Ngoại Hạng Anh

Mẹ ung thư giai đoạn cuối sợ con lâm cảnh mồ côi

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-11 13:43:14 我要评论(0)

-Đó là lời tâm sự của chị Lĩnh đang sống những ngày cuối cuộc đời. Chị đã một mình tần tảonuôi con htin bóng dátin bóng dá、、

 - Đó là lời tâm sự của chị Lĩnh đang sống những ngày cuối cuộc đời. Chị đã một mình tần tảo nuôi con hơn 10 năm qua. Bây giờ,ẹungthưgiaiđoạncuốisợconlâmcảnhmồcôtin bóng dá chị phải gồng mình chống chọi với căn bệnh ung thư giai đoạn cuối.

Cha mẹ nghèo khốn cùng xin cứu con trai mắc bệnh ung thư thận

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Học tập từ xa, giảng dạy online, đào tạo trực tuyến, khóa học/học liệu mở, lớp học ảo…là những khái niệm cùng đề cập đến phương thức giáo dục và đào tạo không yêu cầu người học phải hiện diện và tương tác trực tiếp với người dạy tại lớp học. Thay vào đó, các tài liệu, bài giảng, hay hướng dẫn của giảng viên được chuyển tới người học thông qua bưu điện hoặc các phần mềm công nghệ dựa trên nền tảng internet.

{keywords}
Ảnh minh họa

Những hình thức gửi bài về nhà cho người học bắt đầu xuất hiện ở Mỹ từ khoảng năm 1828, và ở Anh là khoảng năm 1840. Những trường học đầu tiên chính thức áp dụng hình thức đào tạo từ xa theo cách hiểu hiện nay cũng xuất hiện ở Mỹ vào khoảng những năm 1870 và ở Anh vào đầu những năm 1890. Ở Việt Nam, các hình thức đào tạo từ xa cũng xuất hiện từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phổ biến hơn từ sau những năm 2000, với sự phát triển của internet và thị trường giáo dục.

Gần đây, sự xuất hiện và phổ biến của internet, dữ liệu số hóa, và công nghệ phần mềm đã tạo cú hích mạnh mẽ cho hình thức giáo dục và đào tạo từ xa. Phạm vi áp dụng hình thức học tập này không bị bó hẹp trong trường học, mà có thể mở rộng ra với mọi lĩnh vực, không gặp trở ngại lớn về địa giới, không gian, hay thời gian.

Ưu điểm thấy rõ của giáo dục và đào tạo từ xa là tính linh hoạt, tiện lợi, và tiết kiệm chi phí, nhờ đó đáp ứng được nhu cầu học tập của số lượng lớn học viên trong cùng một thời điểm.

Bất cập giảng dạy online ở Việt Nam

Việc áp dụng đại trà hình thức giảng dạy trực tuyến ở Việt Nam trong thời gian giãn cách xã hội gần đây cũng bộc lộ những bất cập.

Dễ thấy nhất là nhu cầu trang thiết bị cho cả giảng viên và học viên. Đặc biệt, với bậc học phổ thông, không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể dễ dàng giải quyết vấn đề trang thiết bị. Tình trạng này bộc lộ rõ nhất với những trường học và gia đình ở các khu vực khó khăn, còn thiếu thốn về thiết bị, và không phải gia đình nào cũng có người thành thạo công nghệ.

{keywords}
Không phải thầy/cô và học sinh nào cũng có thể trang bị máy tính. Ảnh minh họa

Giảng dạy online khiến người học, vốn cách xa nhau, phải tập trung vào màn hình của giảng viên. Những khó khăn do tương tác gián tiếp dễ khiến buổi dạy học chuyển thành quá trình tương tác một chiều nhàm chán giữa cá nhân giảng viên với những người còn lại.

Bậc học càng thấp thì tình trạng “thày/cô cứ nói, học trò chỉ nghe và ghi chép” lại càng có cơ hội tái diễn. Nguy cơ này sẽ gia tăng nếu như môi trường xung quanh không được kiểm soát tốt. Do đặc trưng lứa tuổi, học sinh phổ thông có thể dễ dàng bị phân tán vào những việc khác, thậm chí bỏ màn hình đó cho thày/cô giáo tự nói và tự nghe.

Trải nghiệm thực tế cho thấy, những yếu kém phổ biến của học sinh và sinh viên Việt Nam về tư duy và kỹ năng phản biện, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến... cũng bộc lộ rõ hơn với giảng dạy online. Do không phải trực tiếp chịu áp lực từ giảng viên và bạn học, người học sẽ có thiên hướng giữ im lặng, và chỉ lên tiếng khi nào bị buộc phải nêu ý kiến. Tiến trình này có thể gây tốn thời gian và làm giảm không khí tích cực của các buổi học.

Giảng dạy online cũng khiến các giảng viên gặp khó khăn khi muốn áp dụng các liệu pháp tâm lý để tạo cảm xúc, truyền cảm hứng, và sự hưng phấn với bài học. Bởi lẽ, những kỹ năng tâm lý này vốn đòi hỏi sự tương tác trực tiếp và tập trung đông người. Còn khi bài giảng được truyền đạt gián tiếp với những cá nhân bị tách rời nhau thì hậu quả thường thấy là người giảng cứ nói nhưng họ sẽ không dám chắc người học có đang online để nghe hay không, cảm xúc và thái độ của họ thế nào để mà điều chỉnh.

Sự không tập trung tại không gian lớp học, sự tách rời giữa giảng viên và học viên, sự phân tán người học cũng tạo thuận lợi cho “thói tật xấu” nảy sinh. Chỉ cần sự đồng thuận với người học, giảng viên có thể cắt bớt giờ giảng và giảm thiểu những hoạt động đào tạo mà đáng ra họ phải thực hiện. Thực tế, sự cách trở và phân tán khiến những giảng viên tích cực nhất cũng đành bất lực, rất khó thực hiện những hoạt động đào tạo mà họ muốn.

Tương lai nào cho giảng dạy online?

Trải nghiệm giảng dạy online trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gợi ra những phương án điều chỉnh cần thiết.

Thứ nhất, học tập online không thể là phương pháp có thể áp dụng đại trà với mọi quy mô lớp học. 

Thứ hai, để thành công, giảng dạy trực tuyến đòi hỏi sự tích cực và chủ động của cả người giảng và người học. Điều này đặt ra yêu cầu về quy mô lớp học nhỏ và người tham gia có ý thức tự giác cao độ. 

Để phòng chống Covid-19, những quy định giãn cách xã hội là khó tránh. Bởi thế, giảng dạy online vẫn sẽ là lựa chọn tất yếu để bảo đảm tiến độ chương trình học. Tuy nhiên, không nên vì thế mà coi đây là phương án duy nhất.

TS. Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả

Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.

 

Khi chính sách giáo dục 'xếp hạng' cả đạo đức của giáo viên

Khi chính sách giáo dục 'xếp hạng' cả đạo đức của giáo viên

Không chỉ khiến giáo giới "xáo động" về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, chuyện nâng hạng, tụt hạng..., những văn bản mới của Bộ GD-ĐT còn gây bất ngờ khi ở từng hạng giáo viên lại có riêng tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp.

" alt="Học online phát lộ hàng loạt yếu kém của học sinh Việt" width="90" height="59"/>

Học online phát lộ hàng loạt yếu kém của học sinh Việt

"Gia An mà thấy chị như thế này chắc nó vui lắm", ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) nói. Bà Lan đáp: "Tôi cũng thấy vui. Hằng ngày, Phương (Việt Hoa) gọi điện cho tôi nói, công ty ngày càng ổn định, Gia An bắt đầu có trách nhiệm và muốn cống hiến".

Ở một diễn biến khác, Gia An tiếp tục lấy được lòng tin của những thành viên chủ chốt trong công ty. Anh thể hiện bản thân trong cuộc họp.

"Thưa quý vị, nông trại của chúng ta đã bắt đầu đi vào hoạt động. Chúng ta đã mở được 2 cơ sở và tiếp tục mở rộng thêm. Tôi tin với nhiệt huyết của quý vị và toàn thể công ty, La La sẽ bước sang một thời kỳ hưng thịnh mới".

Cũng trong tập này, bà Lan và Gia An bàn chuyện của ông Kình và vợ. "Về lý mà nói, việc làm của chú Kình là không thể chấp nhận được nhưng về tình, chú ấy là một người đáng thương đấy. Chú Kình yêu vợ lắm, trong hoàn cảnh như vậy chú ấy buộc lòng phải hành động như vậy", bà Lan nói.

Gia An đáp: "Lúc chú ấy gửi thư kể hết mọi chuyện cháu cũng sốc lắm. Nhưng nghĩ tới việc chú ấy phải chịu giày vò cả đời, cháu cũng không muốn trách nữa".

Liệu Gia An có về với Mai Anh, ông Kình đã làm gì? Diễn biến chi tiết tập cuối phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 28/7, trên VTV1.

'Nơi giấc mơ tìm về' tập 44: Gia An sốc khi biết thêm sự thật về bốTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 44, Gia An không tin sự thật khi ông Kình tiết lộ về bố đẻ của mình." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập cuối: Gia An thành giám đốc thành công" width="90" height="59"/>

Nơi giấc mơ tìm về tập cuối: Gia An thành giám đốc thành công

"Cháu biết không thể bù đắp những lỗi lầm bố mẹ cháu gây ra cho cô chú nhưng bố mẹ cháu đang phải trả giá rồi. Phận làm con, cháu xin cô chú tha lỗi cho bố mẹ cháu", Mai Anh khóc nói trước mộ bố mẹ người yêu.

Bà Lan (NSND Lê Khanh) nói: "Bà hiểu tâm trạng của cháu lúc này. Bà cũng bất ngờ khi bố mẹ cháu có liên quan tới cái chết của bố mẹ Gia An và chồng bà. Nhưng bà nghĩ, việc ai làm người đó chịu".

Ở một diễn biến khác, Gia An trách ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) đã giấu sự thật về bố mẹ anh.

"Bà với chú giấu sự thật về bố mẹ cháu, về ngôi nhà cháu thuộc về", Gia An nói.

Ông Kình đáp: "Chú chia sẻ với cháu. Về cổ phần cháu định trả lại bà nội, trong đó có cả cổ phần của bố mẹ cháu. Bố mẹ cháu là một trong những người sáng lập ra công ty La La. Bây giờ cháu muốn làm gì cho công ty hay cổ phần của bố mẹ cháu thì tùy cháu".

Cũng trong tập này, bà Lan rất thích Mạnh - bạn thân của Phương (Việt Hoa).

Bà Lan nói: "Tôi đánh giá cao khả năng tìm người của Phương khi làm việc với cậu. Cậu rất rõ ràng, trách nhiệm. Phương thu xếp công việc ngày mai xuống nông trại. Cô muốn xem ở đó thế nào".

Liệu Gia An sẽ làm gì tiếp theo? Diễn biến chi tiết tập 42 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối 25/7 trên VTV1.

'Nơi giấc mơ tìm về' tập 41: Gia An đau lòng bỏ việc công tyTrong 'Nơi giấc mơ tìm về' tập 41, sau khi biết sự thật về cái chết của bố mẹ, Gia An đau lòng quyết định bỏ việc ở công ty của bà nội." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 42: Mai Anh tạ lỗi trước mộ bố mẹ Gia An" width="90" height="59"/>

Nơi giấc mơ tìm về tập 42: Mai Anh tạ lỗi trước mộ bố mẹ Gia An