Phạm Thu Hà đầy cuốn hút khi cover loạt ca khúc kinh điển
- Sau thành công của đĩa than "Đường em đi",ạmThuHàđầycuốnhútkhicoverloạtcakhúckinhđiểerena so đồng thời góp mặt trong giải thưởng âm nhạc Cống hiến lần thứ 8 - hạng mục Album của năm, ca sĩ Phạm Thu Hà đã và đang nỗ lực hơn trên con đường âm nhạc của mình.
MC Phan Anh vỗ về khi Hà Phạm rơi nước mắt(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Sau khi giành chức vô địch Serie A 2021-22, Scudetto đầu tiên sau 11 năm chờ đợi, Milannói lời chia tay với Franck Kessie, người vừa được Barcelona chính thức đăng ký lên La Liga.
Đổi lại, Milan chiêu mộ thành công tiền vệ trẻ Charles De Ketelaere, một trong những tài năng trẻ xuất sắc của bóng đá Bỉ sinh sau năm 2000. Bên cạnh đó, CLB cũng đón Origi từ Liverpool theo dạng tự do.
Origi, người rất hiểu về De Ketelaere, đánh giá chàng trai trẻ chuyển đến từ Club Brugge là sự pha trộn giữa Kaka và Kai Havertz.
Trong trận khai mạc mùa giải mới của bóng đá Italy, nhiều khả năng Origi cũng như De Ketelaere chỉ bắt đầu từ băng ghế dự bị.
Trước mắt, HLV Stefano Pioli muốn duy trì nền tảng từng cùng ông vô địch Serie A mùa trước. Điều này cũng dễ hiểu, khi De Ketelaere và Origi cần thời gian để hòa nhập.
Một vấn đề với Milan là chấn thương của Sandro Tonali từ trận giao hữu với Vicenza. Anh phải nghỉ ít nhất một tuần nữa mới có thể thi đấu.
Không có Tonali, Krunic sẽ đá tiền vệ trung tâm bên cạnh Bennacer, cầu thủ đang được Liverpool liên hệ chuyển nhượng.
Trên hàng công, Ante Rebic được lựa chọn đá trung phong nhờ phong độ tốt mà anh thể hiện trong giai đoạn giao hữu.
"Chúng tôi mạnh hơn mùa giải trước", Stefano Piolituyên bố tự tin trước khi đón tiếp Udinese - đối thủ mà Rossoneri không thắng trong 3 cuộc đụng độ gần nhất (đều hòa 1-1).
Áp lực từ danh hiệu quán quân sẽ rất lờn. Dù vậy, Pioli lạc quan "đây không phải vấn đề. Chúng tôi có sự cạnh tranh và đội ngũ có động lực để chiến thắng".
Mùa trước, Udinese từng cầm hòa Milan 1-1 tại San Siro. Tuy vậy, điều tương tự rất khó xảy ra. Với Rafael Leao làm thủ lĩnh, nhà vua đầy mạnh mẽ hướng đến 3 điểm trong trận khai mạc Serie A.
Lực lượng:
Milan: Tonali, Ibrahimovic chấn thương.
Udinese: Arslan, Buta, Jajalo chấn thương.
Đội hình dự kiến:
Milan (4-2-3-1): Maignan; Calabria, Kalulu, Tomori, Theo Hernandez; Bennacer, Krunic; Messias, Brahim Diaz, Rafael Leao; Rebic.
Udinese (3-5-2): Silvestri; Becao, Nehuen, Nuytinck; Soppy, Pereyra, Walace, Makengo, Udogie; Deulofeu, Success.
Tỷ lệ châu Á: Milan chấp 1 1/4
Tỷ lệ bàn thắng: 2 3/4
Dự đoán: 2-0.
Thành tích đối đầu:
Phong độ của Milan:
Phong độ của Udinese:
AC Milan: Những đứa trẻ nhà Pioli và khát vọng Serie A
AC Milan của Pioli tập trung vào những cầu thủ trẻ sinh từ năm 2000 về sau, hướng đến chiến dịch bảo vệ ngôi vương Serie A cũng như cân đối bảng kế toán." alt="Nhận định bóng đá Milan vs Udinese, 23h30 ngày 13/8" />Nhận định bóng đá Milan vs Udinese, 23h30 ngày 13/8 - Em Nguyễn Văn Tam (sinh năm 1994 ở tổ 8 ấp Bưng Thuốc, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương) bị tai nạn trên đường đi giao gas.
Tai nạn khiến em bị vỡ tá tụy độ V, nhập viện Bình Dương mổ cấp cứu. Sau mổ diễn tiến xấu, Tam được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng xuất huyết nội, chảy máu động mạch gan, xì vết nối cũ vị tràng.
Mẹ em Tam nhận quà của bạn đọc Báo VietNamNet trao tặng. Lúc nhập viện Chợ Rẫy, bác sĩ đánh giá tình trạng rất nguy kịch, cơ hội cho Tam quá mong manh. Tuy nhiên, được cấp cứu và điều trị tích cực, cơ may đã đến, em dần hồi phục.
Việc điều trị bằng kháng sinh liều cao và bù dinh dưỡng khiến chi phí đội lên khá nhiều. Hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, Tam mới đi làm thuê chưa được bao nhiêu tiền thì bị tai nạn. Mẹ em hằng ngày đi lượm ve chai, tiền kiếm được chẳng đáng là bao, viện phí buộc phải nợ.
Không còn cách nào cứu con, chị Thìn đành cầu cứu đến sự giúp đỡ của cộng đồng. May mắn, khi thông tin về hoàn cảnh em Nguyễn Văn Tam được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã ủng hộ, gửi tiền cho em điều trị.
Ngày hôm nay, em đã bình phục, trở về nhà và có cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, bác sĩ cũng đề nghị em chưa vội làm việc vì có thể sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe.
“Thấy con đi lại, ăn uống sinh hoạt bình thường là tôi mừng lắm rồi. Bác sĩ khuyên chưa nên làm vội. Biết mẹ vất vả Tam cũng đòi đi làm nhưng tôi bảo nghe lời bác sĩ đi con. Giờ mình tôi đi lượm ve chai, làm tới đâu ăn hết tới đó chứ chẳng có tiền sắm Tết. Dù vậy tôi vẫn thấy vui vô cùng", chị Thìn hồ hởi.
Sức khỏe là vốn quý, ngày Tết đã cận kề mà trong nhà vẫn chưa có thịt, có giò, nhưng điều đó không còn quan trọng đối với chị Thìn nữa. Trước mắt vẫn khó khăn nhưng tương lai, mẹ con chị sẽ có cuộc sống ổn hơn và Tết sau sẽ đủ đầy.
Đức Toàn
Con tai nạn đa chấn thương, mẹ lượm ve chai cầu cứu
Sau hơn 10 ngày nằm viện, tính mạng em đã được cứu sống, tuy nhiên khó khăn trước mắt vẫn còn rất bộn bề.
" alt="Tết năm nay hai mẹ con ăn rau vẫn vui cười" />Tết năm nay hai mẹ con ăn rau vẫn vui cười Quan sát hình vẽ, ta tìm được quy luật số:
60 giây = 1 phút;
60 phút = 1 giờ;
24 giờ = 1 ngày;
7 ngày = 1 tuần;
4 tuần = 1 tháng;
12 tháng = 1 năm.
Vậy dấu chấm hỏi là số 12.
Phan Duy Nghĩa (Hà Tĩnh)
Thử sức với trò chơi di chuyển qua các ô vuông
Mỗi ô vuông ghi một con số, người chơi phải "đi" qua các ô theo yêu cầu.
" alt="Đáp án bài toán lớp 4 khiến 99% người giải sai" />Đáp án bài toán lớp 4 khiến 99% người giải sai- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Bỗng dưng trúng thưởng 2 cây vàng
- Bố cho hết tài sản con út
- Tranh thủ vợ xuất khẩu lao động kiếm tiền, chồng ở nhà bồ bịch
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Bố mổ tim chưa trả hết nợ, con ngã vào nồi canh nóng bỏng nặng
- Ngôi nhà mơ ước
- Kết quả Liverpool 2
-
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Pha lê - 02/02/2025 06:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Tỏ tình hiện đại, học theo công tử Bạc Liêu?
- Hiện nay, có nhiều bạn trai trẻ nghĩ rằng việc tạo ấn tượng càng “độc”, càng “sốc” thì bạn gái sẽ xiêu lòng
Em và bạn ấy học cùng khối. Em yêu bạn ấy từ khi chuyển vào kí túc, cũng được một tháng rồi. Em không biết phải nói như thế nào để bày tỏ tình cảm của mình nữa. Xin anh chị giúp đỡ.(Câu hỏi của bạn đọc Lưu Thế Lâm).
Tin bài cùng chuyên mục:
Tư vấn về quyền thừa kế tài sản
Bất ngờ triển khai một dự án đã hết thời hiệu?
Sáng chế bị… cuỗm
Hạnh phúc trên giấy của người đàn ông “cưới vợ được con”
Bởi tình cũ còn vương vấn
" alt="Tỏ tình hiện đại, học theo công tử Bạc Liêu?" /> ...[详细] -
Việt Nam vs Malaysia: Malaysia có vũ khí bí mật đấu Việt Nam
Malaysia đã lên danh sách sơ bộ 26 tuyển thủ chuẩn bị cho trận đấu với Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, diễn ra trên sân Mỹ Đình.The Star, nhật báo hàng đầu Malaysia, nhận định Shahrel Fikri hứa hẹn là một vũ khí quan trọng mà HLV Tan Cheng Hoe mang đến Việt Nam.
Shahrel-Fikri được xem là vũ khí bí mật của Malaysia Trong danh sách Malaysia hiện nay, Shahrel Fikri là 1 trong 3 trung phong được ông Tan Cheng Hoe thử nghiệm, cùng với Norshahrul Idlan Talaha và Syafiq Ahmad.
Shahrel Fikri - có biệt danh "Eky" - từng là thành viên của Malaysia ở AFF Cup 2018, nhưng chỉ đóng vai trò dự bị.
Malaysia có 3 cuộc đối đầu với Việt Nam tại AFF Cup 2018. Trong đó, "Eky" góp mặt cuộc chiến ở vòng bảng, và trận chung kết lượt về, đều diễn ra tại Hà Nội.
Riêng trận vòng bảng mà Việt Nam thắng 2-0, cầu thủ 24 tuổi này đá chính nhưng gây thất vọng, rời sân ở phút 62. Đó cũng là lần đầu tiên anh xuất phát trong một trận đấu với Malaysia.
HLV Tan Cheng Hoe đang có nhiều thay đổi để làm mới Malaysia, so với đội hình á quân AFF Cup 2018, và Shahrel Fikri được chờ đợi là giải pháp đặc biệt.
"Trong trận thua ở vòng bảng AFF Cup 2018, tôi đã rất lo lắng. Bởi vì, đó mới là lần đầu tiên tôi đá chính cùng Malaysia, sau thời gian chỉ làm dự bị", Shahrel Fikri tâm sự với The Star.
"Cuộc đấu tới chắc chắn sẽ khác. Sau lần gặp lại Việt Nam ở chung kết AFF Cup 2018, tôi đã bình tĩnh hơn, và hiểu mình cần làm những gì.
Malaysia hiện tại mạnh mẽ hơn rất nhiều. Chúng tôi có những lựa chọn chất lượng trên từng vị trí".
Shahrel Fikri đánh giá cao đội tuyển Việt Nam, nhưng đầy lạc quan khi nói về khả năng chiến thắng của Malaysia ở Mỹ Đình.
"Chúng ta phải thừa nhận, Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều so với chính họ trước đây, khi có một số cầu thủ hiện đang chơi bóng ở nước ngoài. Nhưng điều đó không có nghĩa là không thể đánh bại họ".
Malaysia có trận giao hữu với Sri Lanka ngày 5/10, trước khi sang Việt Nam và chốt danh sách 23 tuyển thủ đá lượt 3 bảng G vòng loại World Cup 2022.
Thiên Thanh
" alt="Việt Nam vs Malaysia: Malaysia có vũ khí bí mật đấu Việt Nam" /> ...[详细] -
Thái Lan vs Việt Nam: Thái hỏa lực yếu, làm sao phá lớp phòng ngự Việt Nam?
Từ rất lâu, những chú voi chiến luôn phụ thuộc vào Teerasil Dangda là sát thủ số 1 trên hàng công. Gần đây, nổi lên tài năng trẻ mới 17 tuổi Suphanat Muenta thi đấu ấn tượng trong màu áo Buriam.Cuộc chiến Thái Lan vs Việt Nam được đánh giá cân tài cân sức Tuy nhiên, việc cả hai cái tên trên đều đang phải vật lộn với chấn thương, HLV Akira Nishino chỉ gọi lên tuyển duy nhất một tiền đạo cắm Supachai Jaided - chuẩn bị cho hai trận đấu quan trọng với Việt Nam và Indonesia.
Không ai nghi ngờ tài năng của Supachai. Chân sút 20 tuổi đã có 14 lần khoác áo ĐT Thái Lan và ghi được 4 bàn thắng, trong đó nổi bật nhất là màn trình diễn ở AFF Cup 2018 và pha lập công vào lưới Trung Quốc tại Asian Cup.
Mặc dù vậy, chàng trai trẻ của Buriam được biết đến nhiều như là một cầu thủ hoạt động rộng ra biên, hoặc đá hộ công, sử dụng những tình huống di chuyển thông minh để khai thác khoảng trống.
Supachai không phải là mẫu tiền đạo cắm cao nhất phía trên - vị trí mà hai đàn anh Teerasil hay Adisak Kraisorn được mệnh danh là những chuyên gia vòng cấm.
Cũng cần phải nhìn vào thực tế, HLV Nishino không có nhiều lựa chọn khả dĩ, khi các chân sút nội ở Thai League mùa này thi đấu thiếu nổi bật.
HLV Nishino đặt niềm tin vào Supachai (22) Ba cái tên dẫn đầu danh sách chân sút nội (cùng ghi 7 bàn thắng) bao gồm những ai? Suphanat Muenta đang chấn thương. Teeraphol Yoryoei chưa từng lên tuyển. Còn Apiwat Pengprakon đã bước sang tuổi 31.
Điều đó buộc nhà cầm quân người Nhật Bản gửi trọn niềm tin vào Supachai trong trận ra mắt trên cương vị HLV trưởng.
Tuy thế, mọi thứ không hoàn toàn u ám và tuyệt vọng với tuyển Thái Lan.
Họ đón chào sự trở lại của quân át chủ bài Chanathip Songkrasin. Tiền vệ đang chơi bóng ở Nhật đảm đương tốt vai trò hộ công, tiền đạo ảo và có thể tạo đột biến bằng những khoảnh khắc phi thường.
Chanathip cũng là vũ khí lợi hại của Thái Lan Thitipan Puangchan cũng thu được kinh nghiệm quý giá khi chơi bóng cho Oita Trinita tại J1 League. Thời điểm Chanathip vắng mặt, cầu thủ áo số 8 này chính là nhân tố chơi hay nhất ở tuyến giữa Thái Lan.
Ngoài ra, Thái Lan còn sở hữu những tiền vệ tấn công trẻ trung và đầy tiềm năng khác như Supachok Sarachat, Bordin Phala hay Ekanit Panya.
Đương đầu tuyển Việt Nam chơi phòng ngự kiên cố dưới thời HLV Park Hang Seo, sẽ là thử thách không hề nhỏ cho Thái Lan nếu muốn phá bức tường phòng ngự và xé lưới thủ môn Đặng Văn Lâm.
* Đăng Khôi
" alt="Thái Lan vs Việt Nam: Thái hỏa lực yếu, làm sao phá lớp phòng ngự Việt Nam?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ghi từ giảng đường online mùa dịch
Sút cân… chuẩn bị dạy onlineTừng học vài khóa học online, PGS TS Ngô Thị Phượng chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có lúc mình trải nghiệm tương tự với tư cách là người dạy.
Khoa Triết học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV), là nơi cô Phượng công tác, dạy môn Triết học và Chủ nghĩa xã hội khoa học cho toàn ĐHQG Hà Nội.
Hiện tại, cô Phượng dạy 2 lớp, một lớp cho Trường ĐH KHXH&NV, một lớp cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, với hai nền tảng khác nhau. Số sinh viên mỗi lớp khoảng 80. Từ ngày 13/4, số lớp sẽ tăng lên, do có môn học nhà trường bố trí dạy vào 7 tuần sau. Các cán bộ khác trong khoa còn dạy nhiều lớp hơn cô Phượng.
Một giờ giảng của PGS TS Ngô Thị Phượng Mỗi tiết dạy online tương ứng với một tiết dạy trực tiếp. Để tránh nhàm chán, trong một buổi lên lớp (3 tiết), thời gian giảng viên thuyết trình giảm đi, tăng thời gian để sinh viên tương tác.
Ngoài thời gian trực tiếp lên lớp, cô Phượng còn phải thực hiện nhiều việc trên khóa học như tạo ra các diễn đàn để giao bài tập, chủ đề thảo luận; thường xuyên kiểm tra các diễn đàn đó và trao đổi lại với sinh viên.
“Khó khăn lớn nhất khi chuyển đổi là tâm lý e ngại, sợ không tiếp thu được công nghệ này. Các cô có tuổi nên tiếp thu chậm hơn các bạn trẻ”, PGS Ngô Thị Phượng chân tình.
Để theo kịp tiến độ chung, để sinh viên không phải nghỉ học nhiều, cô đã dành trọn hai tuần chuẩn bị, vừa đi tập huấn, vừa tự đọc tài liệu hướng dẫn, rồi mày mò, không hiểu chỗ nào là gọi hỗ trợ luôn.
Một nhóm giáo viên, cùng vào lớp của nhau, vừa làm trò, vừa làm thầy, tập nói trước máy tính và thực tập các tương tác trên phần mềm.
Không chỉ cô Phượng sút 2 kg trong 2 tuần, mà hầu hết thầy, cô đều bơ phờ. Bù lại, nỗ lực, quyết tâm của các giảng viên đã được đền đáp. Các khóa học online được thiết lập, giáo áo được thiết kế, hệ thống bài tập, câu hỏi hoàn tất, hệ thống học liệu sẵn sàng.
“Buổi đầu tiên dạy sinh viên cũng hơi ngượng một chút. Sau đó, mọi việc đều rất ổn”, PGS Phượng chia sẻ.
“Ưu điểm của dạy trực tuyến là xa mà lại rất gần. Tôi gần các em hơn, tương tác nhiều hơn, có thể chữa bài tập và chuyển cho từng sinh viên nhanh hơn", cô Phượng cho biết.
Sau hơn 3 tuần dạy online, thái độ của sinh viên rất tốt, vào học đầy đủ, đúng giờ, ai vào muộn không điểm danh được. Một số thăm dò trong quá trình dạy cho thấy sinh viên học khá nghiêm túc, chứ không phải điểm danh rồi làm việc khác.
PGS Ngô Thị Phượng đánh giá, với công cụ và quy trình của trường, kết quả học tập của sinh viên là khách quan, chính xác. “Tuy nhiên, với những môn chung, nhiều thầy dạy một môn học, cần có sự thống nhất của bộ môn trong đánh giá kết quả, tránh trường hợp mỗi thầy, cô đánh giá một kiểu, thì sẽ không công bằng giữa các sinh viên”.
PGS Ngô Thị Phượng nhận xét việc dạy học trực tuyến khiến "Tôi gần sinh viên hơn, tương tác nhiều hơn". Nguyễn Nam, sinh viên năm thứ nhất ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành học 6 môn online trong học kỳ II. Đối với môn Triết học, sau 3 tuần học trên giảng đường và 3 tuần học online, Nam cho rằng môn học này đòi hỏi sự tập trung cao. Đôi khi đường truyền bị lỗi do quá tải, Nam có thể xem lại bài giảng nhờ chức năng ghi lại bài giảng trên ứng dụng.
Còn với Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ hai Khoa Triết học, việc học tập trực tiếp hay online không khác nhau nhiều ngoài nơi các bạn đang ngồi.
Nam và Ngọc đều nhớ trường, nhớ thầy, cô và các bạn, cùng mong muốn nhanh hết dịch bệnh để trở lại giảng đường. Tuy vậy, trong tình thế hiện tại, Ngọc cho biết, “học online khiến em cảm thấy thoải mái, để ý bài giảng và tích cực phát biểu hơn. Chúng em vẫn thuyết trình và học như bình thường”.
Đến sinh viên nhanh hơn đi lại trên giảng đường truyền thống
00h00 ngày 1/4/2020 trở thành dấu mốc đáng nhớ trong cuộc chiến “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam bắt đầu cách ly toàn xã hội trong 15 ngày.
20h00 tối hôm trước, 31/3, học phần “Những khía cạnh kinh tế của quyền sở hữu trí tuệ” của PGS TS Trần Văn Hải với lớp chuyên ngành Khoa học Quản lý tiếp tục diễn ra y thời khóa biểu.
Không gian căn phòng như thu hẹp lại nơi bàn làm việc, màn hình máy tính và người thầy 63 tuổi đang say sưa giảng bài. Thầy ở nhà một mình từ khi con gái cần mẹ sang giúp trông cháu nghỉ học, như hàng triệu học sinh khác trên cả nước.
Giọng thầy Hải vang, rõ như trên giảng đường truyền thống. Khoảng cách giữa thầy với từng sinh viên như nhau, tuy xa nhưng rất gần. Ai cũng nghe rõ và thảo luận kĩ, bất kể sinh viên đang ở Hà Nội, Nghệ An hay Lào Cai.
Nếu không được gọi tên chỉ định, sinh viên có thể “giơ tay” trả lời hoặc đặt câu hỏi bằng thao tác trên máy tính.
Quá trình giảng giải, trao đổi giữa giảng viên với sinh viên đan xen vài cuộc thảo luận nhóm. Trong khi sinh viên vô tư thảo luận, thầy Hải thao tác tham gia “ẩn danh” vào các nhóm. Chỉ mươi phút, thầy có thể nắm được tình hình trao đổi của từng nhóm, từng cá nhân, “tất nhiên, nhanh hơn cả việc di chuyển bằng đôi chân trên giảng đường truyền thống”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải PGS Trần Văn Hải tâm đắc: “Trên giảng đường truyền thống, sinh viên thấy giảng viên đến thì thảo luận rất sôi nổi, còn khi giảng viên rời đi thì... Hiện tượng này không thể diễn ra đối với giảng đường online”.
Chuẩn bị cho mỗi buổi học online, thầy thường tốn nhiều thời gian hơn. Bao gồm, soạn bài giảng, tải lên hệ thống cho sinh viên tham khảo trước; chuẩn bị các tài liệu khác để bổ sung trong quá trình giảng; soạn trước phần điểm danh cho từng tuần; mở hệ thống trước giờ giảng để sinh viên điểm danh; kiểm tra số lượng sinh viên có mặt; mở giảng đường online; kiểm tra kết nối âm thanh, hình ảnh…
Để đảm bảo chất lượng dạy-học và kiểm tra, thầy Hải áp dụng rất nhiều “bí kíp”. Thầy hướng dẫn sinh viên hạn chế chia sẻ hình ảnh, giúp hệ thống thông suốt. Để đảm bảo sinh viên theo dõi liên tục buổi học, thầy thường hỏi ngẫu nhiên sinh viên bất kỳ về vấn đề vừa giảng. Các nhóm thảo luận cũng được tạo ra một cách ngẫu nhiên và không lặp lại đối với các tình huống thảo luận khác nhau, giảm sự nhàm chán cũng như hạn chế hiện tượng sinh viên ỷ lại, lơ là thảo luận.
Đánh giá về lớp học, thầy cho rằng sinh viên tiếp thu và làm chủ rất nhanh phần mềm nghe giảng online, thái độ và tinh thần làm việc tốt.
“Cho đến thời điểm này, 100% số sinh viên do tôi giảng online đều nộp bài đúng hạn. Tôi rất khắt khe trong việc đánh giá sự trùng lặp giữa các bài của các sinh viên khác nhau. Cách đây ít phút, vừa chấm bài tập của một lớp, tôi nhận thấy họ không sao chép bài của nhau”, PGS Trần Văn Hải khẳng định.
Thầy Hải và các thầy, cô đều phải chấm số lượng bài tập nhiều hơn khi giảng dạy truyền thống. Chưa kể, việc chấm bài online công phu, tỉ mỉ, phải để lại phần bình luận trên hệ thống, chứ không theo kiểu “lời nói gió bay” khi nhận xét bài tập của một sinh viên như ở trên lớp truyền thống.
Theo thầy Hải, với công cụ và quy trình đang có, kết quả học tập của sinh viên, về cơ bản có thể được đánh giá khách quan. “Nếu quy mô của một lớp nhỏ, khoảng 20-30 sinh viên thì kết quả được đánh giá một cách chính xác hơn”, thầy Hải nhận định.
“Thầy nghiêm khắc nhưng có phong cách dạy riêng và cuốn hút, không khác gì so với học trên giảng đường. Yêu kính và trân quý cái tâm của thầy với nghề giáo và sinh viên, nên các thế hệ học trò chúng em thường gọi thầy là “Bố Hải”", Lê Thị Phương Thảo, sinh viên năm ba Khoa học Quản lý kể.
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo. Đặc biệt, văn bản 988 đã phân định rất rõ các nền tảng dạy học trực tuyến khác nhau, đồng thời khẳng định yêu cầu tiếp tục triển khai công tác đào tạo từ xa và đào tạo trực tuyến trong thời gian tới”, thầy Tuấn nhận định.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, Trường ĐH KHXH&NV có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Con số này sẽ tăng nhẹ trong những tuần tới vì một số lớp sau đại học bắt đầu được triển khai. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Huyền Linh
Trường ĐH cho sinh viên bảo vệ khóa luận trực tuyến vì Covid-19
- Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) vừa thông báo sẽ tổ chức cho sinh viên nộp và bảo vệ khoá luận tốt nghiệp bằng hình thức trực tuyến.
" alt="Ghi từ giảng đường online mùa dịch" /> ...[详细] -
10 gương mặt trẻ VN tiêu biểu 2019 trích tiền thưởng ủng hộ chiến dịch chống Covid
Anh Lê Quốc Phong, Bí Thư thứ nhất TƯ Đoàn, Chủ tịch Hội đồng xét tặng giải thưởng trao bằng khen cho các gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu. Năm 2019, Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam – đơn vị được TƯ Đoàn giao làm thường trực Giải thưởng nhận được 137 hồ sơ hợp lệ từ 39 đơn vị gửi về. 137 đề cử thuộc 9 lĩnh vực: Học tập; Nghiên cứu khoa học – Sáng tạo; Lao động sản xuất; Kinh doanh – khởi nghiệp; Quốc phòng; An ninh trật tự; Thể dục thể thao; Văn hóa nghệ thuật; Hoạt động xã hội.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích hồ sơ các đề cử, Hội đồng xét tặng giải thưởng đã lựa chọn ra và trao giải cho 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 và 10 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2019 thuộc 9 lĩnh vực.
Ngay sau lễ tuyên dương, 20 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu và triển vọng năm 2019 đã trích tổng số tiền 100 triệu đồng từ giải thưởng để ủng hộ chiến dịch phòng, chống dịch Covid-19, với mong muốn cùng người dân cả nước góp sức lực nhằm bảo đảm an sinh xã hội, an toàn đời sống và sức khỏe của nhân dân.
20 gương mặt này cũng dành số tiền 100 triệu đồng ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn theo lời phát động của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
20 gương mặt trẻ Việt Nam 2019 trích tiền thưởng ủng hộ chiến dịch chống Covid-19 Giải thưởng 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu là một trong những hoạt động của Quỹ hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam (được thành lập từ năm 1993 do Thủ tướng Chính phủ là Chủ tịch danh dự, Bí thư Thứ nhất TƯ Đoàn là Chủ tịch Hội đồng điều hành) nhằm tôn vinh những điển hình thanh niên tiêu biểu, dưới 35 tuổi, có thành tích nổi trội, xuất sắc, tạo sự lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên trên các lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học, thể dục, thể thao, lao động, sản xuất, bảo vệ Tổ quốc…
Sau khi được tôn vinh, các gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu đã phát huy tốt năng lực và uy tín của mình. Nhiều người đạt những thành công lớn như: Nguyễn Đắc Vinh - Phó chánh Văn phòng T.Ư Đảng, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An; các doanh nhân: Võ Quốc Thắng - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Cty CP Đồng Tâm, Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Cty CP Tiến bộ quốc tế AIC, …; các trí thức, các nhà khoa học như Nguyễn Anh Tuấn (Chủ tịch Uỷ ban Cố vấn Quốc tế - Chương Trình Giáo dục Công dân Toàn cầu của UNESCO và ĐH California Los Angeles UCLA, Tổng Biên Tập Mạng Giáo dục Công dân Toàn cầu, nguyên Tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet), Nguyễn Bá Hải (nhà sáng chế, trưởng nhóm nghiên cứu trọng điểm về Robot sinh học – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM…; các nghệ sĩ Bùi Công Duy, Tùng Dương, Lê Cát Trọng Lý…
Thanh Hùng
Công bố 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019
- Ngày 3/3, Hội đồng xét tặng Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019 đã tổ chức họp lần 2 và chọn ra những cá nhân xuất sắc nhất.
" alt="10 gương mặt trẻ VN tiêu biểu 2019 trích tiền thưởng ủng hộ chiến dịch chống Covid" /> ...[详细] -
Thầy giáo về hưu ở TP.HCM kêu gọi hàng chục bao gạo gửi tới người dân nghèo
Những ngày này ngôi nhà số 8-12, đường Bình Giã, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM thành địa điểm phát gạo, mì và thực phẩm hàng ngày cho người dân trong thời gian giãn cách toàn xã hội.Tấm biển “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho” được đặt phía trước cửa. Địa điểm đặt tấm biển và phát gạo, mì là nhà của một người dân ở trong khu phố. Nhưng những phần quà này không của riêng ai mà do rất nhiều người góp vào.
Tấm biển ai cần thì lấy, ai thừa thì cho được đặt trước nhà một người dân trên đường Bình Giã Từ khi có tấm biển này, hàng ngày từng đợt người dân đến xếp hàng nhận gạo, mì, nước tương và các nhu yếu phẩm khác. Dù trời Sài Gòn rất nóng bức nhưng lượng người đến nhận quà khá đông. Những người đứng phát đồ đều nhắc nhở họ phải mang khẩu trang, đứng giãn cách để tránh nguy cơ lây bệnh.
Mỗi ngày, những người cần trợ giúp đều tới đây để nhận quà, người đi rồi người khác lại tới. Bà con trao quà ở đây cũng không biết họ là ai nhưng nhìn là nhận ra những người lao động vất vả, lấm lem mồ hôi.
Trong số những người tới nhận quà, bà con khu phố cũng nhận ra một số "người quen”. Đó là những thường ngày vẫn len lỏi vào các quán cà phê hay ngõ phố, bán từng tờ vé số kiếm tiền nuôi gia đình. Nay biết có nơi đây giúp đỡ trong những ngày vé số ngừng phát hành, họ không che giấu nổi niềm vui.
Điều đặc biệt ở đây những người đứng phát quà cũng toàn là những người đã lớn tuổi. Họ đều là cán bộ hưu trí, giáo viên về hưu nên đồng lương cũng chỉ đủ sống. Từng phần quà được người người lớn tuổi trao cho người lớn tuổi khiến tình người thêm ấm áp.
Đăng tải những hình ảnh này lên trang cá nhân, thầy Lê Ngọc Điệp, một nhà giáo về hưu cũng là người dân trong khu phố để lời dẫn: “Những ông bà, những người gặp khó khăn hãy đến đây nhận chút tấm lòng lúc hoạn nạn trong đại dịch covid-19. Những gia đình có tấm lòng xin cùng nhau đóng góp”.
Trước đây, thầy Điệp từng là Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM, có mối quan hệ khá rộng với nhiều đồng nghiệp, bạn bè vì vậy lãnh thêm trọng trách kêu gọi. Đều đặn hàng ngày thầy Điệp đăng tải lời kêu gọi lên trang cá nhân cũng nhắn tin kêu gọi, mời người dân nghèo khó tới nhận quà.
Ban đầu những phần quà gửi tới người dân còn ít, nhưng sau lời kêu gọi của thầy Điệp, hàng trăm phần quà đã được gửi tới.
Người góp quà là một tập thể lớp đại học cách đây mấy chúc năm nay đã nghỉ hưu gần hết, là cô Tuyết, chú Mỹ, bà An, là hội nhóm cà phê mà không biết họ là ai, ở đâu.
“Xin cảm ơn gia đình cô Tuyết và gia đình chú Mỹ” - dòng chữ này được dán trên 10 thùng mỳ gửi tới.
“Tập thể lớp BK07, khoa kỹ thuật xây dựng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, ủng hộ bà con gạo mùa dịch” - dòng chữ này dán trên nhiều bao gạo.
Dòng chữ “Chút ít tấm lòng xin gửi bà con cùng vượt qua covid-19 – cà phê thứ 6 của anh em cựu giáo chức” được để trên 15 bao gạo…
Rồi cả sự hỗ trợ của hội chữ thập đỏ, Mặt trận Tổ quốc phường và bà con trong khu phố như ông Hoàng Sum, ông Vân, bà Hương, ông Hạnh, anh Liệu, anh Hoàng….và nhiều người nữa.
Từng món quà cứ thế gửi tới nhiều hơn. Người góp gạo, người mì, người góp nước tương… Trong khu phố, bà con hưu trí cũng đóng góp bằng tiền để mua, mỗi nhà một ít làm nên số nhiều. Vì vậy, mấy hôm nay địa điểm này rất đông người lao động nghèo đến nhận. Ai lui tới đây cũng có quà mang về.
Thầy Lê Ngọc Điệp cho biết cả khu phố đều là những người lớn tuổi, gần như đã nghỉ hưu cả. Hàng ngày chứng kiến có rất nhiều người đi bán vé số, nhặt ve chai, làm thợ làm đi ngang qua, mọi người băn khoăn không biết những ngày này họ lấy gì để ăn, để sống, liền cùng nhau góp lại để hỗ trợ.
Rất ngại chia sẻ về việc làm này, thầy Điệp nói đây chỉ là tấm lòng và mọi người làm lặng lẽ với trái tim mình. Bản thân ông cũng không muốn đề cập, mà chỉ xin những ai có tấm lòng hãy cùng chung tay ủng hộ người khó khăn hơn trong đại dịch.
"Chút ít tấm lòng xin gửi bà con cùng vượt qua covid-19 – cà phê thứ 6 của anh em cựu giáo chức” được gửi tới Những thùng mì của cô Tuyết, chú Mỹ, gạo của một lớp ĐH năm xưa Người tới nhận quà là lao động nghèo, xe ôm, bán vé số... Người già trao quà cho người già khiến tình người thêm ấm áp Ngày càng đông người tới nhận quà Lê Huyền - Ảnh: Lê Ngọc Điệp
Trường không thu học phí 3 tháng, vay ngân hàng trả lương cho giáo viên
- Để chia sẻ khó khăn với cha mẹ học sinh trong đợt dịch Covid-19, Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) đã quyết định không thu bất kỳ khoản phí nào của 3 tháng học sinh nghỉ học.
" alt="Thầy giáo về hưu ở TP.HCM kêu gọi hàng chục bao gạo gửi tới người dân nghèo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Cha cạn kiệt tiền, con ung thư đối diện hiểm nguy
Bệnh bạch cầu lympho cấp“Cuối tháng lãnh được tháng lương xong, cầm mấy triệu bạc, tôi chẳng biết phải tiêu như thế nào cho đủ, tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống. Mỗi lần nhìn điện thoại thấy ông bà gọi điện về là giật mình thon thót. Tôi sợ những cuộc điện thoại hỏi tiền lắm”, anh Nguyễn Văn Hóa chia sẻ.
Con trai đầu của anh Nguyễn Văn Hóa là cháu Nguyễn Minh Hiếu (sinh năm 2015 ở ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) mắc phải căn bệnh bạch cầu lympho cấp (ung thư máu).
Bé Nguyễn Minh Hiếu đang rất cần sự chia sẻ của bạn đọc. Năm 2018, bé Nguyễn Minh Hiếu được phát hiện thấy những triệu chứng như nổi hạch ở 2 bên mang tai. Nghe người dân mách bảo, gia đình đưa bé Minh Hiếu đến thầy khoán nhờ thầy thổi cho bé hết bệnh. Thầy khoán đã dùng lá và nhang để thổi cho bé trong vòng 1 tháng.
Bệnh của bé Hiếu càng ngày càng nặng thêm, chỗ hạch nổi đau nhức và kèm sốt. Lúc đó, cha mẹ mới đưa bé đến bác sĩ tư để khám bệnh. Sau kết quả siêu âm, bác sĩ nghi ngờ liên quan đến ung thư nên khuyên đưa bé đến Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM. Nghe thông báo các kết quả xét nghiệm, gia đình bàng hoàng khi biết con mình bị ung thư máu.
Cha kiếm không đủ tiền để chữa bệnh cho con. Suốt một năm nay, bé Hiếu ít khi được rời bệnh viện về nhà. Bé phải điều trị liên tục hết đợt thuốc này đến đợt thuốc khác. Sức khỏe của bé cũng lúc trồi lúc sụt, lúc có thể chạy nhảy chơi đùa nhưng cũng có lúc nằm mê man trên giường bệnh. Thậm chí có thời điểm bé không thể tự ăn uống được, bác sĩ phải truyền sữa và nước.
Cha cặm cụi cả tháng lương 3,5 triệu đồng
Anh Hóa ví thu nhập mỗi tháng của mình chưa đủ mua một lọ thuốc cho con, bởi có những lọ ngoài danh mục bảo hiểm lên tới 4 triệu đồng. Tuy biết là khó khăn vậy, nhưng ngoài nghề cạo mủ cao su thuê anh cũng chưa kiếm được việc nào có thu nhập khá hơn.
Hơn nữa theo anh Hóa, ở địa phương kiếm được một công việc có mức lương như vậy cũng không phải dễ. Nếu như con cái khỏe mạnh, cả hai vợ chồng đều đi làm thì cũng đắp đổi qua ngày. Gia đình họ rơi vào khó khăn túng quẫn khi cậu con trai mắc bệnh hiểm nghèo. Ngoài số tiền được bảo hiểm chi trả, gia đình phải mua thuốc ngoài với giá tiền tương đối lớn.
Bà thay cha mẹ chăm sóc cháu ở bệnh viện. Gia đình nhỏ này đang phải đối mặt với khó khăn, tiền kiếm không được bao nhiêu trong khi bé đang cần truyền 8 toa thuốc cho đợt điều trị mới. Sau đợt điều trị thứ nhất do không đủ, anh Hóa đã phải vay mượn 40 triệu đồng. Đợt thuốc mới cũng cần khoản tiền lớn như đợt một nhưng hiện tại vợ chồng anh chưa biết kiếm đâu ra.
Chia sẻ với chúng tôi, anh Nguyễn Văn Hóa nói: “Cứ bảo cháu có bảo hiểm 100% tưởng không tốn gì nhưng không phải. Đúng là thuốc nằm trong danh mục cháu được bảo hiểm trả hết cũng đỡ lắm, nhưng tiền thuốc ngoài danh mục mắc quá. Có lọ phải mua tới 4 triệu đồng nó bằng cả tháng lương của tôi.
Đợt 1 cháu điều trị 1 năm, chạy vạy đủ thứ chưa trả được nợ lại đến đợt 2. Giờ chúng tôi đuối quá không biết làm cách nào có đủ tiền chữa bệnh cho con. Mẹ cháu mới sinh con được 4 tháng chưa làm được gì lại càng khó khăn thêm. Giờ phải nhờ ông bà nội chăm sóc cháu ở bệnh viện tôi cố gắng đi làm để kiếm tiền cứu cháu. Cháu yếu lắm, không có tiền chữa bệnh, không biết cháu có tự đứng dậy đi được nữa không”.
Đức Toàn
Mọi thông tin xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Hóa, ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. SĐT 0355 147 144
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.061 (bé Nguyễn Minh Hiếu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con gái héo mòn vì ung thư, cha mẹ nghèo xin cứu
Những cơn đau liên tục hành hạ khiến Linh Chi khổ sở, cố gồng mình ôm chặt lấy mẹ. Thương con đến quặn lòng, người mẹ cũng chỉ còn biết khóc vì gia cảnh đã khánh kiệt
" alt="Cha cạn kiệt tiền, con ung thư đối diện hiểm nguy" /> ...[详细]
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Thầy giáo về hưu ở TP.HCM kêu gọi hàng chục bao gạo gửi tới người dân nghèo
Những ngày này ngôi nhà số 8-12, đường Bình Giã, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM thành địa điểm phát gạo, mì và thực phẩm hàng ngày cho người dân trong thời gian giãn cách toàn xã hội.Tấm biển “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho” được đặt phía trước cửa. Địa điểm đặt tấm biển và phát gạo, mì là nhà của một người dân ở trong khu phố. Nhưng những phần quà này không của riêng ai mà do rất nhiều người góp vào.
Tấm biển ai cần thì lấy, ai thừa thì cho được đặt trước nhà một người dân trên đường Bình Giã Từ khi có tấm biển này, hàng ngày từng đợt người dân đến xếp hàng nhận gạo, mì, nước tương và các nhu yếu phẩm khác. Dù trời Sài Gòn rất nóng bức nhưng lượng người đến nhận quà khá đông. Những người đứng phát đồ đều nhắc nhở họ phải mang khẩu trang, đứng giãn cách để tránh nguy cơ lây bệnh.
Mỗi ngày, những người cần trợ giúp đều tới đây để nhận quà, người đi rồi người khác lại tới. Bà con trao quà ở đây cũng không biết họ là ai nhưng nhìn là nhận ra những người lao động vất vả, lấm lem mồ hôi.
Trong số những người tới nhận quà, bà con khu phố cũng nhận ra một số "người quen”. Đó là những thường ngày vẫn len lỏi vào các quán cà phê hay ngõ phố, bán từng tờ vé số kiếm tiền nuôi gia đình. Nay biết có nơi đây giúp đỡ trong những ngày vé số ngừng phát hành, họ không che giấu nổi niềm vui.
Điều đặc biệt ở đây những người đứng phát quà cũng toàn là những người đã lớn tuổi. Họ đều là cán bộ hưu trí, giáo viên về hưu nên đồng lương cũng chỉ đủ sống. Từng phần quà được người người lớn tuổi trao cho người lớn tuổi khiến tình người thêm ấm áp.
Đăng tải những hình ảnh này lên trang cá nhân, thầy Lê Ngọc Điệp, một nhà giáo về hưu cũng là người dân trong khu phố để lời dẫn: “Những ông bà, những người gặp khó khăn hãy đến đây nhận chút tấm lòng lúc hoạn nạn trong đại dịch covid-19. Những gia đình có tấm lòng xin cùng nhau đóng góp”.
Trước đây, thầy Điệp từng là Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM, có mối quan hệ khá rộng với nhiều đồng nghiệp, bạn bè vì vậy lãnh thêm trọng trách kêu gọi. Đều đặn hàng ngày thầy Điệp đăng tải lời kêu gọi lên trang cá nhân cũng nhắn tin kêu gọi, mời người dân nghèo khó tới nhận quà.
Ban đầu những phần quà gửi tới người dân còn ít, nhưng sau lời kêu gọi của thầy Điệp, hàng trăm phần quà đã được gửi tới.
Người góp quà là một tập thể lớp đại học cách đây mấy chúc năm nay đã nghỉ hưu gần hết, là cô Tuyết, chú Mỹ, bà An, là hội nhóm cà phê mà không biết họ là ai, ở đâu.
“Xin cảm ơn gia đình cô Tuyết và gia đình chú Mỹ” - dòng chữ này được dán trên 10 thùng mỳ gửi tới.
“Tập thể lớp BK07, khoa kỹ thuật xây dựng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, ủng hộ bà con gạo mùa dịch” - dòng chữ này dán trên nhiều bao gạo.
Dòng chữ “Chút ít tấm lòng xin gửi bà con cùng vượt qua covid-19 – cà phê thứ 6 của anh em cựu giáo chức” được để trên 15 bao gạo…
Rồi cả sự hỗ trợ của hội chữ thập đỏ, Mặt trận Tổ quốc phường và bà con trong khu phố như ông Hoàng Sum, ông Vân, bà Hương, ông Hạnh, anh Liệu, anh Hoàng….và nhiều người nữa.
Từng món quà cứ thế gửi tới nhiều hơn. Người góp gạo, người mì, người góp nước tương… Trong khu phố, bà con hưu trí cũng đóng góp bằng tiền để mua, mỗi nhà một ít làm nên số nhiều. Vì vậy, mấy hôm nay địa điểm này rất đông người lao động nghèo đến nhận. Ai lui tới đây cũng có quà mang về.
Thầy Lê Ngọc Điệp cho biết cả khu phố đều là những người lớn tuổi, gần như đã nghỉ hưu cả. Hàng ngày chứng kiến có rất nhiều người đi bán vé số, nhặt ve chai, làm thợ làm đi ngang qua, mọi người băn khoăn không biết những ngày này họ lấy gì để ăn, để sống, liền cùng nhau góp lại để hỗ trợ.
Rất ngại chia sẻ về việc làm này, thầy Điệp nói đây chỉ là tấm lòng và mọi người làm lặng lẽ với trái tim mình. Bản thân ông cũng không muốn đề cập, mà chỉ xin những ai có tấm lòng hãy cùng chung tay ủng hộ người khó khăn hơn trong đại dịch.
"Chút ít tấm lòng xin gửi bà con cùng vượt qua covid-19 – cà phê thứ 6 của anh em cựu giáo chức” được gửi tới Những thùng mì của cô Tuyết, chú Mỹ, gạo của một lớp ĐH năm xưa Người tới nhận quà là lao động nghèo, xe ôm, bán vé số... Người già trao quà cho người già khiến tình người thêm ấm áp Ngày càng đông người tới nhận quà Lê Huyền - Ảnh: Lê Ngọc Điệp
Trường không thu học phí 3 tháng, vay ngân hàng trả lương cho giáo viên
- Để chia sẻ khó khăn với cha mẹ học sinh trong đợt dịch Covid-19, Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) đã quyết định không thu bất kỳ khoản phí nào của 3 tháng học sinh nghỉ học.
" alt="Thầy giáo về hưu ở TP.HCM kêu gọi hàng chục bao gạo gửi tới người dân nghèo" />
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Ralf Rangnick khích Ronaldo và đồng đội MU vs Atletico Cúp C1
- Băng tan ở Bắc Cực khiến nhiều virus chết chóc thoát ra ngoài
- 5 mẹo trang trí nội thất khiến căn nhà đậm chất mùa thu
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- HLV Hà Nội nói gì sau khi dừng bước ở AFC Cup 2019?
- Tuyển Việt Nam đá vòng loại World Cup: Thầy hăng, chỉ lo trò...