Đỗ xe sao cho "duyên dáng" là câu chuyện được bàn tán sôi nổi trong năm qua. Không ít tài xế đã phải nhận hậu quả ê chề khi chiếc của mình bị "trừng trị".

Đỗ ô tô chắn cửa hàng bị nhắc, người phụ nữ còn chỉ mặt quát lại" />

Không nói nhiều, chủ nhà quyết hắt nước, dán băng vệ sinh... 'dằn mặt' ô tô đỗ sai chỗ

Thời sự 2025-01-26 16:53:08 58

Đỗ xe sao cho "duyên dáng" là câu chuyện được bàn tán sôi nổi trong năm qua. Không ít tài xế đã phải nhận hậu quả ê chề khi chiếc của mình bị "trừng trị".

Đỗ ô tô chắn cửa hàng bị nhắc,ôngnóinhiềuchủnhàquyếthắtnướcdánbăngvệsinhdằnmặtôtôđỗsaichỗtrận đấu bóng đá hôm nay người phụ nữ còn chỉ mặt quát lại
本文地址:http://play.tour-time.com/html/058f599784.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

{keywords}
Eve Jobs đăng meme về iPhone 14 trên Instagram.

Trong bức ảnh còn có dòng chữ, tạm dịch: "Tôi khi nâng cấp từ iPhone 13 lên iPhone 14 sau sự kiện giới thiệu diễn ra hôm nay của Apple". Theo Gadgets360, hình ảnh ngụ ý quan điểm của Eve rằng iPhone 14 không có gì thay đổi về ngoại hình so với iPhone 13.

Khác với iPhone 14 Pro, bộ đôi iPhone 14 tiêu chuẩn giữ nguyên thiết kế từ thế hệ trước. Năm nay, phiên bản mini bị loại bỏ, thay bằng model Plus với màn hình OLED 6,7 inch. Máy vẫn dùng chip A15 Bionic nhưng với 5 nhân GPU, giúp tăng khả năng xử lý đồ họa.

Ngoại hình của iPhone 14 tương tự bản tiền nhiệm với khung nhôm, dải khuyết màn hình kiểu cũ. Một số tính năng mới trên thiết bị như gửi tin nhắn khẩn cấp qua vệ tinh, camera selfie hỗ trợ tự động lấy nét, chế độ quay video chống rung (action mode) cùng nhiều màu sắc.

Bức ảnh chê iPhone 14 của Eve nhanh chóng thu hút sự chú ý trên Internet. Cô sinh năm 1998, là con gái út của Steve Jobs. Năm 2020, Eve thu hút sự chú ý khi tham gia chiến dịch quảng cáo thương hiệu mỹ phẩm Glossier.

Trên mạng xã hội, Eve nhiều lần khoe kỹ năng cưỡi ngựa của mình. Cô là một ngôi sao trong môn thể thao này và từng thi đấu với Jennifer Gates, con gái tỷ phú Bill Gates. Năm 2021, Eve tốt nghiệp Đại học Stanford. Tài khoản Instagram của Eve hiện có hơn 330.000 lượt theo dõi.

Vào tháng 3, Eve trở thành người mẫu của công ty quản lý DNA Model Management. Trước đó, cô xuất hiện trên sàn diễn Womenswear Fall/Winter 2022/2023 của Louis Vuitton tại Tuần lễ thời trang Paris, Pháp.

Năm 2013, trên New York Times, Laurene Jobs, vợ của Steve Jobs tuyên bố không để lại tài sản trị giá 21,7 tỷ USD cho các con. Bà nói rằng sự thịnh vượng sẽ kết thúc với mình và muốn sử dụng khối tài sản khổng lồ này để “tạo ra những điều tốt đẹp nhất”.

(Theo Zing)

 

Những hình ảnh trên tay đầu tiên iPhone 14, iPhone 14 Pro và Pro  Max

Những hình ảnh trên tay đầu tiên iPhone 14, iPhone 14 Pro và Pro Max

Những hình ảnh iPhone 14, iPhone 14 Pro và Pro Max đầu tiên được PV VietNamNet ghi nhận tại sự kiện Fall Out của Apple tại Nhà hát Steve Jobs, San Francisco.

">

Con gái Steve Jobs chê iPhone 14

Đấu trílên sóng tối nay 24/8, ông Cửu (Đức Khuê) đã bắt đầu biết thương vợ con. Thấy Quyên (Thùy Dương) ăn uống kham khổ, ông vui vẻ đưa tiền cho con đi mua cơm cô bé thích ăn mà không khó khăn như trước. "Từ giờ hai bố con mình không nên tiết kiệm quá. Chị Quý con đã sang định cư ở nước ngoài, mẹ con cũng vậy. Có thể sau này con cũng sẽ sang bên đó. Nếu con gọi điện cho mẹ thì nói cho bố xin lỗi mẹ", ông Cửu nhắn con gái. 

Muốn rửa tay gác kiếm nhưng không xong, định không thông quan xe hàng của con trai Thịnh 'bạc' nhưng ông Cửu lại bị gây sức ép bằng clip thác loạn của con gái. Không còn cách nào khác, ông đành cho thông quan với điều kiện đảm bảo xe hàng phải sạch.

 Nhưng mọi chuyện đâu có dễ dàng như vậy. Thấy lực lượng công an đã chờ sẵn ở cửa khẩu, Trung ra lệnh cho đàn em phi xe qua, "tội vạ đâu tao chịu" nhưng không ăn thua nên đành dừng xe. Vũ (Thanh Sơn) lao đến đập cửa xe của Trung yêu cầu: "Xuống xe!". 

Trong khi đó, Đại Đức (Vĩnh Xương) lợi dụng là cánh tay phải của Chủ tịch tỉnh hẹn gặp gây sức ép cho doanh nghiệp gây bức xúc. Trung bị bắt với bằng chứng không thể chối cãi? Ông Cửu sa lưới pháp luật? Số phận của Quyên ra sao? Chi tiết tập 27 Đấu trílên sóng VTV1 tối 23/8. 

">

Đấu trí tập 27 Cục trưởng Hải quan bị đe dọa bằng clip thác loạn của con gái

Pinky Savika lua dao anh 1

Pinky Savika hiện bị tạm giam để điều tra cáo buộc lừa đảo. Ảnh: Khaosod.

Tổng lợi nhuận Pinky Savika thu về ở 2 công ty còn lại vào năm 2021 là gần 10,7 triệu bath (300.000 USD). Trong đó, công ty thực phẩm chức năng và mỹ phẩm làm đẹp của cô có doanh thu 173.000 USD, còn công ty quản lý diễn viên là 123.000 USD.

Thu nhập này chưa tính cát-xê của Pinky Savika trong showbiz. TheoThairath, ở thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp, cô có thể nhận 1,3 triệu USD/phim.

Pinky Savika sinh năm 1986. Cô từng là sao nhí nổi tiếng nhất thập niên 1990 của showbiz Thái Lan, với các phim như Chờ đợi hôm nay, Sinh ra từ trái đất, Sao Kim, Cá bống vàng, Kaew Chom Kaen.

Năm 2012, Pinky Savika chính thức ra mắt ngành giải trí. Cô ký kết hợp đồng với đài truyền hình nổi tiếng nhất Thái Lan là Channel 7, và có cơ hội tham gia nhiều dự án lớn như Dance, Don't Fool, See Rak, The King Medicine, Angkor 2… Một trong những bộ phim nổi tiếng nhất của Pinky Savika là Lưới tình Catwalk hợp tác với Bee Namthip.

Pinky Savika đã có nhiều vai diễn thành công trong sự nghiệp. Tuy nhiên, truyền thông Thái Lan nhận định cô khó có thể tiếp tục hoạt động sau cáo buộc lừa đảo.

Ngày 18/8, Pinky Savika cùng anh trai, mẹ và 19 người khác bị bắt giam vì cáo buộc lừa đảo.

Tòa án Hình sự đã ra lệnh tạm giam Pinky Savika cùng các bị cáo. Nữ diễn viên cùng mẹ đệ đơn yêu cầu trả tự do tạm thời, nhưng tòa án không cho phép vì vụ án có tính chất nghiêm trọng. Số nạn nhân trong vụ lừa đảo lên tới 9.824 người cùng số tiền là gần 2,5 tỷ baht (khoảng 69 triệu USD).

Theo Thairath, Cục Điều tra Đặc biệt điều tra Pinky Savika sau khi phát hiện ảnh chụp chung của nữ diễn viên với ông Apirak - người đứng sau ứng dụng bị cáo buộc lừa đảo là Forex-3D. Anh trai của Pinky Savika cũng từng đăng bài viết kêu gọi đầu tư vào Forex-3D.

Trước khi bị bắt, Pinky từng nói trong một cuộc phỏng vấn cô không liên quan đến vụ lừa đảo. Nữ diễn viên khẳng định cô là nạn nhân vì đầu tư 10 triệu baht và chưa nhận được lại tiền.

(Theo Zing)

">

Nguồn thu của nữ diễn viên Thái Lan trước khi bị bắt

Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando

Đó là chia sẻ của Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tới tập thể cán bộ, giáo viên, học viên tại lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1962 - 2017) diễn ra sáng 2/4.

Ngày 2/4, rất đông các thế hệ thầy trò đã cùng nhau quy tụ và gặp mặt tại lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1962 - 2017).

{keywords}

Tại buổi lễ, ông Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã điểm lại những cột mốc lịch sử và thành tích đạt được trong suốt 55 năm xây dựng và trưởng thành của Học viện. Đồng thời, ông Nam nêu lên một số bài học kinh nghiệm góp phần định hướng cho sự phát triển của Học viện trong thời gian tới.

Dự buổi lễ, bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam gửi lời chúc mừng, biểu dương và đánh giá cao những thành tích mà thầy và trò Học viện đạt được.

{keywords}

Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam

Phó Chủ tịch nước chia sẻ: “Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, dù bất cứ giai đoạn nào cũng phải có một đội ngũ cán bộ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, đội ngũ báo chí có trình độ chuyên môn giỏi, có đạo đức và tài năng, một lòng phụng sự Tổ quốc và nhân dân. Trong đó, Học viện Báo chí và Tuyên truyền là một địa chỉ tin cậy để đào tạo ra những cán bộ như thế”.

Do đó, bà Thịnh bày tỏ các thầy cô giáo và các học viên của Học viện có sứ mệnh là những người tiên phong trong việc tuyên truyền, động viên thế hệ trẻ và toàn xã hội phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, luôn nung nấu khát vọng và ý chí quyết tâm đưa đất nước phát triển.

Bà Thịnh cũng hy vọng Học viện sẽ tiếp tục đào tạo ra đội ngũ nhà giáo, nhà báo, cán bộ phóng viên, biên tập viên, cán bộ tuyên tuyền tư tưởng văn hóa lý luận chính trị có phẩm chất chính trị, có bản lĩnh, tâm trong sáng...  

{keywords}

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh tặng Học viện bức ảnh chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tính đến nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền có 320 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trong đó nhiều người được đào tạo ở các trường danh tiếng ở nước ngoài. Đội ngũ cán bộ khoa học ngày càng được trẻ hóa và tăng cường cả về số và chất lượng.

{keywords}

Ông Trương Ngọc Nam, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền tại lễ kỷ niệm

Quy mô đào tạo của Học viện mỗi năm hơn 2.000 sinh viên ĐH chính quy tập trung, gần 2000 sinh viên diện vừa làm vừa học, hơn 500 học viên cao học và hơn 50 tiến sĩ. Ngoài ra, Học viện còn bồi dưỡng hàng trăm cán bộ tuyên giáo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên cho các cơ quan báo chí, xuất bản...

Từ chỗ chỉ có 2 khoa khi mới thành lập, đến nay Học viện có 18 khoa, đào tạo 32 chuyên ngành (trong đó có 1 chuyên ngành liên kết quốc tế, 3 chuyên ngành chất lượng cao); 19 chuyên ngành đào tạo cao học; 4 ngành đào tạo tiến sĩ, trong đó có những ngành, chuyên ngành đào tạo đầu tiên hoặc duy nhất Việt Nam...

Dưới đây là hình ảnh thầy và trò, các cựu học viên của Học viện trong lễ kỷ niệm.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Thanh Hùng

">

Giai đoạn nào cũng cần có đội ngũ báo chí trình độ chuyên môn giỏi

 - Mối liên quan giữa lịch sử và chính trị là vấn đề lớn. Các cơ quan lãnh đạo luôn nhìn vào lịch sử để nhận ra bài học về xây dựng bảo vệ đất nước, đối ngoại, ứng xử với vấn đề của thế giới.

{keywords}

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng phát biểu tại hội nghị. Ảnh: XT.

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã khẳng định như vậy tại buổi thông tin khoa học "Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam" tổ chức sáng 22/2.

Theo Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, những gì các nhà sử học băn khoăn cũng là những vấn đề mà người làm công tác tuyên giáo phải đối mặt, trao đổi để giải quyết, thậm chí cũng tranh luận gay gắt với nhau.

Trưởng ban Tuyên giáo cũng mong muốn, bộ Lịch sử Việt Nam đang được biên soạn sẽ trở thành bộ sử có tính chất thống nhất, chính thống thể hiện sự nhìn nhận khách quan, công tâm, trung thực đối với sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử, diễn tiến của cả quá trình lịch sử của dân tộc.

Việc tranh luận là cần thiết để giải quyết vấn đề và cũng có thể coi đó như một phần không thể thiếu, tiến tới góp phần cho bộ sử hoàn thành, khi ra đời nhận được sự đồng thuận của nhân dân” – Trưởng ban Tuyên giáo khẳng định.

Đã đến lúc làm rõ công tội của nhà Nguyễn

Trong bài trình bày trước đó, GS Phan Huy Lê điểm lại nhiều thành tựu nghiên cứu mới của giới sử học Việt Nam theo suốt chiều dài lịch sử từ thời cổ đại cho tới hiện nay.

Chẳng hạn về thời kỳ cổ đại, chúng ta có các nghiên cứu về văn hóa Sa Huỳnh và Óc Eo của các dân tộc thiểu số, hay thời kỳ Bắc thuộc đã có phát hiện mới về cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan…

Nhiều hiện tượng, sự kiện, nhân vật trong lịch sử cũng đã được nhìn nhận lại, như công tội đối với nhà Hồ, nhà Mạc, hay đặc biệt là với nhà Nguyễn và các phong trào đầu thế kỷ 20.

GS Phan Huy Lê dành khá nhiều thời gian để nói về “công - tội” của nhà Nguyễn. Ông cho biết, vừa qua đã có một cuộc hội thảo quy tụ tới 500 nhà khoa học trong cả nước về nhà Nguyễn, tranh luận khá gay gắt.

Theo GS Phan Huy Lê, thời kỳ chúa Nguyễn có nhiều công lao tích cực phải nhìn nhận như việc khai phá phía nam, mở mang bờ cõi. Đến thời nhà Nguyễn đã có công khai phá Đồng bằng Sông Cửu Long.

Nhà Nguyễn cũng là triều đại đã định hình xong lãnh thổ của Việt Nam và cơ bản giống lãnh thổ Việt Nam hiện nay, từ cực Bắc tới Cà Mau, từ Tây Nguyên ra tới biển và quan trọng hơn cả là đã bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa.

Công lao của nhà Nguyễn về phương diện này không ai có thể chối cãi” – GS Lê khẳng định. Ngoài ra, nhà Nguyễn cũng có vai trò trong việc thống nhất đất nước cũng như xây dựng hệ thống hành chính quốc gia chặt chẽ.

Gia Long cũng là ông vua đầu tiên với tư cách là hoàng đế của Việt Nam công bố chủ quyền với Hoàng Sa và Trường Sa. Trước đó, chúng ta đã thực thi chủ quyền nhưng chưa công bố” - lời GS Lê.

GS Phan Huy Lê cũng cho biết, việc triều Nguyễn đặt Hoàng Sa, Trường Sa trực tiếp dưới sự quản lý của triều đình trung ương cho thấy vị trí quan trọng của Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời để lại kho tư liệu cục kỳ quý giá phục vụ việc tăng cườngcông bố chủ quyền đối với 2 quần đảo này.

GS cũng cho biết, trước đây, trong những bối cảnh lịch sử nhất định, chúng ta chủ yếu phê phán nhà Nguyễn, do đó, đã đến lúc phải nhìn rõ công tội của nhà Nguyễn.

Nhìn nhận về lịch sử phải hết sức khách quan và chỉ những gì là khách quan của lịch sử mới tồn tại lâu dài được. Còn những điều mà trong một tình thế nào đó ta phải tôn vinh hoặc hạ thấp thì chỉ tồn tại trong điều kiện nhất định nào đó" - GS Phan Huy Lê nói.

"Sứ mạng cao cả nhất của sử học là làm thế nào để tạo nên được những trang sử trung thực, khách quan. Chỉ có sử liệu lịch sử thực sự mới có sức thu hút bạn đọc" - ông nói thêm.

{keywords}
GS Phan Huy Lê phát biểu tại hội nghị. Ảnh: XT.

Những khoảng trống lịch sử nguy hiểm

Theo Chủ tịch danh dự Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, hiện nay, nhận thức lịch sử chưa thực sự là toàn bộ và toàn diện.

Khi chúng ta viết lịch sử Việt Nam, vẫn chưa vượt qua được quan điểm truyền thống, nặng về lịch sử người Việt chứ chưa nhắc tới các dân tộc khác dù Việt Nam có tới 54 dân tộc.

Bên cạnh đó, trên cả nước, chỉ có lịch sử miền Bắc được trình bày ngọn nguồn từ thời nguyên thủy còn lịch sử của Nam Bộ thì chỉ mới bắt đầu từ thế kỷ 16. Toàn bộ thời gian trước đó chúng ta bỏ trống.

Điều này đã tạo nên một khoảng trống lịch sử cực kỳ nguy hiểm” – GS Lê cho hay.

Khoảng trống này dẫn đến nhận thức hết sức tuỳ tiện và đặc biệt nguy hiểm. Không ít người tận dụng cơ hội đó để đưa ra những luận điểm bất lợi cho chủ quyền lãnh thổ Việt Nam hiện nay” – GS nhận định.

Chủ tịch danh dự Hội Khoa học lịch sử Việt Nam kể, sau 1975 ông vào miền Nam thì có trí thức nói với ông rằng, họ băn khoăn vì sống ở miền Nam nhưng khi nhân dân hỏi không biết trả lời thế nào. 

Nếu nói từ thế kỷ 17 người Việt vào khai phá Nam Bộ thì người ta sẽ đặt câu hỏi ngược lại: Vậy lịch sử của Nam Bộ, của Sài Gòn trước đó thế nào? Không lẽ từ trên trời rơi xuống?” – GS Phan Huy Lê nói.

GS cho rằng, nhận thức như vậy là sai ở hai bình diện: Thứ nhất nước ta có 54 dân tộc anh em mà chỉ viết về lịch sử người Việt, gạt bỏ các dân tộc khác, không tôn trọng sự đóng góp của họ. Thứ hai, lịch sử của bất cứ quốc gia dân tộc nào đều phải xuất phát từ lãnh thổ hiện nay để viết sử chứ không thể từ một bộ phận nào hay từ một phía nào.

Điều này chúng tôi phải tự nhân trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng và Nhà nước” – GS Lê bày tỏ.

Từ đó, GS Lê cho rằng, cần phải xác lập một nguyên lý mới trong nhận thức lịch sử: Đó là nhận thức toàn bộ và toàn diện về lịch sử Việt Nam.

Có thể tóm tắt là xuất phát từ lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được khẳng định và được nhiều tổ chức quốc tế công nhận, tất cả những gì diễn ra trên lãnh thổ này, kể cả đất liền, hải đảo và hải phận đều là một bộ phận của lịch sử và văn hoá Việt Nam.

Vì vậy, lịch sử Việt Nam không chỉ là lịch sử của một bộ phận người Việt mà là lịch sử của tất cả các dân tộc nằm trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, trong đó bao gồm cả các dân tộc trước đây đã từng có nhà nước riêng như người Chăm, người Khmer.

"Tất cả các nền văn hoá đã từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam đều là di sản của văn hoá VN, đều là bộ phận tạo thành của văn hoá Việt Nam" - GS Phan Huy Lê nói.

GS cho rằng, nhận thức như vậy sẽ giải quyết được hàng loạt vấn đề từ lịch sử cổ đại cho tới hiện đại của Việt Nam.

Lịch sử hiện đại của chúng ta thiên về lịch sử chống ngoại xâm. Theo GS Lê, việc viết về lịch sử chống ngoại xâm nhiều là đúng vì có tới hơn một nửa thời gian tồn tại của nhà nước Việt Nam là chống ngoại xâm và đô hộ. Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam không chỉ có chống ngoại xâm mà phải gồm cả lịch sử xây dựng đất nước.

Bên cạnh đó, việc trình bày lịch sử chống ngoại xâm cũng mới chỉ trình bày một mặt là mặt phía ta, mặt thắng lợi còn phía địch thì chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc. Trong khi đó, việc trình bày lịch sử xây dựng đất nước vẫn còn nặng về chính trị.

Theo GS Phan Huy Lê, trong bộ Lịch sử Việt Nam đang được biên soạn, cần phải trình bày về lịch sử Việt Nam theo quan điểm đầy đủ, toàn diện. “Khuynh hướng hiện nay là lịch sử xã hội, đi vào cuộc sống của con người trong cộng đồng xã hội. Chúng ta có tới 54 dân tộc, điều này không dễ nhưng phải cố gắng làm được” – GS Lê nói. “Đó là tính toàn bộ và toàn diện của lịch sử”.

Lê Văn

">

Luôn nhìn vào lịch sử để nhận ra bài học xây dựng, bảo vệ đất nước

Đã có nhiều ngôi sao Hoa ngữ dính scandal hát nhép rúng động Trung Quốc, gánh chịu tai tiếng một đời.

"Em bé Olympic Bắc Kinh" Lâm Diệu Khả và scandal rúng động

Lâm Diệu Khả sinh năm 1999, bắt đầu bước chân vào con đường nghệ thuật khi mới 6 tuổi. Cô bé có khuôn mặt xinh xắn từng được mệnh danh là "thiên thần nụ cười".

Theo báo chí Trung Quốc, 15 phút trước khi lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh 2008 diễn ra, tổng đạo diễn Trương Nghệ Mưu tuyên bố chọn Lâm Diệu Khả hát chính. Tiết mục thành công, mang giai điệu Trung Hoa đến khán giả toàn cầu, Lâm Diệu Khả từ "thiên thần nụ cười" trở thành "em gái Olympic".

Duong Mich hat nhep anh 1

Lâm Diệu Khả hát tại lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh 2008.

Tuy nhiên sau đó, đạo diễn âm nhạc Trần Kỳ Cường tiết lộ Lâm Diệu Khả chỉ hát nhép. Giọng hát làm lay động trái tim hàng triệu khán giả trên khắp thế giới thuộc về Dương Bối Nghi. "Vì lợi ích quốc gia, chúng tôi cần chất giọng Dương Bối Nghi và biểu cảm gương mặt Lâm Diệu Khả", đạo diễn Trần nói.

Những tiết lộ này khiến khán giả phản ứng dữ dội. Chỉ vì quyết định gian dối của người lớn, Lâm Diệu Khả bỗng trở thành tâm điểm tranh cãi và cả kết án của dư luận. Cũng từ đó, cô gặp nhiều tai tiếng và sự nghiệp không thể khởi sắc.

Cậu bé hát Gặp mẹ trong mơ

Uudam sinh năm 1999, nổi lên sau khi tham gia chương trình China’s Got Talent 2011. Trong đó, cậu thể hiện ca khúc Mong Zhung de Eej (Mother In The Dream)với giọng ca trong trẻo, đầy tình cảm. Câu chuyện xúc động về nỗi nhớ mẹ khiến khán giả, ban giám khảo, cư dân mạng đều yêu mến Uudam.

Tuy nhiên, sau đó nhiều người bất ngờ vì giọng hát trong tiết mục là do một ca sĩ nhí tên Ba Đặc Nhĩ (sinh năm 1997, người Mông Cổ) thể hiện. Khán giả tức giận, chỉ trích Uudam và chương trình dàn dựng, lừa dối người xem. Sự việc gây rúng động dư luận Trung Quốc.

Duong Mich hat nhep anh 2

Uudam bị khán giả quay lưng vì hát nhép.

Thực tế, giọng của Uudam cũng hay không kém Ba Đặc Nhĩ. Tuy nhiên, vì đảm bảo kỹ thuật, ban tổ chức đã sử dụng bản ghi âm sẵn và lấy nhầm phiên bản của Ba Đặc Nhĩ. Lỗi không phải từ bản thân Uudam. Scandal cũng khiến danh tiếng của cậu xuống dốc nhanh chóng. Hiện tại, Uudam vẫn theo đuổi nghệ thuật, nhưng không gây được tiếng vang.

Dương Mịch chấm dứt giấc mơ âm nhạc sau màn hát nhép

Năm 2012, Dương Mịch thể hiện tham vọng lấn sân sang âm nhạc bằng việc phát hành album đầu tay Close to me. Thậm chí, cô còn giành giải Nữ ca sĩ được yêu thích nhất của CCTV - MTV.

Tuy nhiên, phải đến khi nữ diễn viên trổ tài hát live thì khán giả mới ngã ngửa. Chất giọng thật của Dương Mịch khá chói, bởi vậy khi đóng phim cô thường xuyên phải nhờ đến người lồng tiếng. Trong quá trình thu âm, điểm yếu này được xử lý kỹ đến mức người hâm mộ không nhận được ra giọng của thần tượng.

Duong Mich hat nhep anh 3

Giọng hát của Dương Mịch quá dở để làm ca sĩ.

Cũng trong năm 2012, Dương Mịch đến Hong Kong để giới thiệu bộ phim điện ảnhTrời sinh một cặp. Nữ diễn viên để lộ việc hát nhép khiến 500 khán giả tức giận phản ứng. Sau đó, Dương Mịch phải chấm dứt kế hoạch làm ca sĩ và chuyên tâm vào diễn xuất.

Thái Y Lâm, Lương Vịnh Kỳ, Tát Đỉnh Đỉnh không mic vẫn có giọng hát

Năm 2016, Tát Đỉnh Đỉnh tham gia chương trình Dạ tiệc tết Nguyên tiêu đã được truyền hình trực tiếp trên sóng CCTV15. Nữ ca sĩ đã cầm nhầm đầu mic nhưng vẫn hát tốt làm lộ màn hát nhép. Sau đó, chủ nhân ca khúc Tay trái chỉ trăngbình luận ngắn gọn: "Tôi xin lỗi, lần sau tôi sẽ tinh tế hơn, mong khán giả bớt giận".

Duong Mich hat nhep anh 4

Tát Đỉnh Đỉnh cầm ngược mic.

Năm 2011, nữ hoàng âm nhạc Đài Loan Thái Y Lâm tổ chức đêm diễn tại Hong Kong mang tên Myself. Khi thể hiện ca khúc Perfect, diva Đài Loan tự tin vừa hát vừa thực hiện vũ đạo. Tuy nhiên, chiếc mic bị mắc vào tóc của cô và rơi xuống. Không có mic, giọng hát của Thái Y Lâm vẫn vang lên mạnh mẽ. Màn hát nhép bị bại lộ. Sau sự cố, nữ nghệ sĩ giải thích đối với những bài hát có tiết tấu quá nhanh thì tất nhiên cần phải có sự hòa âm hỗ trợ cho ca sĩ chứ đó không hẳn là hát nhép như khán giả nghĩ. Lời giải thích này không thể xoa dịu được dư luận vào thời điểm đó.

Năm 2007, người đẹp Lương Vình Kỳ tham gia đêm liên hoan nghệ thuật mừng Tết Nguyên đán của đài truyền hình Bắc Kinh. Nữ ca sĩ bị ngã vì giày cao gót gãy. Mic của cô vướng vào trang phục khiến Lương Vịnh Kỳ khó khăn khi đứng dậy. Trong lúc cô chật vật đứng lên, giọng hát vẫn được vang lên khiến nữ nghệ sĩ xấu hổ.

Duong Mich hat nhep anh 5

Lương Vịnh Kỳ (trái) và Thái Y Lâm gặp sự cố nên bị lộ việc dùng bản thu sẵn.

Những sự cố trên trở thành vết đen trong sự nghiệp của các nghệ sĩ bị khán giả chỉ trích, nhắc lại trong nhiều năm.

Đồng Lệ Á, Chương Tử Di bị chê cười

Năm 2012, vợ chồng Trần Tư Thành và Đồng Lệ Á song ca bài Gặp gỡtại buổi truyền hình trực tiếp lễ trao giải Kim Ưng lần thứ 26. Đồng Lệ Á hát nhép và bị khán giả phát hiện. Sau đó, mỹ nhân Tân Cương đã phải lên tiếng xin lỗi: "Tôi cúi đầu nhận lỗi, tôi quá căng thẳng nên đã chọn cách này, xin hãy tha lỗi cho tôi".

Duong Mich hat nhep anh 6

Đồng Lệ Á, Chương Tử Di (trái) thừa nhận hát nhép để đảm bảo chất lượng chương trình.

Chương Tử Di không phải là một diễn viên hát tệ, nhưng cô cũng có màn trình diễn đáng xấu hổ tại Xuân Vãn 2008 của Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV. Nữ diễn viên biểu diễn bài Tiên nữ tản hoa, nhưng khi máy quay quay cận cảnh thì khẩu hình của cô và tiếng hát phát ra không đồng nhất, khiến khán giả phát hiện cô hát nhép.

Theo Zing

Thanh Lam, Ngọc Khuê kể ký ức không quên về nhạc sĩ Phó Đức Phương

Thanh Lam, Ngọc Khuê kể ký ức không quên về nhạc sĩ Phó Đức Phương

Ca sĩ Ngọc Khuê lý giải lý do vì sao cô gọi nhạc sĩ Phó Đức Phương là bố. Trong khi đó, ca sĩ Thanh Lam Không thể đếm nổi những kỷ niệm về ông. 

">

Những vụ hát nhép rúng động dư luận Trung Quốc

友情链接