当前位置:首页 > Bóng đá > 50 điều thú vị có thể bạn chưa biết về Dragon Ball (Phần 2) 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo nữ Lyon vs nữ Arsenal, 23h00 ngày 27/4: Vé sớm cho Lyon
Theo chia sẻ của ông Vũ Trường Ca, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Lina Network tại Diễn đàn Nông nghiệp mùa xuân 2018 ngày 24/4, Lina Supply Chain nằm trong một hệ sinh thái công nghệ Blockchain bao gồm nhiều nhà kinh doanh và người dùng, có tên gọi Lina.Network, cho phép đảm bảo được việc theo dõi nguồn gốc một sản phẩm bất kỳ trong thời gian thực.
“Nền tảng Lina khi áp dụng vào thực tiễn trong chuỗi cung ứng cho khả năng hiển thị minh bạch, giúp khách hàng từ Cà Mau cho tới Móng Cái, hay ở nước ngoài cũng có thể truy xuất được sản phẩm”, ông Vũ Trường Ca cho hay.
Cụ thể, với chuỗi cung ứng thông thường sẽ luôn có các “điểm mù” (blind spot) trên chuỗi (ví dụ liệu người bán có gửi đủ đơn đặt hàng hay không, hay tàu chở hàng cập bến hay chưa?), Blockchain có thể cho phép thể hiện chi tiết 1 tài sản trong hệ thống đang ở đâu và ở trạng thái nào, tại bất kỳ thời điểm nào, ai đang nắm quyền lưu giữ sản phẩm đó.
Cũng theo ông Vũ Trường Ca, bên cạnh đó ứng dụng có khả năng cho phép các tổ chức trong chuỗi cung ứng có thể dự đoán được khi sản phẩm đến nơi sẽ có trạng thái như thế nào, trong thời gian nào, qua đó tối ưu hóa được quy trình.
Ví dụ, Toyota sử dụng Blockchain để theo dõi hàng ngàn bộ phận được di chuyển qua nhiều quốc gia, nhà máy trong thời gian thực để qua đó tối ưu quá trình lắp ráp ô tô.
Do dữ liệu trong Blockchain hoàn toàn minh bạch với tất cả mọi người và được cập nhật gần như tức thời, do đó có thể truy xuất nguồn gốc cùa sản phẩm gần như mọi lúc ở mọi thời điểm và ở bất cứ đâu.
" alt="Ba tập đoàn nông nghiệp Thái Lan bắt tay Lina Network ứng dụng Blockchain kiểm soát sản phẩm"/>Ba tập đoàn nông nghiệp Thái Lan bắt tay Lina Network ứng dụng Blockchain kiểm soát sản phẩm
Năm nay quả là một năm đầy thú vị đối với những người dùng yêu dòng sản phẩm All-in-one, và vào ngày 30/05 vừa qua, Dell đã giới thiệu thêm 2 sản phẩm của mình thuộc dòng này, với thiết kế giản đơn và khá ấn tượng.
Thiết kế “màn hình vô cực” – với viền màn hình phía trên và 2 bên giản lược tối đa – được đưa vào cả 2 sản phẩm: Inspiron 24 5000 và Inspiron 27 7000. Một điều tuyệt vời khác nữa là 2 sản phẩm này đều hướng đến thị trường đại trà, dành cho tất cả người dùng.
Chắc hẳn những Fan ruột của Dell sẽ dễ dàng nhận ra sự tương đồng giữa thiết kế của 2 sản phẩm trên với một chiếc laptop XPS vài năm trở lại đây. Bên cạnh đó, Dell cũng sử dụng 1 lối thiết kế tương tự với chiếc XPS 27 All-in-one của mình. Nhưng đó là một sản phẩm thuộc dòng cao cấp, mức giá khởi điểm lên tới $1,499 (khoảng 34 triệu đồng), trong khi 2 sản phẩm nêu trên có mức giá mềm hơn rất nhiều: chỉ $699 (khoảng 16 triệu) cho bản 24 inch và $999 (khoảng 22,7 triệu) cho bản 27 inch.
Có vẻ như phiên bản 27 inch nhỉnh hơn rất nhiều so với phiên bản còn lại. Hiện tại nó đang sở hữu màn hình hiển thị cho chất lượng hình ảnh 4K – mặc dù màu sắc vẫn chưa được sống động cho lắm. Thêm vào đó, Dell cho biết chỉ với một vài nâng cấp, phiên bản 27 inch này còn có khả năng hỗ trợ cho VR.
Đây cũng là một trong những máy tính đầu tiên sử dụng chip xử lý Ryzen mới của AMD thay vì của Intel. Dell sẽ bán ra thị trường cả bản dùng chip Ryzen 5 và bản dùng Ryzen 7, đi kèm là 2 lựa chọn cho Card đồ họa Radeon RX 560 hoặc RX 580.
Thân máy sử dụng chất liệu nhựa với độ dày nhỉnh hơn 2 inch một chút. Nhìn từ phía trước, chắc hẳn chẳng mấy ai để ý tới độ dày này, thay vào đó ta sẽ thấy một màn hình hiển thị lớn, và gần như không có viền.
" alt="Dell đem “màn hình vô cực” vào trong thiết kế dòng sản phẩm Inspiron All"/>Dell đem “màn hình vô cực” vào trong thiết kế dòng sản phẩm Inspiron All
Bloomberg cũng cho biết Apple sẽ tích hợp chip mới vào các thiết bị của mình nhưng không nói rõ thời gian chính xác. Vì vậy, chưa thể khẳng định Táo khuyết có trang bị loại chíp mới cho thiết bị chạy iOS nào được tung ra trong năm nay hay không.
Việc Apple phát triển một con chíp chuyên xử lý AI không gây bất ngờ trong giới công nghệ bởi hầu như các tên tuổi lớn đều nỗ lực phát triển AI trên di động. Chip Snapdragon 835 mới nhất của Qualcomm, được sử dụng trên các thiết bị như Samsung Galaxy S8, có một phần đặc biệt chuyên trách xử lý AI.
Từ nhiều năm trước, Apple đã bắt đầu thiết kế vi xử lý trên thiết bị của mình nhằm cải thiện hiệu suất và giảm tiêu thụ điện năng. Thành tựu của Apple đã được chứng minh khi iPhone 7 vượt trội hơn so với Galaxy S8 về hiệu năng. Ngoài ra, Apple còn trang bị cho iPhone và iPad một con chíp ký hiệu M, chuyên trách thu thập dữ liệu từ các cảm biến. Nó đặc biệt hữu dụng trong việc theo dõi sức khỏe và thể lực.
Hơn nữa, ngoài bộ vi xử lý của Intel, Apple còn trang bị cho MacBook Pro mới một con chíp T1 chuyên trách Touch Bar. Trên AirPods có chíp W1 để tùy chỉnh ghép nối với với các thiết bị chạy iOS. Rõ ràng, Táo khuyết muốn tạo ra những con chíp tùy biến thay vì một con chíp có thể làm mọi thứ. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt về hiệu năng và tiết kiệm năng lượng. AI không phải trường hợp ngoại lệ.
Theo Zing
" alt="Apple có thể lắp thêm cho iPhone, iPad con chip chuyên xử lý AI"/>Apple có thể lắp thêm cho iPhone, iPad con chip chuyên xử lý AI
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Galatasaray, 23h00 ngày 27/4: Chứng tỏ đẳng cấp
Cảnh sát Nga đã bắt hai người vì điều hành hoạt động khai thác tiền mật mã bất hợp pháp vào hôm thứ Năm.
Phát ngôn viên Bộ Nội vụ Irina Volk nói cảnh sát đã bắt giữ hai cá nhân liên quan đến một trang trại khai thác tiền mật mã được phát hiện trong một nhà máy cao su bỏ hoang. Theo một báo cáo của giới truyền thông Nga, các nhà chức trách đã tìm thấy hơn 6.000 bộ phận thiết bị khai thác tiền mật mã ở khu vực này trong thành phố Orenburg.
Theo báo cáo, cảnh sát đang truy tố hai cựu nhân viên của nhà máy với tội phá hoại tài sản, trong số những tội phạm hình sự khác.
" alt="Cảnh sát Nga bắt hai người vì khai thác tiền mật mã bất hợp pháp"/>Cảnh sát Nga bắt hai người vì khai thác tiền mật mã bất hợp pháp
Tuy nhiên, thử tưởng tượng bạn phải dựa vào những thiết bị này để sinh tồn.
Đó chính xác là những gì Andy Quitmeyer đang làm với series chương trình mang tên Hacking the Wild. Trong chương trình này, Quitmeyer - người làm công việc chính là một trợ lý giáo sư của trường đại học Quốc gia Singapore - sẽ đi tới những nơi hoang sơ nhất trên thế giới, không trang bị bất cứ thứ gì, ngoại trừ một số món đồ công nghệ anh sử dụng hàng ngày.
Không thức ăn, nước uống, thậm chí thuốc diệt muỗi, Quitmeyer – người tự gọi mình là nhà sinh tồn kỹ thuật số - được trang bị laptop, camera để sinh tồn.
Trong tập đầu tiên của series, Quitmeyer phải sinh tồn ở nơi hoang dã trong 4 ngày. Ở đó, anh đã sáng tạo ra một loại bẫy muỗi, sử dụng dây kim loại và camera kỹ thuật số. Đây là thiết bị đầu tiên anh tạo ra trong series chương trình này.
Cũng trong tập này, Quitmeyer còn tự tạo ra máy phát điện, lợi dụng sức nước của dòng sông gần đó để thắp sáng bóng đèn. Anh còn tạo ra la bàn từ linh kiện laptop.
Trong hành trình của mình, Quitmeyer sẽ đi khắp các nơi, từ những sa mạc cho đến rừng băng tại Alaskan. Trong suốt hành trình, anh sẽ không nhận được đồ ăn, nước uống cũng như bất cứ sự trợ giúp nào. Anh phải ăn bất cứ thứ gì mình kiếm được như rau cỏ hoặc trái cây dại. Đôi khi, anh sử dụng chính thức ăn này để tạo ra điện.
Theo Quitmeyer, anh bắt đầu công việc của một nhà thám hiểm từ khi nhận sửa chữa thiết bị cho các nhà sinh vật học hoang dã. Trước khi tham gia chương trình, anh có một kênh YouTube, nơi ghi lại những sản phẩm do anh sửa chữa, sáng tạo ra ở nơi hoang dã. Chính nhờ kênh này, Quitmeyer gây chú ý và được mời để tạo ra chương trình TV của riêng mình.
“Một trong những thách thức lớn nhất là chọn xem mang theo những gì bên mình. Nó tiêu tốn của tôi rất nhiều thời gian”, Quitmeyer nói.
“Từng có lần tôi mang theo gần 50 kg đồ điện tử và nó trở thành gánh nặng thực sự. Cách tôi làm còn nguy hiểm hơn các nhà thám hiểm thông thường rất nhiều”.
“Tất cả các chuyến đi trước đây đến Panama, Madagascar hay Philippines đã dạy cho tôi cách sử dụng thiết bị điện tử một cách nhuần nhuyễn ở nơi hoang dã. Chẳng hạn ở Panama, tôi phải sửa một chiếc laptop, sau đó có một đàn kiến bắt đầu tấn công các món đồ của tôi. Nó dạy tôi phải chuẩn bị thật kỹ - ngay cả những điều điên khủng nhất đều có thể xảy ra”.
Mặc dù dấn thân vào những nơi cực hạn nhất, Quitmeyer nói mục tiêu của chương trình này không phải để thu hút nhiều lượt xem. Mong muốn thực sự của anh là giúp mọi người hiểu về tự nhiên hơn.
Theo Zing
" alt="Sinh tồn nơi hoang dã chỉ nhờ laptop, máy ảnh"/>Sáng 21/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 15 năm Danh hiệu Sao Khuê và trao Danh hiệu Sao Khuê 2018 cho 73 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp phần mềm, CNTT xuất sắc của Việt Nam năm 2018.
Tham dự sự kiện có lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Đảng ủy khối doanh nghiệp TƯ, Bộ Công Thương, UBND thành phố Hà Nội cùng trên 500 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ các doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT trong cả nước.
![]() |
Lễ trao Danh hiệu Sao Khuê 2018. Ảnh: Trọng Đạt |
Sao Khuê được VINASA được tổ chức lần đầu từ năm 2003, ở thời điểm ngành CNTT còn rất non trẻ. Nghành CNTT Việt Nam khi đó chỉ có vỏn vẹn 5.000 kỹ sư cùng mức doanh thu 62 triệu USD. Đến nay, ngành phần mềm và dịch vụ CNTT đã có trên 200.000 kỹ sư đang làm việc, đem lại doanh thu trên 8,8 tỷ USD. Các sản phẩm, giải pháp phần mềm, CNTT đã được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các cơ quan, ngành kinh tế, góp phần vào sự phát triển, làm thay đổi lối sống, cách làm việc của từng con người và toàn xã hội.
Theo ban tổ chức, Danh hiệu Sao Khuê 2018 đã nhận được 103 đề cử từ 80 tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc. Qua vòng sơ tuyển, có 92 đề cử được chọn lựa.
Trên cơ sở kết quả thẩm định thực tế, ngày 2/4/2018, Hội đồng Chung tuyển toàn quốc đã họp xem xét và quyết định công nhận Danh hiệu Sao Khuê 2018 cho 52 sản phẩm phần mềm và 21 dịch vụ CNTT tiêu biểu nhất.
Hội đồng đã đánh giá và lựa chọn ra Top 10 Sao Khuê 2018 bao gồm:
- Chương trình BIDV iBank của Ngân hàng BIDV.
- Dịch vụ Chuyển đổi số của Công ty TNHH Phần mềm FPT.
- Hệ thống ISOFHCARE của Công ty ISOFH.
- Dịch vụ giải pháp Banking của Công ty ITSOL.
- Sàn kết nối tài chính Tima của Tập đoàn TIMA.
- Tổng đài chuyển mạch di động của Trung tâm nghiên cứu công nghệ mạng Viettel.
- Hệ thống quản lý giám sát mạng viễn thông phiên bản 4.0 của Tổng Công ty Mạng lưới Viettel.
- Giải pháp truyền thông qua màn hình hiển thị VNPT SmartAds của Công ty CNTT VNPT.
- Trợ lý ảo thông minh Viettel của Trung tâm Công nghệ thông tin Tập đoàn Viettel.
- Hệ thống phần mềm lưu trữ, phân loại, xử lý, truyền tải tín hiệu truyền hình và thông tin điện tử của Công ty Viễn thông số VTC.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp CNTT cả nước tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển. Ảnh: Trọng Đạt |
Phát biểu tại lễ trao danh hiệu, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng cho biết: “Qua 15 năm tổ chức, Sao Khuê đã có bước tiến cả về lượng và chất, thu hút sự tham gia ngày càng đông đảo của cộng đồng doanh nghiệp CNTT cả nước. Sản phẩm và dịch vụ CNTT ngày càng đa dạng, phong phú, bắt kịp với xu hướng phát triển chung của thế giới”.
“Có thể nói, danh hiệu Sao Khuê đã thực sự tạo ra một sân chơi bổ ích của cộng đồng doanh nghiệp CNTT, đồng thời góp phần quan trọng vào việc xây dựng thương hiệu, uy tín sản phẩm, giải pháp phần mềm, dịch vụ CNTT Việt Nam, giới thiệu tới thị trường trong nước và quốc tế”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chia sẻ.
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cũng kêu gọi cộng đồng doanh nhân và doanh nghiệp CNTT cả nước tiếp tục tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển, đổi mới sáng tạo, chú trọng nâng cao trình độ nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế.
Trọng Đạt
" alt="Top 10 dịch vụ CNTT Việt Nam đạt giải thưởng Sao Khuê 2018"/>