您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?
NEWS2025-02-12 12:12:19【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn blịch thi đấu u23lịch thi đấu u23、、
Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa,ôngphânloạitrênvănbằngđạihọcNângtạichứclênhaykéochínhquyxuốlịch thi đấu u23 mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.
Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn
Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.
"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.
Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.
Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.
"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.
Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.
Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.
"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.
Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".
Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.
Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.
![]() |
(Ảnh: Lê Huyền) |
Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.
"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.
Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.
"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".
Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng", thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.
Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".
Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?
Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.
Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.
"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"- ông Phương nói.
Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".
"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói
Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường.
Lê Huyền
![Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/10/06/22/nen-de-truong-dai-hoc-quyet-dinh-ghi-loai-tot-nghiep-tren-bang-2.jpg?w=145&h=101)
Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?
- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại.
很赞哦!(773)
相关文章
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Tây Ninh 100% nhân sự chuyên trách an toàn thông tin được đào tạo hàng năm
- Chuyện lạ: Bé trai 2 tuổi ở miền Tây chưa đi học đã biết đọc chữ
- Nhận 300.000 USD nhờ bẻ khoá iPhone 13 Pro
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Apple để tồn tại hai lỗi bảo mật trên iPhone suốt nhiều tháng
- Jisoo BlackPink đang hẹn hò với diễn viên Ahn Bo Hyun
- Thầy cô chúng ta đã thay đổi: Hành trình thay đổi của cô giáo lập dị
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Hà Nội và Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2019
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
Cô Andria Zafirakou tới từ trường cộng đồng Alperton (Anh) Một cô giáo tới từ phía bắc London vừa được công bố là người Anh đầu tiên giành giải thưởng "giáo viên xuất sắc nhất thế giới" với phần thưởng lên tới 1 triệu đô la.
Cô Andria được vinh danh tại buổi lễ có sự tham gia của cựu phó Tổng thống Mỹ Al Gore và Tony Blair.
Lời chúc mừng của Thủ tướng Theresa May được phát trong lễ vinh danh nói rằng giải thưởng này là một sự ghi nhận cho mọi thứ mà cô Andria đã làm.
“Tôi đã sốc. Tôi hoàn toàn bị choáng ngợp. Tôi không nhận ra đó là tôi” - cô giáo chia sẻ.
Cô cũng khẳng định rằng, các giáo viên của nước Anh đã “làm việc cực kỳ chăm chỉ. Giải thưởng này dành cho tất cả chúng tôi”.
Khi được hỏi cô sẽ làm gì với số tiền, cô trả lời: “Tôi sẽ bình tĩnh, tôi sẽ suy nghĩ về nó, nhưng như các bạn cũng biết rằng sẽ thật tuyệt nếu như các hoạt động nghệ thuật được tổ chức tốt hơn trong công đồng trường của chúng tôi”.
Cô kêu gọi nhiều sự ủng hộ hơn cho “sức mạnh của nghệ thuật” và cho rằng các trường có thể tạo ra sự khác biệt tích cực trong cuộc sống của trẻ em thông qua các môn học sáng tạo.
“Tôi nhìn thấy cách mà nghệ thuật đã giúp học sinh giao tiếp. Nghệ thuật giúp mang lại sự tự tin và tạo nên những người trẻ đáng kinh ngạc”.
Cô Andria trên bục vinh danh Giáo viên xuất sắc nhất thế giới Lời nhắn của Thủ tướng May nói rằng: “Một giáo viên tuyệt vời đòi hỏi sự kiên cường, khéo léo và một trái tim bao dung. Đó là những phẩm chất mà bạn chia sẻ với học sinh của mình mỗi ngày. Vì thế, xin cảm ơn tất cả những gì các bạn đã làm và vẫn đang tiếp tục làm”.
Trường cộng đồng Alperton nằm ở một trong những khu vực nghèo khó nhất nước Anh. Học sinh của trường cũng có hoàn cảnh rất đa dạng.
Khoảng 130 ngôn ngữ được sử dụng ở khu vực Brent.
Trong nỗ lực kết nối với học trò, cô Andria đã học những cụm từ cơ bản của 35 thứ tiếng được sử dụng tại trường, trong đó có tiếng Gujarati, Hindi và Tamil. Cô cũng thường xuyên tới thăm gia đình các em.
Nhờ được học trò tin tưởng chia sẻ, cô biết rằng nhiều em phải sống trong một gia đình rất nhiều thành viên. Vì quá đông và ồn ào nên các em thậm chí phải làm bài tập về nhà trong phòng tắm để có thể tập trung hơn.
Để khắc phục điều này, cô Andria đã tổ chức các lớp học thêm ban ngày và cuối tuần để các em có thêm không gian yên tĩnh học tập.
Nguyễn Thảo
Giáo viên giỏi nhất thế giới nhận giải 1 triệu USD
Một giáo viên lớp 8 người Mỹ đã nhận được giải thưởng giáo viên xuất sắc nhất thế giới trị giá 1 triệu đô la.
">Cô giáo học 35 ngôn ngữ là giáo viên xuất sắc nhất thế giới
- Sau khi sinh, tôi tuy hơi béo ra những lại có phần gợi cảm. Chả trách người ta bảo “gái một con trông mòn con mắt”. Tôi trắng trẻo, mũm mĩm, lại có nụ cười duyên chết người nên đồng nghiệp nam thỉnh thoảng hay liếc trộm. ">
Một đêm với sếp tôi trở thành phụ nữ lăng loàn
- Chúng tôi kết hôn với nhau tính đến nay đã tròn 17 năm. 7 năm đầu là khoảng thời gian hạnh phúc nhất. Hai vợ chồng đi đâu cũng có nhau, dù lúc bươn chải vất vả hay khi an nhàn sung sướng, vợ tôi vẫn hết lòng chăm lo chồng con. Chúng tôi có với nhau hai mặt con, một trai, một gái. Cả hai cháu đều ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ chăm chỉ học hành.
TIN BÀI KHÁC
Một đêm với sếp tôi trở thành phụ nữ lăng loàn">Nghi vợ ngoại tình vì siêng… lên chùa
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn tiếng Đức
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia cập nhật chức năng đáp ứng quy định của Thông tư 07 của Bộ Y tế Ngoài ra, đối với quy trình đấu thầu thuốc qua mạng, Hệ thống e-GP cũng hoàn thiện thêm mới 2 luồng tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng cho Gói thầu vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa và Gói thầu vị thuốc cổ truyền có dạng bào chế cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa.
Loại gói thầu này sẽ thực hiện theo các quy định tại Phụ lục V của Thông tư 07. Trước đây, 2 nhóm này chỉ được phân loại cụ thể tại Kết quả lựa chọn nhà thầu; với bổ sung mới các đơn vị có thể thực hiện trọn vẹn quá trình LCNT một cách tách bạch cho 2 nhóm này.
Như vậy, các đơn vị là các sở y tế công lập cần lưu ý những quy định, thay đổi trong Thông tư 07 để đảm bảo tham gia đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hiệu quả. Đồng thời, với các gói thầu đã phát hành e-HSMST, e-HSMQT, e-HSMT trước ngày 1/6/2024, đơn vị Bên mời thầu, Chủ đầu tư tiếp tục tổ chức lựa chọn nhà thầu theo E-HSMT đã phát hành. Trường hợp Chủ đầu tư đã phê duyệt e-HSMT/e-HSMST/e-HSMQT nhưng chưa phát hành trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Bên mời thầu phải lập, sửa đổi trình Chủ đầu tư phê duyệt lại e-HSMST, e-HSMQT, e-HSMT theo quy định của Thông tư 07.
Bích Đào
">Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia cập nhật tính năng đấu thầu thuốc mới
- "Chúng tôi thực sự giật mình. Ở Hàn Quốc cứ 20 sinh viên đã học xong, có chứng chỉ sư phạm thi chọn giáo viên thì chỉ 1 em đỗ, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư. Trong khi ở Việt Nam, chỉ những thành phố lớn như Hà Nội hay TP.HCM có tỷ lệ chọi giáo viên là 1 chọi 1,2 hoặc 1 chọi 1,5, còn các trường địa phương tỷ lệ chọi này còn thấp nữa".
Ý kiến này của ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tại hội thảo quốc tế chủ đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quan lý cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm tổ chức hôm qua (16/12) tại TP.HCM.
Tại đây, ông Kyung-Hwoi Kim, Trường ĐH Sungshin, Hàn Quốc khẳng định: Hàn Quốc từ một nước nghèo trở thành quốc gia phát triển là nhờ thành công từ nền giáo dục. Giáo viên là nghề được săn đón gắt gao vì có mức lương ngất ngưởng.
Các đại biểu trình bày tại hội thảo “Tại đất nước chúng tôi, có 57% phụ huynh hy vọng con họ trở thành giáo viên. Những giáo viên tiểu học sẽ được tuyển chọn từ tốp 5% những học sinh trung học xuất sắc nhất. Quá trình tuyển giáo viên của chúng tôi rất khắc nghiệt, cứ 20 thí sinh học xong thì chỉ 1 em đậu”-ông Kim nói.
Trước câu hỏi của một giảng viên: “Vậy 19 người không trúng tuyển làm giáo viên ở các trường thì họ làm nghề gì? Họ có bị thất nghiệp không?” Ông Kim trả lời “19 người còn lại sẽ theo đuổi con đường dạy học, đó là làm gia sư, vì gia sư là nghề khá "béo bở" ở Hàn Quốc".
Theo ông Kim, ngành sư phạm ở Hàn Quốc trở nên thu hút đến vậy là do 3 yếu tố như mức lương cạnh tranh, công việc ổn định, môi trường làm việc tốt. Trong đó, mức lương giáo viên sau 10 năm ra trường sẽ cao gấp 2 đến 3 lần những nghề khác như kỹ sư. Vậy nên, nghề giáo được nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn lựa nhiều nhất và cao hơn cả kỹ sư, bác sĩ.
Ông Kim cho rằng, để thu hút người tài giỏi vào ngành sư phạm thì Việt Nam cần phải tăng lương giáo viên.
Chia sẻ ý kiến này của ông Kim, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thốt lên “Chúng tôi thực sự giật mình. Ở Hàn Quốc cứ 20 sinh viên đã học xong, có chứng chỉ sư phạm thi chọn giáo viên thì chỉ 1 đỗ, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư. Trong khi ở Việt Nam, chỉ những thành phố lớn như Hà Nội hay TP.HCM tỷ lệ chọi này là 1 chọi 1,2 hoặc 1 chọi 1,5 do mỗi năm có từ 30.000 đến 35.000 giáo viên nghỉ hưu, nhưng chỉ có 50.000 sinh viên sư phạm ra trường. Ở các trường địa phương tỷ lệ chọi thi giáo viên còn thấp nữa nên việc tuyển được giáo viên có chất lượng rất khó".
“Đào tạo giáo viên Việt Nam cần phải thay đổi” – ông Hồng nói.
Theo ông Hồng, trước hết phải thay đổi thời gian đào tạo. Hiện tại, đào tạo cử nhân sư phạm 4 năm nên thay là 5 năm và chia làm 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 đào tạo bậc cử nhân khoa học trong thời gian 3 năm tại các khoa Khoa học chuyên ngành của các trường đại học; Giai đoạn 2 là đào tạo thạc sĩ giáo dục 2 năm trong các khoa, trung tâm đào tạo giáo viên của trường đại học.
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Tuy nhiên, thời gian 5 năm này không áp dụng cho chương trình đào tạo giáo viên mầm non do đây là ngành đặc thù. Giáo viên mầm non nên được đào tạo theo một chương trình thống nhất ngay từ khi bắt đầu học đại học . Ngoài ra có thể xem xét một vài chuyên ngành đào tạo giáo viên khác nếu đầy đủ cơ sở khoa học vững chắc cũng như mô hình đào tạo thực hành.
Ông Hồng cho rằng, thời gian đào tạo này hoàn toàn có thể thực hiện vì Việt Nam vừa triển khai Hệ thống giáo dục quốc dân mới, trong đó quy định thời gian đào tạo bậc đại học là 3-5 năm, thạc sĩ 1-2 năm.
“Đây là cơ hội thực sự cho ngành giáo dục nếu muốn giáo viên ra trường sau vài năm đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục, đặc biệt là chương trình giáo dục phổ thông mới”- ông Hồng khẳng định.
Cũng theo ông Hồng, nên thay đổi chương trình đào tạo giáo viên có bằng thạc sĩ giáo dục, áp dụng trước mắt là bậc THCS, THPT, sau đó là giáo viên tiểu học và mầm non. Cụ thể, sinh viên sau khi nhận bằng cử nhân khoa học ở các trường ĐH khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, nông nghiệp… mới được dự tuyển các khóa học thạc sĩ giáo dục.
Ngoài ra, trong chương trình đào tạo thạc sĩ giáo dục nên được thiết kế các học phần tâm lý học, giáo dục học, lý luận và phương pháp dạy học chung, lý luận và phương pháp dạy học bộ môn, kỹ thuật dạy học, thực tập sư phạm.
“Những sinh viên học chương trình thạc sĩ giáo dục phải có thời gian làm việc thực tế trong các trường phổ thông không ít hơn 1 năm để vừa thực hành nghề nghiệp, vừa học các môn về phương pháp tổ chức và kỹ thuật dạy học"- ông Hồng đề nghị.
Lê Huyền
Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi
Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi.
">“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”