Apple sẽ sử dụng chip 3
Theẽsửdụbitcoino đó, Apple hướng đến trở thành công ty đầu tiên trên thế giới sử dụng phiên bản nâng cấp của công nghệ đúc chip hiện đại nhất hiện nay, để trang bị trên các dòng điện thoại iPhone và máy Mac ra mắt vào năm sau.
Cụ thể, chip di động A17 đang được phát triển, sẽ được đưa vào sản xuất quy mô hàng loạt với công nghệ N3E của TSMC. Dự kiến, sản phẩm này xuất hiện vào nửa cuối năm 2023, trên các thiết bị iPhone cao cấp của “Nhà Táo”.
N3E là phiên bản nâng cấp của quy trình 3-nm, công nghệ đúc chip tiên tiến nhất vừa mới được đưa vào sử dụng trong năm nay. Trong khi đó, thế hệ chip M3 của Apple trên các dòng máy Mac dự kiến cũng được áp dụng công nghệ cải tiến này.
TSMC cho biết N3E mang đến hiệu suất và hiệu quả sử dụng năng lượng tốt hơn so với phiên bản đầu tiên. Ngoài ra, các nguồn tin trong ngành cho hay công nghệ cải tiến này giúp tiết kiệm chi phí hơn so với phiên bản trước đó.
Apple đang là khách hàng lớn nhất của hãng đúc chip Đài Loan, đồng thời cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trước đó, Nikkei Asiađã đưa tin, gã khổng lồ sản xuất iPhone sẽ là công ty đầu tiên sử dụng chip công nghệ 3-nm của TSMC, tích hợp trên một số dòng iPad sắp ra mắt.
Intel từng thảo luận với TSMC về việc đảm bảo sản xuất trên quy trình 3-nm ngay trong năm nay hoặc đầu năm sau, nhưng sau đó công ty này trì hoãn đơn đặt hàng sớm nhất là tới năm 2024.
Năm 2023 sẽ là năm thứ hai liên tiếp Apple chỉ sử dụng vi xử lý hiện đại nhất trên một số mẫu iPhone nhất định. Năm nay, chỉ các model iPhone 14 Pro và Pro Max, mới được trang bị vi xử lý lõi A16 Bionic mới nhất – sản xuất trên quy trình 4-nm của TSMC.
Theo Dylan Patel, Trưởng nhóm phân tích của Semianalysis, Apple có khả năng sẽ sử dụng các cấp độ công nghệ sản xuất khác nhau để phân hoá hơn giữa những sản phẩm cao cấp và không cao cấp của mình. Trước đây, sự khác biệt chủ yếu đến từ màn hình và camera, nhưng điều này sắp tới có thể mở rộng sang vi xử lý và chip nhớ.
Cũng theo chuyên gia này, chi phí cho cùng một diện tích silicon tăng ít nhất 40% khi chuyển từ quy trình 5-nm hay 4-nm sang 3-nm.
Thế Vinh(Theo NikkeiAsia)
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- - Tôi lái xe ô tô trên đoạn đường có vạch sơn liền phân chia chiều đi ngược và đi xuôi. Do gặp chướng ngại vật phía trước người đó lái xe chèn 2 bánh bên phía lái qua vạch liền, khi đó vạch sơn liền nằm dưới gầm xe ô tô.
TIN BÀI KHÁC
Vừa chia tay một tuần đã đòi quay lại" alt="Xử phạt lỗi sai làn theo khung nào?" />Xử phạt lỗi sai làn theo khung nào? - "Tôi và nhiều người rất quan tâm, bức xúc về vấn đề lãng phí. Có những dự án nhìn thấy được, nhưng dân hỏi không trả lời được, như đất vàng để hàng chục năm trời cho cỏ mọc, phải có ai chịu trách nhiệm chứ, nếu không làm được thì thu hồi", Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu khi thảo luận tổ tại Quốc hội, chiều 26/10.
Hàng loạt công trình, dự án lãng phí được Tổng Bí thư "điểm danh". Dự án chống ngập lụt tại TP HCM trị giá 10.000 tỷ đồng trải qua hai nhiệm kỳ, tiền Nhà nước đã bỏ ra nhưng người dân thành phố vẫn phải chịu cảnh ngập lụt. "Phải làm thế nào chứ để mãi như vậy là vi phạm, dù không tham ô tham nhũng cũng là tội lãng phí", ông nói.
Dự án xây dựng hai bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam đã kéo dài hàng chục năm nhưng vẫn chưa đưa vào sử dụng, gây lãng phí nguồn vốn lớn của Nhà nước. Trong khi đó, người dân địa phương đang rất cần một cơ sở y tế hiện đại. Tổng Bí thư cho rằng những công trình này nếu do tư nhân làm thì có thể đã thu hồi vốn xong, nhưng công trình của Nhà nước vẫn để không mà không ai chịu trách nhiệm.
Việc giải ngân vốn đầu tư công chậm theo Tổng Bí thư là tình trạng "có tiền không tiêu được". Giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm chưa được 50% kế hoạch, còn mấy tháng nữa hết năm "không biết có tiêu được hết tiền không?". Điều này dẫn đến bất cập là vốn đầu tư không giải ngân được, không đến được với dự án, thì Nhà nước lại phải đi vay tiền, thậm chí vay nước ngoài với lãi suất cao.
Các chương trình mục tiêu quốc gia được kỳ vọng sẽ mang lại những thay đổi tích cực nhưng tiến độ thực hiện vẫn còn chậm do quy định chồng chéo, thủ tục hành chính rườm rà, mà "những quy định này cũng do các cơ quan đặt ra". Nhiều địa phương để ruộng đất cho cỏ mọc, cấp giấy phép dự án cho doanh nghiệp nhưng khi triển khai lại gặp vướng.
"Lãng phí xảy ra nhiều lắm. Tại sao mình lại vướng mình, làm khó mình đến vậy? Quy định làm sao mà để cuối cùng mình không thực hiện được? Nhà nước còn không làm được thì sao doanh nghiệp làm được?", Tổng Bí thư trăn trở.
Hy vọng sống của Minh lúc này là được ghép thận Nước mắt đầm đìa, mẹ của Minh, chị Nguyễn Thị Tuyết rưng rưng: “Nào có ngờ đâu tự dưng con đổ bệnh thế này. Đợt nào về quê Minh cũng bảo, con sẽ sớm ra trường đi làm lấy tiền biếu bố mẹ. Thế mà rồi giờ mất tất cả rồi”.
Căn bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối của em Minh có thể đã tiềm ẩn trong cơ thể từ khá lâu nhưng bản thân em cũng không biết. Chỉ đến ngày 10/3/2021, em bắt đầu bị sốt, đau đầu liên miên, tê bì chân tay rồi sưng lên như bị phù, phải nhờ các bạn đưa đến Bệnh viện E thăm khám.
Lúc đầu, các bác sĩ chẩn đoán Minh bị suy thận giai đoạn 4, nghi ngờ cấp tính. Là người dân quê chân chất, ít tìm hiểu về bệnh tật, cô Tuyết cùng chồng khăn gói lên Hà Nội chăm con, cũng chưa hình dung ra những nguy hiểm rình rập phía trước.
Bố mẹ nghèo khó, số tiền 800 triệu đồng phẫu thuật cho Minh nằm ngoài khả năng của gia đình 2 tuần đầu tiên là khoảng thời gian đầy đau đớn đối với Minh. Em phải trải qua đến 10 lần lọc máu liên tục. Qua quá trình điều trị, các bác sĩ đánh giá lại, chứng suy thận của em không phải do cấp tính mà là mãn tính. Do đó, để hồi phục cơ thể một phần như trước đây, giải pháp duy nhất là tiến hành ghép thận, nhưng chi phí sẽ rơi vào khoảng từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng.
Cô Tuyết nghe xong chỉ còn biết ôm mặt khóc nức lên, bởi căn bệnh hiểm nghèo với chi phí ghép thận hoàn toàn quá sức, có bán hết toàn bộ tài sản cũng không đủ để trang trải. Vì vậy, Minh tạm thời tiếp tục chuỗi ngày chạy thận chưa biết đến ngày nào sẽ phục hồi lại.
Ước mơ giản dị duy nhất
Đưa mắt nhìn bố mẹ, khuôn mặt Minh bỗng chùng xuống. Em rất hiểu nhà mình làm nông, điều kiện kinh tế khó khăn. Quanh năm bố mẹ em “cày mặt” ngoài đồng ruộng chỉ kiếm đủ ngày ba bữa, nuôi các con ăn học đã là cả một sự cố gắng.
Thế nên, sau ngày nhận giấy báo trúng tuyển rồi nhập học ở một ngôi trường danh tiếng, chàng nam sinh ấy tạm gác lại niềm vui để kiếm công việc làm thêm, nhằm đỡ đi cho gia đình một khoản phí sinh hoạt đắt đỏ giữa đất thủ đô.
Minh chăm chỉ, chịu khó học hành, bằng mọi giá lấy được tấm bằng cử nhân. Em chỉ có ước vọng duy nhất là kiếm được công việc ổn định, dành chút tiền gửi về nhà phụng dưỡng bố mẹ già. Mới đây, khi kết thúc thời gian học tập, em mới xin được việc làm nhưng đang trong quá trình thử việc lại đổ bệnh.
Bao nhiêu năm cố công học tập, nay tính mạng lại bị đe doạ khiến Minh đau đáu vì chưa thể làm hết trách nhiệm của một người con. Thêm vào đó, bố mẹ em phải vay mượn hết người này đến người khác cốt sao có được 50 triệu đồng cho con điều trị. Thời điểm hiện tại, bảo hiểm y tế của Minh đã hết hạn chưa kịp mua lại.
Hoàn cảnh của em Trần Ngọc Minh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Chưa kể, em trai Minh ở quê cũng đang độ tuổi ăn học, nay đứng trước nguy cơ khó lòng theo học tiếp vì hoàn cảnh gia đình đã kiệt quệ đến tột cùng. Ngẫm tới số phận mình, lắm lúc chàng thanh niên bất hạnh không thể nào cầm nổi những giọt nước mắt trước những gì đang xảy đến.
Những ngày tháng điều trị vẫn còn rất dài. Tương lai em vẫn như một màn đêm đen đặc chưa có lối thoát. Khát vọng bình dị được gửi về cho bố mẹ những đồng lương đầu tiên dường như trở nên quá xa vời đối với Minh.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Cô Nguyễn Thị Tuyết ở khu Ân Xá , thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Số điện thoại liên hệ:0337998649.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.136(Trần Ngọc Minh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Bị suy thận, nam thanh niên đau khổ vì chưa kịp phụng dưỡng cha mẹ" />Bị suy thận, nam thanh niên đau khổ vì chưa kịp phụng dưỡng cha mẹ- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Bạn đọc hỗ trợ bé Phan Thị Lê Na bị u não hơn 80 triệu đồng
- Cách Thái Lan đưa du lịch quay về thời đỉnh cao
- Nguồn cung căn hộ phía Nam dồi dào tháng cuối năm
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ĐH Công nghệ TP.HCM nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
- Mẹ làm tạp vụ không cứu nổi con ung thư đại trực tràng
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chúc mừng các nguyên Bộ trưởng Giáo dục
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Xót thương cô giáo nghèo bị bệnh tật hành hạ đến co quắp, liệt giường
Khi chúng tôi đến, cô Loan đang nằm nhìn trân trân lên trần nhà, không một chút phản ứng dù chỉ là ánh mắt. Bấy lâu nay chỉ có chú Nguyễn Tấn Thuận, người trên danh nghĩa là chồng cũ của cô cận kề chăm sóc.Cô Nguyễn Thị Ngọc Loan nằm trơ như một em bé sơ sinh. Cô Loan phải nhập viện do bị sốt, co giật. Sau khi thăm khám, xét nghiệm, bác sĩ cho biết, do nằm một chỗ quá lâu, chăm sóc kém, cô bị rối loạn điện giải, không thể theo dõi chức năng thận, tim mạch, nhiễm trùng huyết do các ổ viêm loét, hoại tử.
Cô Loan có tiền sử đột quỵ và bệnh tâm thần từ vài năm trước, từng vào ra bệnh viện nhiều lần. Sau 5 năm bệnh tật, đến nay, đôi chân của cô đã liệt hoàn toàn, đôi tay cũng rất yếu, tiếp xúc kém.
Sau thời gian dài bệnh tật đeo bám, ngay cả đồng nghiệp cũ nhiều năm gắn bó của cô cũng giật mình khi gặp lại. Cô Lợi, cựu Hiệu trưởng Trường Tiểu học Huỳnh Văn Ngỡi (TP. Thủ Đức – tức Quận 2 cũ), từng là lãnh đạo trực tiếp của cô Loan khi còn công tác tại trường, chia sẻ với VietNamNet, trên cương vị là giáo viên, sau đó là Hiệu phó, cô Loan luôn tận tậm cống hiến.
Nhìn cô Loan nằm co quắp hiện tại chẳng ai hình dung được người giáo viên giỏi giang thuở trước. Sau nhiều lần chuyển trọ, số giấy khen, bằng khen, chứng nhận của cô cũng dần thất lạc chỉ còn lại vài tấm. Cô dạy giỏi, lại có năng khiếu đàn, hát, viết chữ đẹp, thường xuyên giúp đỡ đồng nghiệp, học trò nên ai cũng yêu mến. Thời còn công tác giảng dạy, cô Loan nhận được rất nhiều bằng khen Giáo viên dạy giỏi, Chiến sĩ thi đua.
“Cô Loan mắc bệnh sau khi đã chuyển công tác vài năm khiến chúng tôi rất bất ngờ. Cứ mỗi lần đến thăm lại thấy sức khỏe của cô ấy yếu đi một chút, cuộc sống cũng ngày càng khó khăn hơn”, cô Lợi bùi ngùi.
Bán nhà cũng không đủ để chữa bệnh
Chú Nguyễn Tấn Thuận nghẹn giọng khi chia sẻ về hoàn cảnh gia đình. Vợ chồng chú ly hôn năm 1995, có một người con chung. Sau này hai người tái hợp nhưng không đăng ký kết hôn.
Năm 2014, cô Loan phát bệnh, thường xuyên đi lang thang, đến năm 2015 thì nặng hơn phải nằm một chỗ. Để có tiền chữa bệnh cho vợ, chú Thuận quyết định bán nhà, thế nhưng tiền đã hết mà bệnh chẳng thể khỏi.
Chú Thuận chua xót: “Năm nay tôi 59 tuổi rồi, sức khỏe chẳng còn như trước. Có thời gian tôi chở vợ mình đi bán vé số dạo, nhưng bị họ hàng phản đối nhiều quá, nói tôi hành hạ, lợi dụng cô ấy. Tôi buồn mà không biết làm sao, may còn có con gái biết và thấu hiểu. Tôi nghĩ nếu hồi ấy mà đi đăng ký kết hôn lại, chắc giờ đã không gặp nhiều cản trở đến thế”.
Gần như một mình chú Thuận chăm sóc cho cô Loan suốt mấy năm nay. Chị Hân, con gái của vợ chồng chú vừa bận gia đình riêng, con nhỏ, lại phải chăm sóc bà ngoại già yếu nằm liệt giường nên gần như một mình chú Thuận cáng đáng lo liệu, từ chăm sóc đến kiếm tiền chữa bệnh cho vợ, tiền trả chủ phòng trọ.
“Tôi là đàn ông mà, chăm sóc sao kỹ càng bằng phụ nữ được. Cứ thỉnh thoảng lại phải đưa vào bệnh viện một đợt do bị sốt, co giật, lở loét… Mỗi lần như vậy, chi phí cũng cả chục triệu đồng. Tôi chỉ có thể tranh thủ đi chạy xe ôm, nhưng thu nhập chẳng được bao nhiêu, đâu còn để đóng viện phí. Chắc phải đưa về thôi”, người đàn ông xấp xỉ 60 tuổi bất lực trước thực tại của gia đình.
Cảm thương cho hoàn cảnh của cô Loan, những đồng nghiệp cũ thường rủ nhau gom góp tấm lòng, nhưng sự giúp đỡ ấy chẳng thấm tháp vào đâu. Thông qua bài viết này, chúng tôi hi vọng sẽ có nhiều tấm lòng thơm thảo của bạn đọc san sẻ với người giáo viên bạc mệnh.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh; Địa chỉ: 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh; Điện thoại: 0948683679 (anh Minh – Cán bộ Phòng CTXH).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.098 (cô Nguyễn Thị Ngọc Loan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Xót thương cô giáo nghèo bị bệnh tật hành hạ đến co quắp, liệt giường" /> ...[详细] -
Nghỉ việc 2 năm mà công ty không chịu chốt sổ bảo hiểm
- Từ năm 2010 đến 2013, tôi có làm việc tại 1 công ty TNHH thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 7. Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được gần 3 năm. Từ cuối năm 2013, công ty giải thể và chuyển danh sách đóng bảo hiểm về cho Công ty cổ phần Sông Đà 7 nhưng đến giờ công ty Sông Đà 7 vẫn chưa trả sổ cho chúng tôi.TIN BÀI KHÁC
Thu nhập ổn định nhưng ở thuê, có được quyền nuôi con?" alt="Nghỉ việc 2 năm mà công ty không chịu chốt sổ bảo hiểm" /> ...[详细] -
Sứ mệnh khai sáng của nhà giáo trong kỷ nguyên công nghệ
Bất cứ thời kỳ nào thì hình ảnh những người dạy học (thày/cô giáo) luôn mang tính biểu trưng cho giáo dục. Họ không chỉ là người chuyển giao tri thức, hướng dẫn kỹ năng, mà còn đảm nhiệm vai trò hình mẫu về hành vi, đạo đức, và lối sống cho người học. Trong lịch sử nhân loại, những người “thầy” hay “nhà giáo dục” được ghi nhận không chỉ bởi những thành tích đào tạo, mà còn bởi họ là những người định hình khuôn mẫu hành vi hay tấm gương về sự cống hiến. Cũng vì thế, “dạy học” đã trở thành một công việc đặc biệt, luôn được tôn vinh, bất kể đó là xã hội phương Đông hay phương Tây, truyền thống hay hiện đại.Với nhiệm vụ đào tạo con người, hẳn nhiên sứ mệnh cao cả nhất của các nhà giáo là “khai sáng”.
Với tinh thần khai sáng, nhà giáo giúp người học dần thoát khỏi bản năng tự nhiên, hình thành ý thức tự giác về mình trong quan hệ với các thành viên khác trong cộng đồng. Cũng nhờ giáo dục khai sáng, cá nhân từng bước định hình và ý thức về bản thân, làm chủ bản thân, và có thể làm chủ các tình huống trong cuộc sống.
Công nghệ mở rộng ‘không gian’ cho nhà giáo
Nhân loại đã trải qua nhiều hình thức giáo dục. Trong các xã hội nông nghiệp, đó là hình thức đào tạo trực tiếp giữa một thày và một hoặc một số học trò. Trong các xã hội công nghiệp, các lớp học và hệ thống trường học hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập trên quy mô lớn.
Những tiến bộ công nghệ gần đây đã giúp khuếch tán khả năng khai sáng của nhà giáo trên phạm vi không giới hạn. Các hình thức giáo dục cũng ngày càng đa dạng hơn, không chỉ bó hẹp trong không gian trường học.
Tuy nhiên, tiến bộ công nghệ chỉ là những phương tiện hỗ trợ nhà giáo chứ không thể thay thế vai trò của nhà giáo. Công nghệ thông tin và internet có thể mở rộng không gian cho nhà giáo, chứ không thể làm thay vai trò hướng dẫn và tinh thần trách nhiệm của nhà giáo.
Cũng vậy, trí tuệ nhân tạo có thể hứa hẹn những khả năng khôn lường nhưng dứt khoát không thể thay thế những niềm cảm hứng bất tận đến từ các bài giảng của nhà giáo.
Sứ mệnh khai sáng trong kỷ nguyên công nghệ
Giáo dục mãi là hoạt động của con người và vì con người. Sẽ khó có hoạt động sống nào khác của con người lại có thể mang “tính người” hơn hoạt động giáo dục.
Kỷ nguyên công nghệ cũng đặt ra những thách thức cho nhà giáo. Để đảm nhiệm được vai trò khai sáng, mỗi nhà giáo không chỉ phải tự thích ứng với các tiến bộ công nghệ để có thể đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của người học. Nói cách khác, nếu không tự ý thức và sẵn sàng thích ứng với bối cảnh mới, sứ mệnh khai sáng của các nhà giáo có thể bị lấn át và lu mờ bởi các tiến bộ công nghệ.
Tiến bộ công nghệ cũng sẽ khiến những thày/cô giáo coi nhẹ sứ mệnh khai sáng, quá đề cao các lợi ích vật chất vị kỷ, nhanh chóng lộ diện là những “thợ dạy”. Khi đó, giáo dục đã được đánh đồng với các hoạt động trao đổi hàng hóa đơn thuần khác.
Trong bất cứ hoàn cảnh nào, điều làm nên sự khác biệt của giáo dục và các nhà giáo chính là “sứ mệnh khai sáng”. Cũng bởi thế, mỗi nhà giáo không chỉ luôn phải tự ý thức về vai trò khai sáng của mình. Hơn thế, một trong những phẩm chất cần có của mỗi nhà giáo - ấy là phải có khả năng vượt qua sự tác động của các yếu tố bối cảnh để có thể duy trì niềm đam mê với sự nghiệp khai sáng.
TS. Nguyễn Văn Đáng
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Sứ mệnh khai sáng của nhà giáo trong kỷ nguyên công nghệ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:08 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ
Ngã vào chậu than, cô Tống Thị Nhuận bị bỏng nặng Bố mất sớm năm chị Dung lên 4 tuổi. Một mình mẹ chị là cô Tống Thị Nhuận (49 tuổi) chăm lo cho các con. Do nhà chỉ có một sào ruộng, cô Nhuận nhận đi xách vữa thuê khắp các công trường xây dựng trên địa bàn tỉnh, mong kiếm đồng ra đồng vào nuôi các con khôn lớn thành người.
Lúc tuổi đã xế chiều, con gái lập gia đình, những tưởng cô được hưởng niềm vui đôi chút thì cháu ngoại mới 1 tháng tuổi, chị Dung đã ly thân chồng, ôm con về nhà mẹ.
Con được 13 tháng, chị xin đi làm công nhân ở Bắc Ninh, gửi con lại cho mẹ đẻ chăm sóc. Quá vất vả lo cho cháu nhỏ hàng ngày, cô Nhuận trở nên mệt mỏi, lao lực lúc nào không hay. Ngày 8/1/2021, trong khi dậy pha sữa đêm cho cháu, cô bị ngã vào chậu than củi. Sự việc xảy ra vào ban đêm nên không một ai phát hiện ra vì chị Dung cùng em trai đi làm xa nhà.
Vết bỏng nặng thấu xương đang đe dọa đến tính mạng cô Nhuận Ngọn lửa hung ác cứ cháy bén vào tóc, vào mặt người phụ nữ bất hạnh ấy. Đứa nhỏ 1 tuổi ở cạnh bà, khóc nức từng tiếng do cơn đói. Tới gần sáng, một số người hàng xóm phát hiện ra thì cô Nhuận đã rơi vào tình trạng nguy kịch, hôn mê sâu.
Mọi người vội đưa cô tới Bệnh viện đa khoa huyện Tràng Định. Quá trình sơ cứu diễn ra nhanh chóng, bác sĩ liền chuyển cô Nhuận tới bệnh viện tuyến tỉnh rồi Bệnh viện Bỏng Quốc gia tiếp tục cứu chữa.
Khát khao tìm kiếm sự sống cho mẹ
Ngay khi tiếp nhận, các bác sĩ Bệnh viện Bỏng Quốc gia đã tích cực cấp cứu cho cô Nhuận. Cô bị bỏng phần đầu, cổ, lộ phần xương sọ, gò má, phải tiến hành phẫu thuật đến 3 lần. Thậm chí, để tránh hoại tử, nguy hiểm đến tính mạng, bác sĩ buộc lòng cắt bỏ một bên tai phải của cô.
Sau quá trình phẫu thuật, đến thời điểm hiện tại, người phụ nữ khốn khổ ấy tuy đã qua cơn nguy kịch song vẫn chưa ăn được. Các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể cô Nhuận qua ống xông.
Vừa thoát khỏi cơn hiểm nghèo, gia đình cô lại tiếp tục đối mặt với nguy cơ kinh tế. Cả đời cô Nhuận xách vữa thuê cũng chỉ đủ nuôi các con trưởng thành mà không dư ra đồng nào.
Hoàn cảnh đáng thương của cô Tống Thị Nhuận đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Mẹ gặp nạn, chị Dung phải vay ngân hàng số tiền 50 triệu đồng theo diện hộ nghèo. Chính quyền xã ủng hộ 10 triệu đồng, những người thân trong họ hàng hỗ trợ 20 triệu đồng để cô Nhuận điều trị.
Trải qua 3 lần mổ, ngay cả khi được bảo hiểm hỗ trợ chi phí nhưng gia đình vẫn phải thanh toán 10 triệu đồng/lần mổ. Cùng với đó, tiền thuốc qua các bệnh viện, các loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến hơn 100 triệu đồng. Giờ đây, tiền thuốc gia đình cô Nhuận phải tiếp tục chi trả rơi vào khoảng 7-8 triệu đồng/ngày.
Những chi phí quá lớn khiến cả gia đình cô cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế. Chị Dung phải nghỉ làm chăm sóc mẹ, để con cho em trai trông nom. Không còn một khoản thu nhập nào, nợ nần chồng chất, chị sợ hãi khi nghĩ về tương lai. Chị sợ rằng một ngày mẹ không thể tiếp tục điều trị được nữa.
Chia sẻ trong nước mắt, chị nói: “Thực sự mẹ tôi đã cả đời vất vả cho con, cho cháu rồi. Bố tôi mất sớm, chị em tôi đã nghỉ làm, giờ nhà chẳng còn chỗ dựa nữa. Nhà tôi đã hết cửa rồi, chỉ mong nhận được sự hỗ trợ từ các nhà hảo tâm để mẹ tôi thoát cơn hoạn nạn".
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Hoàng Thị Thuỳ Dung, thôn Kéo Quân, xã Chi Phương, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Số điện thoại: 0378804351.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.108(cô Tống Thị Nhuận)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bị ung thư mang tai, cháu bé 10 tuổi tuyệt vọng cầu cứu
Mỗi ngày trôi qua, những cơn đau kéo đến dồn dập hơn khiến cháu Ngọc không thể chịu nổi. Trong khi đó, nơi quê nhà, người mẹ bị tật ở chân của cháu gặp nhiều khó khăn trong việc xoay sở chi phí điều trị cho con gái.
" alt="Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ" /> ...[详细] -
Tăng ca đêm mà ca ngày không được nghỉ, có đúng luật?
- Tôi đang làm việc cho một công ty theo giờ hành chính. Thỉnh thoảng công ty có yêu cầu tăng ca, nhưng thường thì chỉ làm 3 tiếng, nhưng cũng có ngày phải làm thêm tới 12h đêm và 2h sáng ngày hôm sau, nhưng đến sáng vẫn phải làm việc bình thường mà không được nghỉ.TIN BÀI KHÁC
Ly hôn sau 40 năm chung sống, nên chăng?" alt="Tăng ca đêm mà ca ngày không được nghỉ, có đúng luật?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Em hát về quê mẹ "chiều Hiền Lương"
Nơi dòng sông xưa đôi bờ thương nhớ
Ơi quê mình trong đạn bom bão lửa
Vẫn thuỷ chung, son sắt ân tình.Có phải đất quê gian khổ hy sinh
Để hôm nay giọng hát em ngọt ngào đằm thắm
Quảng Trị ơi vẫn gió lào cát trắng
Em là dòng sông tưới mát bãi bờ.Tiếng hát em gọi những chiều mơ
Cho sóng hát thuyền về cá nặng
Cho lúa lên hương, ngọt ngào chiều nắng
Cho tình yêu bảy sắc cầu vòng...Về Hiền Lương về mảnh đất thân thương
Về đất quê để cùng hoà giọng hát
Gọi hoa thắm, gọi ngọt ngào tình đất
Cho tình yêu như nắng mới đong đầy.18/4/2021
Tố Vân
" alt="Về Hiền Lương" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
MC Lại Văn Sâm, nghệ sĩ Xuân Bắc... hội ngộ cùng các thế hệ “Ét
SV là một trò chơi truyền hình do T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ GD-ĐT và Ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế (nay là Ban sản xuất các chương trình giải trí - VTV3 (Đài Truyền hình Việt Nam) phối hợp tổ chức 4 năm 1 lần từ năm 1996. Mục đích chính là tạo ra một sân chơi trí tuệ, khai thác khả năng hài hước, thông thái của sinh viên.SV 96 là chương trình SV đầu tiên được tổ chức và cũng là chương trình đầu tiên của kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam. Chương trình này được biết đến nhiều và trở thành kỷ niệm đáng nhớ của các thế hệ sinh viên Việt Nam sinh năm 1973 đến 1978.
Cuộc hội ngộ đầu tiên của các thế hệ “SV”. Năm đầu tiên lên sóng, chương trình SV 96 tạo được ấn tượng mạnh mẽ với khán giả. Cũng từ đây, nhiều gương mặt thành danh sau này như ca sĩ Bằng Kiều, Mỹ Linh, nhạc sĩ Lê Minh Sơn (đội Nhạc viện Hà Nội), Ban nhạc Bức Tường (đội ĐH Xây dựng), MC Anh Tuấn (đội Nhạc viện Hà Nội, sau đó vào làm cho VTV),...
Đội tuyển SV Đại học Thủy lợi - vô địch SV 96 Nhà báo Lại Văn Sâm chia sẻ, sau bao năm, giờ đây dù không thể nhớ tên từng người, nhưng ông vẫn nhận ra từng gương mặt.
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 96 "Thành viên của các đội tuyển SV ngày nào, giờ đây nhiều người đã thành đạt, giữ nhiều trọng trách quan trọng ở các cơ quan, đơn vị khác nhau. “Nhưng tinh thần và “chất SV” của họ như vẫn còn vẹn nguyên”, Nhà báo Lại Văn Sâm chia sẻ.
Đội tuyển SV Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - vô địch SV 2000 (bìa phải)
và Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 2000 (áo vàng).
Nhà báo Lại Văn Sâm vẫn nhớ như in khoảng thời gian cùng anh Tăng Hữu Phong, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TP Hồ Chí Minh trên xe cub rong ruổi khắp 36 trường đại học trên địa bàn để kết nối, “gặp gì ăn đấy, cứ đi đến các trường rồi tạt vào quán hoặc mang theo khoai luộc để ăn”.
Anh Tăng Hữu Phong nhớ lại: “Ở thời điểm năm 1996 cơ sở vật chất không được như bây giờ, với khoảng diện tích hơn 1 hecta ở Nhà văn hóa Thanh niên TP Hồ Chí Minh hồi đó là không còn một chỗ để sinh viên vào xem. Câu nói cho điểm trên sân khấu “Chín phẩy năm” của MC Lại Văn Sâm là một câu rất nổi tiếng của chương trình và rất nhiều người còn nhớ”.
Câu đọc điểm "chín phẩy năm, chín phẩy năm,..." của Nhà báo Lại Văn Sâm Nhà báo Tạ Bích Loan chia sẻ, năm 1996, chị mới từ Nga về và vẫn nhớ nhiệm vụ được giao khi đó là ngồi làm thư ký cho giám khảo chương trình, với việc chính là đọc điểm.
“Ước mơ của tôi là trở thành ban giám khảo chương trình SV sau 24 năm đã trở thành hiện thực ở buổi gala này. Hồi đó chẳng có vị trí gì cả, với tất cả sự nỗ lực, chăm chỉ, cần cù, tìm tòi, nghiên cứu, cuối cùng tôi cũng xin được vị trí thông báo điểm của các đội. Hồi đó, khi nhìn các vị giám khảo giơ biển điểm lên thấy ngưỡng mộ vô cùng”, nhà báo Tạ Bích Loan chia sẻ.
MC Vũ Thanh Hường. MC Vũ Thanh Hường - người được MC Lại Văn Sâm dí dỏm đùa là “còn không được phát biểu”, mà đảm nhận nhiệm vụ bấm giờ trong các phần chơi..
Một kỉ niệm khiến MC Thanh Hường nhớ đến tận bây giờ là được giao nhiệm vụ...đi đếm ghế gãy, hỏng do sinh viên quá cuồng nhiệt.
Không khí cuồng nhiệt này sẽ được tái hiện ở SV2020 phát sóng từ ngày 14/11 tới đây. Một lần sau khi tổ chức chương trình ở Nhà văn hóa huyện Từ Liêm, khán giả đông và “máu lửa” quá nên đã dẫm đạp đổ toàn bộ ghế ở đó.
“Đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, Đài Truyền hình Việt Nam có một chương trình mà phải bồi thường, với số tiền lên đến 47 triệu đồng ở thời điểm đó. Sau đó mất một dạo, khi đi xin để tổ chức chương trình thì không nơi nào nhận lời”, MC Lại Văn Sâm kể.
Đinh Tiến Dũng - từng được khán giả biết đến là GS Cù Trọng Xoay - cũng là thành viên của đội tuyển SV Trường ĐH Nông nghiệp 1 (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam). Đinh Tiến Dũng - được khán giả biết đến với nhân vật GS Cù Trọng Xoay cũng chia sẻ trải nghiệm của mình.
“Khi đó tôi vừa vào trường khoảng 1 - 2 tháng và cũng là thành viên trẻ nhất của đội. Tôi nhớ có một vở kịch mà chúng tôi đã tập mất một tháng trời, tối nào cũng tập đi tập lại 4 - 5 lần. Thế mà đến hôm thi, tôi vẫn bị quên lời dù khi đó chỉ được giao nói mỗi một câu: Đây là bánh chưng của Trường ĐH Nông nghiệp 1. Khi đó bao nhiêu cái đèn chiếu xuống, tôi nhớ cứ đứng cầm cái bánh chưng mô hình đợi mãi và chăm chú nghe lời thoại của các bạn rồi thầm nhủ “sắp đến lượt mình rồi”, thế nhưng đến lượt lại bỗng dưng quên lời thoại, mất một quãng mới giật mình nhớ ra”, anh Dũng chia sẻ.
MC Xuân Bắc sẽ là thành viên giám khảo thường xuyên của SV 2020. Anh Đặng Văn Chiến, thành viên đội tuyển ĐH Thủy lợi tham dự SV96, hiện là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Sông Đà 4, chia sẻ ký ức vô địch SV năm 1996 cho đến bây giờ như còn nguyên. Hiện, các thành viên của đội tuyển ngày ấy đều giữ các chức vụ, cương vị ở các bộ, ban, ngành, doanh nghiệp, một số ở lại làm giảng viên của Trường ĐH Thủy lợi. Người hùng biện của đội tuyển năm đó là chị Huỳnh Thị Hằng hiện giữ chức vụ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước.
Đội tuyển SV96 ĐH Đà Nẵng - Á quân SV96 cũng chia sẻ rất vui mừng khi được trở lại sân chơi từng tham dự cách đây gần 25 năm.
“Trước gala bão vào Đà Nẵng, lúc đó chúng tôi không biết liệu rằng có thể ra Hà Nội được không, rất may vẫn kịp buổi hội ngộ”.
Đội tuyển SV96 ĐH Đà Nẵng - á quân SV96 Đội tuyển SV ĐH Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - nhà vô địch SV 2000 chia sẻ đây cũng là kỷ niệm không thể nào quên đối với tất cả các thành viên. Đội SV2000 ĐH Ngoại thương vào tứ kết với tư cách là đội về Nhì có điểm số cao nhất nhưng cứ thế đi tiếp một mạch đến đêm chung kết năm đó.
Đội tuyển SV ĐH Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - nhà vô địch SV 2000 Các thành viên đội tuyển ĐH Đà Nẵng tham gia SV2000 thì 20 năm qua vẫn thường xuyên liên lạc với nhau. Mối quan hệ của các thành viên trong đội đến nay vẫn rất thân thiết.
Đội tuyển ĐH Đà Nẵng SV2000. Ở lần hội ngộ này, ban tổ chức cũng thiết kế thành một cuộc thi nhỏ với chủ đề “Cho tôi một vé đi về tuổi thơ” gồm các đội:
Đội tuyển SV Đại học Thủy lợi - vô địch SV 96
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 96
Đội tuyển SV Đại học Ngoại thương cơ sở 2 TP HCM - vô địch SV 2000
Đội tuyển SV Đại học Đà Nẵng - á quân SV 2000.
Tuy nhiên, cuộc thi này sẽ không có phần cho điểm nổi tiếng “chín phẩy năm; chín phẩy năm;...” của MC Lại Văn Sâm, mà là một cuộc giao lưu, gặp gỡ để tất cả cùng sống lại những năm tháng cách đây gần 1/4 thế kỷ.
Thời gian và tuổi tác hình như không làm vơi đi nhiệt huyết của những con người ngày ấy. Dù ở nhiều vị trí khác nhau, bận nhiều công việc nhưng các đội chơi đều có sự chuẩn bị và trình diễn những tiết mục ấn tượng và ý nghĩa.
SV2020 sẽ được phát sóng vào 10h sáng Thứ Bảy hàng tuần trên VTV3 bắt đầu từ 14/11 tới đây. Trận chung kết năm dự kiến sẽ được tổ chức cầu truyền hình với các điểm cầu ở 4 trường đại học có đội thi.
MC Lại Văn Sâm cũng gợi mở, ở SV 2020 sẽ là sự bùng nổ của các bạn sinh viên. “Vẫn chất SV đó nhưng sẽ thay đổi diện mạo theo hơi thở của xu hướng thời đại”.
Thanh Hùng
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ngưỡng mộ sinh viên chọn nghề sư phạm
Khẳng định nghề giáo là nghề cao quý nhưng cũng luôn là nghề được đặt kỳ vọng cao, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn những giáo viên tương lai sẽ làm được việc “thắp sáng một ngọn lửa” thay vì chỉ “đổ đầy một bình nước”.
" alt="MC Lại Văn Sâm, nghệ sĩ Xuân Bắc... hội ngộ cùng các thế hệ “Ét" />
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Nam 11 tuổi đã có quan hệ tình dục, xử lí thế nào?
- Chồng không đưa tiền lại cứ đòi ăn ngon
- Atletico vs Real Madrid: Ancelotti bảo vệ Vinicius
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- VFF ra mắt tân GĐKT người Nhật, hoành tráng nhưng ít kỳ vọng
- Đánh vợ: Phạt chồng 1.250.000 đồng