, số sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng tự bản thân có thể tìm kiếm được việc làm để nuôi sống bản thân và gia đình rất khiêm tốn.
Ông Sơn cho biết thêm, công tác quản lý trường PTDTNT còn nhiều bất cập.
Cụ thể, theo phân cấp quản lý hiện hành, trường PTDTNT ở cấp THCS do Phòng GD&ĐT quản lý, cấp THPT do sở GD&ĐT quản lý, về chuyên môn phân cấp như vậy là khá hợp lý nhưng về tài chính gây nhiều bất cập trong công tác quản lý thu chi và kiểm soát tài chính.
Công tác quản lý và tổ chức nội trú ở một số địa phương, một số trường PTDTNT còn chưa khoa học và phù hợp; công tác hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng HSNT triển khai còn hình thức, chiếu lệ không đáp ứng được yêu cầu thực tiễn phát triển của xã hội và của vùng DTTS, MN.
Một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả giáo dục chưa cao là Trường PTDTNT chưa có chương trình giáo dục đặc thù (trong đó có chương trình dạy và học 2 buổi/ngày) chung trong toàn hệ thống, điều này dẫn tới vị trí việc làm đặc thù của GV trường PTDTNT không mô tả rõ được, vì vậy định biên giáo viên trong trường PTDTNT hiện nay còn thấp so với thực tế nhiệm vụ.
Tại hội nghị, ông Sơn cũng nêu phương hướng phát triển trong thời gian tới, với 4 mô hình khác nhau như: Giữ nguyên mô hình trường PTDTNT truyền thống như hiện nay; Xây dựng mô hình trường PTDTNT có học sinh phổ thông (có một bộ phận là học sinh phổ thông); Mô hình học sinh nội trú học tại trường phổ thông có cùng cấp học; Mô hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng.
Toàn ngành thay đổi, chấm dứt "diễn" trong giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã nêu vấn đề như vậy tại các buổi làm việc ở tỉnh Yên Bái ngày 17/12.
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'">Bộ trưởng Giáo dục: 'Vụ xâm hại học sinh ở Phú Thọ là hồi chuông cảnh tỉnh đạo đức nhà giáo'