Người đi đường bị choáng khi gặp chiếc xe máy chở đến hơn chục người phóng trên đường ở Thái Lan.
![a](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/03/19/14/20160319143745-9-in-moto.jpg?ángvớixemáychởcảrừngngườ<strong>lịch âm tháng 11</strong>w=480&h=320)
Người đi đường bị choáng khi gặp chiếc xe máy chở đến hơn chục người phóng trên đường ở Thái Lan.
![]() | ![]() |
Theo ghi nhận từ phóng viên, vài tháng qua, đình Hoành Sơn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Người trông coi ngôi đền, ông Nguyễn Thiện Chính (79 tuổi) cho biết anh trai ông là thương binh hạng 2/4 Nguyễn Thiện Tư đã có công bảo vệ và giữ gìn đình Hoành Sơn suốt 35 năm qua. Khi đó, ngôi đình cổ xuống cấp nghiêm trọng. Ông Tư nhiều lần viết đơn gửi chính quyền xã, huyện kêu cứu cần được sớm trùng tu, sửa chữa.
"Ông Tư làm bảo vệ mỗi tháng chỉ được 50 ngàn đồng, sau đó nâng lên 100 ngàn đồng. Ông vẫn làm vì tâm và đức, chứ không phải vì mục đích kinh tế", ông Chính cho biết. Ông nhấn mạnh đây là ngôi đình rất linh thiêng với kiến trúc độc đáo.
Theo ông Chính, nhiều người dân, gia đình, dòng họ và chính quyền địa phương gần đình Hoành Sơn phấn khởi và tự hào khi ngôi đình đang được nhiều nhóm thợ trùng tu, sửa chữa và nâng cấp.
“Đền có kiến trúc đặc biệt, hiếm nơi nào có được. Các hoa văn long, ly, quy, phượng và lưỡng long chầu nguyệt được chạm trổ rất tinh xảo. Các hoạt động như cày bừa, vui chơi giải trí, chèo thuyền, thưởng trà, chơi cờ và rước kiệu cũng diễn ra tại đây. Toàn bộ ngói của ngôi đình đã được tháo gỡ để lau chùi sạch sẽ trước khi lợp lại. Tinh thần chỉ đạo của Bộ và Cục Di sản Văn hóa là hạn chế sửa chữa và thay thế mới”, ông Chính chia sẻ.
Đình Hoành Sơn được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ và là vị Tri châu đầu tiên của xứ Nghệ. Ngài đã có nhiều cống hiến to lớn cho vùng đất này về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội...
Trước đây, đình Hoành Sơn thường diễn ra 2 lễ lớn là lễ kỳ phúc vào tháng 2 và lễ rước thần vào Rằm tháng 6 Âm lịch. Ngày nay, các lễ hội này đã mai một, nhưng đình Hoành Sơn vẫn là một trong những địa chỉ văn hóa tâm linh của nhân dân xã Khánh Sơn và vùng phụ cận.
Đình Hoành Sơn được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg ngày 25/12/2017.
Hình ảnh đình Hoành Sơn đang được trùng tu, sửa chữa:
Trong năm 2020, để đặt dấu mốc kỷ niệm chặng đường 10 của tác phẩm, Đông A Books đã phát hành Đảo mộng mơ.Đây là ấn bản kỷ niệm 10 năm xuất bản lần đầu, với một số đổi mới về hình thức như: Sách được làm bìa cứng có bìa áo và đai sách, in ấn trên chất liệu cao cấp… Với ấn phẩm này, Đông A Books hy vọng bạn đọc mến mộ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói chung và bạn đọc yêu thích tác phẩm Đảo mộng mơ nói riêng, sẽ có một cuốn sách kỷ niệm xứng đáng với tình cảm và kỳ vọng.
![]() |
Ấn bản đặc biệt 'Đảo mộng mơ'. |
Ngoài 3.000 bản kỷ niệm được phát hành rộng rãi, Đông A còn ấn hành 106 bản đặc biệt làm thủ công phục vụ mục đích lưu trữ. Trong đó có một bản NGUYEN NHAT ANH dành tặng tác giả và 100 bản đánh số từ ĐA_001 đến ĐA_100, có chữ ký trực tiếp của tác giả dành cho người sưu tầm và chơi sách.
Để bạn đọc có cơ hội sở hữu ấn bản kỷ niệm trọn vẹn nhất, Đông A books sẽ tổ chức buổi ký tặng sách tại TP.HCM. Độc giả có thể đem cuốn Đảo mộng mơ- ấn bản kỷ niệm 10 năm xuất bản lần đầu của mình, hoặc bất cứ tác phẩm nào của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mà bạn đang sở hữu, đến sự kiện để gặp gỡ và xin chữ ký của tác giả. Tại đây, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sẽ có những chia sẻ và giao lưu cùng bạn đọc.
Đảo mộng mơ là cuộc phiêu lưu của tâm hồn, nơi các nhân vật bé con có một chiếc đũa thần tên là mộng mơ, còn người lớn thì vô tình đánh rơi mất.
Ông viết: "Trừ một vài ngoại lệ như ông bố hay cô giáo đáng yêu trong câu chuyện này, người lớn chỉ thấy con nít là con nít, đống cát là đống cát, con chó là con chó, con mèo là con mèo. Người lớn không thấy biển cả. Người lớn không thấy hòn đảo, không thấy chúa đảo lẫn chúa đảo phu nhân, không thấy thổ dân… Bởi vì, người lớn nhìn bằng mắt, bằng trải nghiệm. Như vậy đó, người lớn đã thôi còn mơ mộng, vì người lớn đã trót đánh mất chiếc đũa ấu thơ".
Tình Lê
"Bùi Mai Hạnh, một người đã làm dâu xứ sở chuột túi, sống thân thiện, yêu mình trọng người. Người được thượng đế gửi cho một ông chồng đẹp lão, thông thái và vô cùng yêu vợ".
">Đại diện Cục Cảnh sát giao thông Indonesia giải thích, việc mang dép xỏ ngón không có lợi ích nào về bảo vệ lái xe, ngược lại, da người có nguy cơ mài trực tiếp xuống đường và có thể bị bỏng, cháy khi gặp nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cháy. Người đi càng nhiều, khả năng bảo vệ của dép xỏ ngón với người lái càng ít và dễ dẫn đến thương vong.
Do đó, cảnh sát Indonesia khuyến cáo, khi ra ngoài cần mang đầy đủ đồ bảo hộ như mũ bảo hiểm, giày, thay vì mang dép xỏ ngón hay dép tông. Đồng thời, lực lượng cảnh sát nước này sẽ tập trung xử lý những người điều khiển xe máy mà mang dép tông, dép xỏ ngón ngay trong chiến dịch ra quân năm 2022 sắp tới.
Sau khi thông tin trên được đăng tải, không chỉ người dân mà truyền thông Indonesia cũng khá bỡ ngỡ bởi việc mang dép xỏ ngón điều khiển xe máy rất bình thường đối với người dân một nước nhiệt đới như Indonesia. Đa số người dân cho rằng, việc đi xép xỏ ngón hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến việc chấp hành luật giao thông cũng như an toàn giao thông. Và việc cảnh sát xử phạt với việc đi dép của họ là không hợp lý.
Tuy nhiên phía cảnh sát cho biết, trong thời gian tới, họ chỉ dừng xe nhắc nhở, giải thích, hướng dẫn người dân đi giày, dép cho an toàn chứ chưa xử phạt. Đây là hoạt động nhằm từng bước nâng cao ý thức tham gia giao thông cho người dân của cảnh sát Indonesia trước khi nước này ra lệnh "nói không" với dép tông khi lái xe.
Nguyễn Hoàng(theo Coconut)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">