Thái Trà My thăng hạng nhan sắc ở tuổi 25
Thái Trà My quê Bình Định,áiTràMythănghạngnhansắcởtuổdortmund đấu với hoffenheim cô sở hữu chiều cao 1,73m cùng vóc dáng gợi cảm. Thái Trà My rẽ hướng phim ảnh từ những dự án phim chiếu mạng cho giới trẻ. Dù không được đào tạo trường lớp bài bản, cô được khen ngợi về tố chất và khả năng nhập vai.
Thái Trà My tiếp tục đăng ký khoá học diễn viên của đạo diễn Kathy Uyên. Sau đó cô may mắn trở thành gương mặt được nhiều dự án phim ảnh lựa chọn.
Ở tuổi 25, Thái Trà My đã đã có cho mình nhiều dự án phim ảnh, gần đây cô vừa quay xong webdrama Gia nhân, Bố già nổi loạn. Ngoài ra người đẹp còn tham gia phim điện ảnh Quý cô thừa kế 2 và phim điện ảnh Săn mồi vai thứ chính. Phim truyền hình Phía sau cái chết cũng vừa đóng máy và chuẩn bị ra mắt của đạo diễn Thái Trình.
Bên cạnh nghệ thuật, Thái Trà My cũng khai trương cửa hàng thời trang nữ do cô sáng lập và thiết kế.
Tự nhận là người chăm chỉ, Thái Trà My ít khi thích rảnh rỗi. Bên cạnh đó nữ diễn viên luôn biết cách chăm sóc sắc đẹp để vẻ ngoài luôn tươi trẻ, năng lượng cùng body gợi cảm.
Từ một diễn viên tay ngang, Thái Trà My nói mình phải nỗ lực nhiều hơn những người khác để có thể được các đạo diễn chọn mặt gửi vàng. Không chỉ đi học thêm, ở nhà cô cũng tự soi gương, tự diễn để chỉnh sửa thiết sót.
Thái Trà My cho biết: “Đối với tôi, điện ảnh là niềm đam mê và tôi sẽ theo đuổi đến cùng. Được nhiều người khuyên thi hoa hậu nhưng tôi chưa có ý định. Tôi muốn dành hết tâm sức cho phim ảnh chứ không muốn phân tâm nhiều để rồi con đường nào cũng dở dang. Đối với tôi phim ảnh không có tuổi nghề, vì ở độ tuổi nào bạn cũng đều sống được với nghề và điều có cơ hội tỏa sáng”.
Sau những ngày lăn xả ngoài phim trường, Thái Trà My không bỏ bê bản thân mà chịu khó tập thể dục, ăn uống khoa học để có sức khoẻ theo nghề.
"Đi diễn không đam mê sẽ không đi dài được vì nghề diễn rất cực, đi sáng về khuya, quay đêm, quay ngoài nắng ngoài mưa. Nếu sức khoẻ bạn không tốt bạn không thể theo kịp tiến độ của ê-kíp. Đổi lại đó là thành quả hạnh phúc khi phim bạn được lên sóng và trở thành món ăn tinh thần cho mọi nhà”, cô nói.
Khôi Nguyên
Phượng Vũ 'Ca sĩ mặt nạ' mong mọi người chú ý âm nhạc thay vì chuyện tình cảmSau chia tay mối tình với bạn trai ngoại quốc. Phượng Vũ vực dậy bản thân bằng âm nhạc. Cô ra mắt các sản phẩm mới, mong được khán giả chú ý.(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Bạn hoàn toàn có thể đơn giản hóa món mì Udon với cách nấu mì biến tấu cùng các nguyên liệu dễ kiếm. Hương vị nổi bật của mì Udon là sợi mì dai dai hòa quyện cùng với nước dùng ngọt thanh từ củ quả, tôm khô.
Đây là công thức nấu mì Udon chả cua thơm ngon dễ làm dễ ăn, trẻ em hay người lớn đều yêu thích:
Nguyên liệu nấu mì Udon:
- Sợi mì udon Nhật Bản
- Nước dùng: củ cải, củ đậu, tôm khô (có thể thêm hoặc thay thế bằng su hào, cà rốt. Tuy nhiên sử dụng củ cải + củ đậu nước rất ngọt)
- Trứng luộc
- Cà chua, giá
- Cải chíp, nấm đông cô
- Hành tươi, hành khô
- Chả cua Huế (có thể thay bằng tôm sú hoặc các nguyên liệu khác tùy theo khẩu vị)
Cách làm mì Udon:
- Đun dầu nóng vừa thì phi thơm hành khô. Đổ củ đậu và củ cải đã thái miếng vào xào qua.
Đổ nước và cho một ít tôm khô vào ninh. Tối thiểu ninh 45 phút, ninh 2 -3 tiếng là ngon nhất.
- Ninh xong vớt củ cải, củ đậu (cả tôm khô ra). Nêm muối vừa ăn. Cho nấm đông cô đã làm sạch, thái miếng vừa vào. Đổ chả cua Huế đã viên tròn và cà chua bổ cau vào ninh. Giữ lại một ít cà chua cho sau để không bị nát miếng.
- Trong lúc này, luộc trứng vừa chín. Bổ làm đôi
- Ninh khoảng 12 phút, chả cua đã chín thì cho sợi mì udon vào. Nước sôi, sợi mì tách ra là vớt mì ra tô. Tiếp tục cho cải bó xôi vào. Rau vừa chín là gắp ra tô. Cho nốt chỗ cà chua còn lại vào nồi.
- Lần lượt gắp cà chua, nấm xếp vào tô cùng mì, rau. Chần sơ giá rồi bỏ vào tô. Gắp chả cua và đặt nửa quả trứng vào tô.
- Rắc hành xanh, đổ nước dùng vào. Thêm ớt, vắt quất theo ý thích rồi thưởng thức.
Chúc các bạn thành công với món mì Udon thơm ngon.
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.
" alt="Nấu mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương" /> Những hình ảnh trong chuyến du lịch Đà Lạt của Hương Phạm và bà nội của cô, Hà Thị Thoa, được nhiều người quan tâm và nhận vô số lời khen khi xuất hiện trên các hội nhóm du lịch. Hai bà cháu không chỉ kết hợp tạo dáng ăn ý mà còn gây chú ý bởi phong cách thời trang bắt mắt, trẻ trung và sành điệu.
Hương Phạm cho biết bộ ảnh được chụp vào đầu tháng 12 trong chuyến du lịch đầu tiên của hai bà cháu. "Vì công việc của mình là photographer nên mình muốn lưu giữ kỷ niệm đi chơi của hai bà cháu theo cách đặc biệt hơn một chút. Hơn nữa, mình cũng muốn bà được trải nghiệm không chỉ là một chuyến đi, mà còn xóa tan khoảng cách lứa tuổi, thế hệ. Bà ăn mặc trẻ trung hơn, rực rỡ hơn, năng động hơn giống như lứa tuổi của tụi mình bây giờ", cô nàng chia sẻ với Zingvề ý tưởng thực hiện bộ ảnh.
Với tính chất công việc của mình, Hương thường xuyên đi đây đi đó nhưng lại hiếm có dịp được đi chơi cùng người thân. Chuyến du lịch đầu tiên cùng bà nội mang đến cho cô nhiều trải nghiệm, kỷ niệm đặc biệt. "Đi du lịch với bà chủ yếu là nghỉ dưỡng và tham quan các điểm chùa hoặc di tích. Ban đầu mình không hứng thú lắm nhưng càng đi nhiều, càng tìm hiểu thì lại thấy nhiều cái hay ho. Bà mình ngoài 80 tuổi nhưng vẫn còn khỏe và đi lại thoải mái nên hai bà cháu không gặp vấn đề gì khi di chuyển. Chỉ có khó khăn duy nhất là mình nhận ra bà ăn rất ít nên suốt hành trình phải cố gắng chọn thức ăn, quán xá đảm bảo và cố thuyết phục bà ăn nhiều hơn".
"Khi mình còn trẻ, bà còn khỏe mạnh, mình muốn đưa bà đi nhiều nơi hơn nữa và cùng ghi lại kỷ niệm bên nhau trong những bộ hình thật đẹp, thật rực rỡ", Hương nói.
Nữ nhiếp ảnh gia chia sẻ việc phối đồ là do cô lên ý tưởng và tự phối. Mọi thứ được chuẩn bị và mang theo từ Sài Gòn lên Đà Lạt. "Lúc chụp ảnh thì vì biết bà không tạo được nhiều dáng nên chủ yếu mình nói bà cứ đứng yên, hoặc bước đi nhẹ nhàng rồi bắt khoảnh khắc thật tự nhiên".
Khi xem lại bộ ảnh, cả hai bà cháu đều rất hài lòng. Cô cháu gái thậm chí thừa nhận dù mình có cố tỏ ra cool ngầu thế nào cũng thua xa khí chất của bà nội.
"Bà mình thời trẻ lam lũ, vất vả nhiều vì phải lo cho con cháu. Chỉ đến khi lớn tuổi, bà mới có thời gian cho bản thân, đi đây đi đó nhiều hơn. Mình có tuổi thơ bên bà nên cũng phần nào hiểu được sự vất vả đó nên càng thương bà và muốn đưa bà đến nhiều nơi hơn nữa", Hương chia sẻ.
Bà ngoại thích 'sống khổ'
Để đối phó với cái bệnh thích 'sống khổ' của bà, đàn con và đám cháu chỉ còn cách 'tiền trảm hậu tấu'.
" alt="Bà nội U90 chụp ảnh thời trang với cháu gái ở Đà Lạt" />Bánh đa cua: Nhiều người cho rằng nếu chưa đến Hải Phòng, bạn sẽ chưa thưởng thức một bát bánh đa cua đúng điệu. Món ngon nổi danh bậc nhất đất cảng có sợi bánh đa đỏ dày, nước dùng đặc quánh gạnh cua cùng đồ ăn kèm gồm tôm, chả lá lốt, chả vàng, rau muống, giá đỗ... Thưởng thức bát bánh đa cua đầy màu sắc, bạn cảm nhận nước dùng đậm thơm vị cua kết hợp với các đồ ăn kèm bắt miệng. Ảnh: Linhlytt.
Giá bể: Đây là loài nhuyễn thể sống dưới lớp cát trên bãi biển, có thịt ngọt, chân giòn. Ở Hải Phòng, 2 món từ nguyên liệu này được thực khách ưa chuộng nhất là giá bể xào và nộm giá bể. Phần chân giá bể dài khoảng 5 cm ăn giòn sật, thường được hấp cách thủy hoặc chần nước sôi để làm nộm. Món giá bể xào có màu vàng mịn quyện trong nước sốt sánh mịn, thơm nồng. Ảnh: Mattysblog, Linh.12194.
Ốc: Đây cũng là món đặc sản trứ danh của Hải Phòng. Sự khác biệt của ốc ở đây là rẻ và tươi hơn so với nhiều nơi khác. Không chỉ có những loại quen thuộc, bạn có thể thưởng thức nhiều loại ốc lạ, có hương vị độc đáo cùng đa dạng cách chế biến như ốc xào dừa, xào me, các món nướng… Ảnh: Jinamogo.
Bánh mì que cay: Cách chế biến và nguyên liệu không cầu kỳ hay đắt đỏ nhưng bánh mì cay Hải Phòng vẫn chinh phục thực khách nhờ hương vị dân dã và giá rẻ. Chiếc bánh mì kích cỡ nhỏ, có nhân patê, chút ruốc và tương ớt kích thích vị giác. Dù có mặt ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, bánh mì que chính gốc ở thành phố cảng vẫn có nét đặc biệt riêng. Ảnh: Mattysblog, Eatwden.
Cuốn bỗng: Còn có tên gọi khác là cuốn Thủy Nguyên hay cuốn bún tôm, cuốn bỗng là đặc sản có từ lâu ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Để thưởng thức món này, bạn không cần bánh tráng hay bánh phở để cuốn bên ngoài, mà chỉ cần dùng lá xà lách tươi và cọng hành chần cố định phần nhân gồm thịt luộc, tôm, bún, trứng, giò, rau thơm… Món ăn chuẩn vị khi chấm cùng nước mắm chua ngọt. Ảnh: Trangnhimtron.
Chè dừa dầm: Từng gây sốt cộng đồng mạng và được yêu thích ở mọi miền đất nước, món chè dừa dầm đặc sản Hải Phòng có hương vị béo ngậy hấp dẫn với các nguyên liệu chủ yếu từ dừa như sữa dừa, cùi dừa nạo sợi, thạch rau câu dừa, trân châu nhân dừa. Ảnh: Amytiramisu.
Sủi dìn: Đây khá giống bánh trôi tàu nhưng nhỏ hơn, là món ăn có xuất xứ từ cộng đồng người Hoa sống ở Hải Phòng trước đây. Bên trong mỗi viên bánh là bột nếp, vừng đen, gừng cùng hương liệu đặc biệt. Món ngon này rất thích hợp để thưởng thức trong tiết trời se lạnh mùa đông. Ảnh: Eatwden.
Bún sườn chua ấm nóng cho ngày đầu đông
Những ngày đầu đông, món bún sườn chua ấm nóng là gợi ý tuyệt vời cho bữa sáng.
" alt="Món ăn vặt ngon trong chuyến food tour Hải Phòng" />- Chuyến xe định mệnh
Căn nhà cấp bốn của bà Nguyễn Thị Phượng (tên gọi khác là Hợp), hơn 50 tuổi, nằm sâu trong con hẻm nhỏ ở đường số 2, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Vừa điều trị xong căn bệnh xuất huyết dạ dày và giãn thanh quản nên sức khỏe bà Hợp còn yếu, da mặt xám lại, người tiều tụy.
Bà Hợp cố nén nước mắt kể lại. “Tôi bị lạc gia đình khi còn rất nhỏ. Tôi không biết năm đó mình mấy tuổi, nhà chính xác ở đâu. Tên và tuổi của tôi bây giờ là do các sơ tự đặt”, bà Hợp mở đầu câu chuyện.
Bà Hợp ngày còn trẻ. Trong ký ức ít ỏi, bà Hợp chỉ nhớ bà là con gái út trong gia đình có anh hai (anh cả) tên Sơn, hai chị gái tên Lệ và Linh. Nhà bà trước đây ở gần nơi ở của một trạm lính Mỹ. Đường vào nhà là đường đất, nhỏ hẹp. Quanh nhà có nhiều cát trắng và cây xanh. Bà chỉ nhớ có mẹ tên là Mai, còn bố là lính ngụy trước 1975.
“Lâu lâu, ba tôi mới về nhà một lần. Mỗi lần về, ba mặc đồ rằn ri, đội mũ cối, đi trên xe jeep và mua quà bánh cho anh em tôi. Có lần ba chở tôi trên xe jeep về thăm nội, đường đi cũng không xa lắm”, bà Hợp hồi tưởng về quá khứ.
Một ngày, ba bà về nhà giữa khuya, mua cho các con ổ bánh mì to. Do chưa ngủ nên bà nghe được ba mẹ nói chuyện với nhau. “Tôi nghe ba nói, bằng giá nào cũng phải lo cho các con, nhất là bé Hợp. Sau đó, ba đi”, bà Hợp nhớ lại.
Sáng hôm sau, một chiếc xe không có mui, chỉ có hai hàng ghế dài hai bên đến nhà (loại xe nhà binh - lời bà Hợp). “Mẹ lấy theo ít vật dụng rồi đưa 4 anh em tôi ra xe. Sau đó, có mấy gia đình khác cũng lên xe”, bà Hợp kể.
Trên đường đi, chiếc xe bất ngờ phát ra tiếng nổ lớn rồi lật nhào. Tỉnh dậy, bà thấy mình nằm trong khu lều bằng dù trắng, toàn thân đau đớn, cánh tay phải đã bị mất. Trong lều còn có nhiều người bị thương, người bê bết máu.
Sau khi hồi phục sức khỏe, bà được một người phụ nữ ở vùng cầu Giồng Ông Tố (nay là đường Nguyễn Thị Định, Quận 2) nhận nuôi.
Bà hợp cho biết, từng trải qua ba lần bệnh thập tử nhất sinh, giờ đây, bà chỉ mong mình có sức khỏe để được gặp lại người thân. 15 tuổi bị bán đi làm vợ
Ở với mẹ nuôi, bà đi mót lúa, chăn vịt. Một lần đi chăn vịt để vịt đi lạc, bà bị mẹ đánh nên bỏ nhà đến sống ở khu vực chợ Thủ Thiêm (nay là quận 2).
Nhìn thấy bé gái tội nghiệp, bị cụt một tay các dì, các tiểu thương ở chợ cho ăn, mua quần áo cho mặc. Họ cũng đặt tên cho bà là Hợp.
Một lần, bà leo lên phà qua quận 1 chơi rồi bị thu hút bởi đèn đường sáng rực về đêm, các hàng quán bày biện đẹp mắt, người, xe cộ đi lại nhộn nhịp. Chỉ có bộ quần áo trên người, ban ngày bà Hợp lang thang xin ăn, chiều xuống bến Bạch Đằng tắm, tối thì đến gầm cầu, leo lên các sạp bán hàng ở chợ ngủ.
“Có những đêm sốt cao, tôi chỉ biết nằm co ro chịu đựng. Tôi còn bị đánh, hắt hủi, may mắn không bị xâm hại”, giọng bà Hợp lắng lại.
Những năm sau đó, bà lang thang khắp Sài Gòn, leo lên xe khách, lên tàu hỏa đến nhiều tỉnh khác nhau. Vì vậy, mẹ nuôi không tìm được bà.
Chồng bà Hợp đã bỏ đi khi vợ nằm viện điều trị. Giờ đây, trong căn nhà chỉ có ba mẹ con bà ở. Vì vậy, bà càng khát khao tìm được gia đình để hai con trai biết nhà ngoại như thế nào, ở đâu. Một lần nữa, bà Hợp được một người phụ nữ đưa về nhà nuôi. Ở với người này, bà phải đi xin tiền đưa về cho mẹ. “Hôm nào tôi xin được nhiều còn có cơm ăn. Hôm nào tôi xin được ít tiền sẽ bị mẹ đánh”, bà Hợp nhớ lại.
15 tuổi, bà Hợp bị mẹ nuôi bí mật bán cho một người đàn ông. Làm vợ người đàn ông được một tuần, bà bỏ trốn, tìm về nhà mẹ nuôi thì người phụ nữ này đã chuyển đi nơi khác. Vậy là, một lần nữa, bà lại phải sống cảnh lang thang. “Có mấy lần, tôi được đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội, nhưng bỏ trốn ra ngoài. Không hiểu sao lúc đó tôi lại làm như vậy”, bà Hợp giải thích.
Cuộc hội ngộ bất ngờ
Cuộc đời bà Hợp chỉ bắt đầu bình yên khi lấy chồng và sinh lần lượt hai con trai.
Năm 1999, được sự giúp đỡ của một người phụ nữ người nước ngoài cùng sự chắt chiu trong thời gian đi làm giúp việc, lao công, bà mua được căn nhà để ổn định chỗ ở.
Cuối năm 2019, bà được nhà hàng xóm cho chiếc tivi kết nối được internet. Một lần mở tivi lên, bà Hợp xem được chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly. Nghe những câu chuyện của người thất lạc gia đình đi tìm nhau, nhìn thấy người ta tìm được người thân, ôm nhau hạnh phúc, nước mắt bà rưng rưng.
Bà Hợp gặp lại gia đình ông Đúng đã cưu mang bà năm xưa. Ảnh: NVCC. “Từ khi lạc bố mẹ, các anh chị, tôi nhớ họ lắm. Có lúc, tôi rất buồn, tự hỏi sao số phận mình cực khổ vậy. Nước mắt lúc đó cứ chảy ra, muốn đi tìm gia đình nhưng không biết làm sao”, mắt ngấn lệ, bà Hợp nói.
Xem xong chương trình, bà cùng con trai đến ban tổ chức nhờ tìm gia đình giúp.
Đọc được thông tin, nhìn hình ảnh của bà Hợp, ông Võ Văn Đúng, 61 tuổi, ở phường Cát Lái, Quận 2 nhận ra ngay cô bé mất cánh tay từng được mẹ và chị đem về nuôi 50 năm trước.
Ông Đúng kể, ông còn nhớ thời điểm đó vào khoảng năm 1968. Lúc đó, ông khoảng 9-10 tuổi. Khi đi học về, ông thấy trong nhà có bé gái cụt tay, khoảng 5 tuổi bị lạc gia đình và được bà Chín Ốm (con gái nuôi của mẹ ông Đúng) đưa về nuôi.
Ngay lập tức, ông gọi cho bà Hợp theo số điện thoại mà người đăng tin cung cấp.
Được gặp lại gia đình đã cưu mang mình năm xưa, bà Hợp mừng khôn xiết. Vừa ngắt điện thoại, bà nói con trai lớn chạy xe máy từ quận Thủ Đức sang Quận 2 gặp gia đình ông Đúng ngay. "Tôi vui lắm. Mẹ nuôi tôi (bà Chín Ốm) đã đi đâu không ai biết, nhưng từ nay tôi còn có một nơi nữa gọi là gia đình", bà Hợp nói.
Bà Hợp cho biết, bà từng trải qua 3 lần bệnh tưởng như không còn sống được nữa vì vậy, sức khỏe bà ngày càng yếu. Chồng bà thì đã bỏ đi khi vợ đang nằm viện điều trị bệnh. Điều bà mong bây giờ là có thể tìm lại được người thân.
"Tôi đã làm xong thủ tục giấy tờ tùy thân cho các con rồi. Căn nhà này, tôi cũng sẽ làm thủ tục cho hai con trai. Bây giờ, tôi chỉ mong được ôm bố mẹ, các anh chị trong tay, để hai con tôi còn có người thân khi mẹ có mệnh hệ gì", bà Hợp nói, nước mắt cứ thế lăn dài trên má.
Độc giả có thông tin về người thân của bà Hợp vui lòng liên hệ trực tiếp hoặc gọi về số điện thoại 0989167408 (anh Tài - con trai bà Hợp) hoặc 0372909874 (bà Hợp). Trân trọng cảm ơn.
Người mẹ miền Tây khóc cạn nước mắt tìm con mất tích suốt 6 năm
Suốt 6 năm qua, người mẹ miền Tây rong ruổi khắp nơi kiếm tìm đứa con trai mất tích. Hành trang của bà là nước mắt và tấm chăn bị cháy thủng.
" alt="Người phụ nữ lạc gia đình từ nhỏ, mong mỏi tìm được cha mẹ" /> - Những ngày qua, thông tin một số địa phương dùng chứng chỉ IELTS từ 4.0 hoặc tương đương để tuyển sinh lớp 10, thu hút sự quan tâm của dư luận.
VnExpressphỏng vấn PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc này.
- Ông nhìn nhận thế nào khi một số địa phương tuyển thẳng, cộng điểm vào lớp 10 cho thí sinh có IELTS, trong khi quy chế của Bộ không dành ưu tiên nào cho nhóm này?
- Năm 2014, Bộ ban hành quy chế tuyển sinh THPT, nêu rõ bốn nhóm thí sinh được tuyển thẳng, gồm học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú; là người dân tộc rất ít người; học sinh khuyến tật; đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, khoa học kỹ thuật.
Ba nhóm khác được cộng điểm ưu tiên là: con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học, anh hùng lao động, lực lượng vũ trang, đang sống và học tập ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn....
Ngoài các diện trên, quy chế cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo cộng điểm khuyến khích cho một số nhóm học sinh khác. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các quy định về cộng điểm khuyến khích bộc lộ mặt trái, có thể tạo ra sự mất công bằng giữa học sinh.
Vì vậy, Bộ đã điều chỉnh quy chế này vào năm 2018, không còn cho phép địa phương cộng điểm khuyến khích. Các tỉnh, thành được chủ động kế hoạch tuyển sinh, môn thi, hình thức, nhưng tuyển thẳng hay ưu tiên thì phải thực hiện theo yêu cầu của Bộ.
Việc đâu đó có tỉnh đưa thêm đối tượng tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển là không đúng. Các năm trước, Bộ chưa phát hiện. Nhưng năm nay, ngay khi biết có tình trạng này, Bộ đã đề nghị các tỉnh thực hiện đúng.
- Các tỷ phú thường trông như thế nào khi còn nhỏ? Liệu con bạn có tính cách của một "anh chàng mọt sách", một "kẻ lạc loài lập dị" hay một cậu bé bị thúc đẩy bởi "cái tát vào mặt"? Nếu có, con bạn có thể đang sở hữu tính cách của một tỷ phú tiềm năng…
1. Mark Zuckerberg: Anh chàng mọt sách
Mark Zuckerberg khi mới bước chân vào Harvard. Cha của Zuckerberg thường chia sẻ về triết lý nuôi dạy con mà vợ chồng ông đã thống nhất rằng: Bảo vệ con bạn khỏi những lo lắng về tài chính, khuyến khích chúng tìm ra sở thích của mình, bày tỏ niềm tự hào và đặt ra giới hạn.
Khi ở trường dự bị vào đầu những năm 2000, Zuckerberg đã viết một chương trình sử dụng trí thông minh nhân tạo để dự đoán sở thích âm nhạc của người dùng. Sau đó, anh chàng đã đến Harvard và trong khoảng thời gian ngắn ngủi ở đó, Zuckerberg bắt đầu gây dựng Facebook và gặp người vợ tương lai của mình - Priscilla Chan, khi đang xếp hàng chờ vào nhà vệ sinh.
Chan chia sẻ với tờ The New Yorker vào năm 2010: “Anh ấy là một gã mọt sách và chỉ có một chút thời gian dành cho thế giới ngoài kia”.
2. Jeff Bezos: Một kẻ lập dị
Jeff Bezos - tỷ phú giàu nhất thế giới hiện tại. Bezos lớn lên cùng mẹ và cha dượng (người đã nhận nuôi ông). Ông từng dành cả mùa hè làm việc trong trang trại của ông bà. Ông cũng từng là thủ khoa ở trường trung học và là học sinh được cấp bằng khen quốc gia trước khi nhập học Princeton, nơi ông là một trong khoảng 20 sinh viên của chương trình kỹ thuật điện và khoa học máy tính (EECS).
Một người bạn cùng lớp ở Princeton nhớ lại: "Bạn phải nhớ rằng, hồi đó anh ấy chưa nổi tiếng, và có những người tài giỏi ở khắp mọi nơi. Chúng tôi là một nhóm nam trầm lặng và lập dị".
3. Larry Ellison: Một đứa trẻ lanh lợi, cứng đầu
Larry Ellison là cậu bé rất lanh lợi khi còn nhỏ. Người sáng lập 73 tuổi của Tập đoàn Oracle được nuôi dưỡng bởi dì và chú của mình trong “một căn hộ chật chội ở khu trung lưu South Side”. Theo mọi người, ông từng là một đứa trẻ lanh lợi và cứng đầu.
Ông đã làm nhiều việc trước khi đầu quân cho một vài công ty công nghệ và cuối cùng thành lập Oracle vào năm 1977 với 2.000 USD, trong đó có 1.200 USD là tiền của mình. Sau một giai đoạn căng thẳng, đến giữa những năm 1980, Oracle là một trong những công ty khởi nghiệp thành công nhất ở thung lũng Silicon.
4. Bill Gates: Một “boy wonder”
Bill Gates là cậu bé rất toàn diện khi còn trẻ. Từ nhỏ, Gates đã được mọi người đặt cho biệt danh “boy wonder”, ám chỉ về một cậu bé thông minh, khéo léo và thành công. Gates có một tuổi thơ yên bình ở Seattle, là con trai của một luật sư nổi tiếng và một chủ ngân hàng.
Ông lần đầu tiên tiếp xúc với máy tính vào cuối những năm 1960 khi đang theo học trường dự bị, vào thời điểm mà rất ít người trẻ được tiếp cận. Cuối cùng, điều này dẫn đến công việc được trả lương đầu tiên của Gates ở tuổi 16. Lúc đó, ông làm việc cho một công ty hiện không còn tồn tại có tên là TRW, chuyên số hóa lưới điện ở tây bắc Thái Bình Dương.
Gates sau này nhớ lại: "Đó là một trải nghiệm tuyệt vời đối với tôi, bởi vì TRW đã đưa những lập trình viên giỏi nhất đến đó để lập trình... Tôi sẽ viết mã và những bộ óc siêu thông minh này sẽ xem qua và nói với tôi: 'Này, cái này không tốt lắm, cái này không tốt lắm’, vì vậy toàn bộ kỹ năng lập trình trong thời gian tôi ở đó đã tăng lên một bậc”.
5. Mike Bloomberg: Một đứa trẻ “bình thường”
Mike Bloomberg - một gã “bình thường”. Bloomberg sinh ra trong một gia đình trung lưu ở ngoại ô Boston. Dù không phải là một học sinh xuất sắc về học thuật, cũng không giỏi thể thao, nhưng ông đã được định hướng đúng cách. Em gái ông từng mô tả anh trai mình "chỉ là một đứa trẻ bình thường".
Sau khi theo học tại Đại học Johns Hopkins, Bloomberg tiếp tục theo học Trường Kinh doanh Harvard, đầu quân cho Phố Wall và trở thành đối tác chung của Salomon Brothers. Sau khi bị sa thải khỏi Salomon Brothers, ông đã bỏ ra 10 triệu USD để thành lập công ty công nghệ thông tin sau này mang tên ông.
6. Amancio Ortega: Người từng nhận "một cái tát vào mặt"
Amancio Ortega đã có một tuổi thơ vất vả. Tỷ phú cuối cùng trong danh sách này ít được người Mỹ biết đến. Thứ nhất vì ông là người châu Âu, thứ hai ông sống rất ẩn dật. Ortega là người đồng sáng lập hãng bán lẻ Zara ở châu Âu.
Theo tiểu sử, ông lớn lên trong gia cảnh nghèo khó ở Tây Ban Nha thời hậu chiến. Năm ông 14 tuổi, mẹ ông bỏ đi khi cố gắng mua thức ăn ở một cửa hàng nhưng không thể xin nợ thêm được nữa. Nhưng cũng biến cố đó đã thúc đẩy ông trở thành một doanh nhân thành công.
Người viết tiểu sử Covadonga O'Shea cho rằng: "Hậu quả của ‘cái tát vào mặt’ mà anh ấy phải chịu khi còn nhỏ là thành lập một trong những doanh nghiệp quan trọng nhất của Tây Ban Nha với các chi nhánh ở mọi ngóc ngách trên thế giới".
Hé lộ cách nuôi dạy một tỷ phú qua bài phỏng vấn với cha Bill Gates
Cách dạy con và đồng hành cùng con được ông Bill Gates Sr. – người cha quá cố của tỷ phú Bill Gates tiết lộ trong một bài phỏng vấn với tạp chí Forbes hồi năm 2016.
" alt="Tuổi thơ của các tỷ phú thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·4 con giáp sẽ phát tài trong 3 tháng tới
- ·'Tôi khuyên các đôi đừng cưới nhau nếu không lập hợp đồng hôn nhân'
- ·Ấn Độ và kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ bay quanh Mặt Trăng
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Tôi lấy tên nhân tình của chồng để đặt cho con
- ·Quà Tết cho gia đình trong bối cảnh bình thường mới
- ·Ông Biden tuyên bố Israel và Hezbollah đồng ý với đề xuất ngừng bắn của Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Việt Nam hoan nghênh thỏa thuận ngừng bắn Israel
- Theo kết quả khảo sát của New York Times, Đại học Siena và Philadelphia Inquirer được công bố hôm 19/9, cựu tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó tổng thống Kamala Harris đều giành được 47% ủng hộ từ nhóm cử tri có thể đi bỏ phiếu trên toàn quốc.
Tại bang chiến trường Pennsylvania, bà Harris dẫn trước ông Trump 4 điểm phần trăm, với tỷ lệ ủng hộ lần lượt là 50% và 46%.
Trong nhóm cử tri đã đăng ký bỏ phiếu, ông Trump đạt tỷ lệ ủng hộ 47%, trong khi bà Harris nắm 46%. Kết quả này không thay đổi nhiều so với cuộc thăm dò được tiến hành một tuần trước đó, khi ông Trump giành 48% và bà Harris có được 46%.
- " alt="Người tư duy tốt sẽ biết đây là câu thành ngữ gì? " />
- " alt="Di chuyển 2 que diêm để có kết quả đúng" />
- Anh Sơn, phụ huynh lớp 9 ở Hà Nam, nói đây là lý do mà anh và con nhiều lần cãi vã. Cô bé dứt khoát muốn học nghề, phần vì thích, phần thấy lực học đuối, khó đỗ lớp 10.
"Tôi không đồng ý. Trượt trường công thì vào giáo dục thường xuyên, học xong rồi đi học nghề cũng chưa muộn", anh Sơn kể.
Ở Hà Nội, chị Hương, phụ huynh một trường THCS ở ngoại thành, thuộc nhóm khoảng 10 người được cô giáo tư vấn không cho con thi lớp 10, hồi tháng 4. Căn cứ là điểm tổng kết và các bài kiểm tra của con chị, đều chỉ 2-4 điểm, ở mỗi môn Toán, Văn, Anh.
"Cô gợi ý gia đình cho con đi học nghề nhưng tôi kịch liệt phản đối", chị Hương nhớ lại. "Con mới 15 tuổi, bữa ăn, giấc ngủ còn phải nhắc, chưa làm được gì ra hồn thì sao có thể học nghề".
Chị Hương cho hay nếu trượt trường công, chị sẽ cho con học tư thục, cùng lắm thì học giáo dục thường xuyên. "Dù thế nào tôi cũng không để con vào trường nghề", chị nói.
Cả anh Sơn và chị Hương đều không muốn con phải lo toan, nghĩ về thị trường lao động sớm, trong khi bạn bè cùng trang lứa được đi học cấp ba.
Nhiều người có suy nghĩ như vậy. Theo một khảo sát VnExpressthực hiện với hơn 1.000 người tham gia hồi năm ngoái, chỉ 2% muốn bản thân hoặc con em học nghề. Còn lại, 92% chọn THPT công lập, 8% chọn tư thục, giáo dục thường xuyên.
"Phụ huynh thường nghĩ bần cùng, bất đắc dĩ không đi đâu được mới cho con học nghề", thầy Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng trường THCS Bùi Quang Mại, huyện Mê Linh, Hà Nội, nhận định.
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·22 ngày tán đổ bạn trai Mỹ của nữ du học sinh Việt
- ·Vợ tôi lấy cớ mang thai không về quê dự đám tang bên nhà chồng
- ·Những nguyên nhân khiến học sinh không thích Toán
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Học trường danh tiếng, có việc làm trong mơ, chàng trai vẫn làm lại từ đầu
- ·22 ngày tán đổ bạn trai Mỹ của nữ du học sinh Việt
- ·Tôi lấy tên nhân tình của chồng để đặt cho con
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Lỡ tay đổ trứng vào đậu phụ, bất ngờ được món ngon