Bóng đá

Hàn Quốc: Đi vệ sinh tại trường học sẽ được… trả tiền ảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 20:57:24 我要评论(0)

Giờ đây,ànQuốcĐivệsinhtạitrườnghọcsẽđượctrảtiềnảltđ anh sử dụng nhà vệ sinh trong trường học không cltđ anhltđ anh、、

Giờ đây,ànQuốcĐivệsinhtạitrườnghọcsẽđượctrảtiềnảltđ anh sử dụng nhà vệ sinh trong trường học không còn là ám ảnh đối với sinh viên. Thay vào đó, mỗi lần sử dụng toilet nhà trường, sinh viên sẽ kiếm được tiền để ăn vặt hay chi trả cho các sở thích cá nhân.

Sáng kiến này được đề xuất bởi ông Cho Jae-weon, vốn là giáo sư ngành Kỹ thuật đô thị và môi trường tại Viện Khoa học Công nghệ quốc gia (UNIST). Nhờ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực của mình, ông đã nảy ra ý tưởng kết nối nhà vệ sinh với một phòng thí nghiệm sử dụng chất thải để sản xuất khí sinh học và phân bón.

{ keywords}

Ông Cho Jae-weon, giáo sư ngành Kỹ thuật đô thị và môi trường, Viện Khoa học Công nghệ quốc gia (UNIST).

Ông Cho đã đặt tên cho loại nhà vệ sinh đặc biệt này là Beevi. Beevi có một máy bơm chân không để đưa chất thải vào bể ngầm, giúp giảm thiểu việc sử dụng nước. Tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chất thải thành khí mê-tan, sau đó chuyển hóa khí này thành nguồn năng lượng cho cả tòa nhà, giúp nấu nướng, chạy máy sưởi hay sạc pin nhiên liệu.

“Trên thực tế, chất thải từ nhà vệ sinh có giá trị rất lớn trong việc tạo ra năng lượng và phân bón. Trung bình mỗi người sẽ thải ra 500g chất thải một ngày, tương tứng với 50 lít khí mê-tan. Lượng khí này nếu tận dụng tốt có thể cho 0,5kWh điện năng, đủ để một chiếc ô tô di chuyển quãng đường 1,2km”, GS Cho chia sẻ.

Để khuyến khích sinh viên tham gia sáng kiến của mình, GS Cho còn phát minh ra một loại tiền ảo có tên “Ggool”. Mỗi lần sử dụng loại nhà vệ sinh thân thiện này, sinh viên sẽ kiếm được 10 Ggool.

Loại tiền này có thể được sử dụng để thanh toán hóa đơn tại căng-tin nhà trường hoặc thư viện. Thao tác giao dịch cũng rất đơn giản, người học chỉ cần bật ứng dụng trên điện thoại lên và quét mã QR.

Thời Vũ (Theo Reuters)

Mỗi tuần cả nước tiêu thụ khoảng 938 triệu túi nilon

Mỗi tuần cả nước tiêu thụ khoảng 938 triệu túi nilon

- Ông Nguyễn Thi (Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng, trong lần sửa Luật bảo vệ môi trường này, cần thiết phải đưa nguyên tắc coi chất thải là tài nguyên  nếu muốn giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 1

Mới đây, những hình ảnh về thanh niên Hà Nội thập niên 90 được Triều Anh đăng tải trên mạng xã hội và nhận được chú ý đặc biệt của dư luận. Trong bộ ảnh, những nam thanh, nữ tú thế hệ 6x, 7x ăn mặc thời thượng, đeo kính Ray-Ban và đi xe phân khối lớn thể hiện đẳng cấp.

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 2

Triều Anh cho biết, đây là những hình ảnh được bố, cô và chú ruột của mình lưu giữ lại. “Những hình ảnh này được chụp trên đường phố Hà Nội và khi mọi người đi chơi ở Tam Đảo. Bố mình kể, “dân chơi” hồi đó là phải “đầu bồng, chất nghệ”, đi xe Honda NSR, Honda Rebel, Yamaha “mặt quỷ”, Honda Dream atech, Spacy…”, Triều Anh nói.

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 3

Phong cách ăn mặc của thanh niên thế hệ 6x, 7x khiến nhiều người thích thú, bình luận “trông đẳng cấp”, “sành điệu” không khác các hot girl và hot boy bây giờ.

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 4

Thời đó chưa có điện thoại nên những thanh niên trong gia đình có điều kiện thường sử dụng máy nhắn tin đeo bên người. Chiếc xe Honda phân khối lớn được bố Triều Anh mua năm 1995 với giá 3.600 USD và cả Hà Nội khi đó mới có một chiếc màu đỏ duy nhất.

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 5

Cô ruột Triều Anh có biệt danh Trang Tây sinh năm 1977 được nhiều người thích thú nhận xét là xinh đẹp, sành điệu và có "khí chất" của dân chơi. "Ngầu thật sự", "Trông cô hồi đó mà thời thượng, sành điệu không khác dân chơi bây giờ", nhiều người bình luận. 

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 6

Thập niên 90, Hà Nội chưa có nhiều khu vui chơi, giải trí dành cho giới trẻ nên cuối tuần thanh niên thường rủ nhau đi xe máy, phân khối lớn "phượt" gần Hà Nội, buổi tối đi bộ dạo quanh bờ Hồ Hoàn Kiếm.

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 7

Honda Dream - chiếc xe mơ ước của nhiều người Việt thập niên 90. Không chỉ là phương tiện, Dream còn là khối tài sản rất lớn khi đó nên việc sở hữu xe giúp cho chủ xe có một đẳng cấp mới. 

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 8

Phong cách thời trang, cắt tóc bổ luống như tài tử điện ảnh được thanh niên thập niên 90 ưa chuộng. 

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn - 9

Những thiếu nữ Hà Nội xưa ăn mặc thời thượng, sành điệu nổi bật trên đường phố Hà Nội

Cuộc sống ở thập niên 90 khác thời nay như thế nào

Cuộc sống ở thập niên 90 khác thời nay như thế nào

Tiếng chuông báo thức, cách nhắn tin, thiết bị điện tử... là những 'nhân chứng' sống động, đưa chúng ta về thập niên 90 của thế kỷ trước với bao kỷ niệm không thể nào quên.

" alt="Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn" width="90" height="59"/>

Giới nhà giàu Hà Nội thập niên 90: Dùng máy nhắn tin, đi xe phân khối lớn

{keywords} 

Họ đã dùng chiếc rương, được gắn nhãn chữ cái LV LVNH ở hai bên, như một vật dụng tiện ích để giữ cho ngô được khô ráo.

Việc này diễn ra trong nhiều thập kỷ, cho đến khi một người thân của họ phát hiện ra giá trị của chiếc rương. Aleksandr định bán chiếc rương nhưng cuối cùng quyết định chuyển nó đến một bảo tàng dân tộc học địa phương để giữ an toàn.

Giám đốc bảo tàng, Maksim Bulakh chia sẻ, ông đã kiểm tra tính xác thực của rương tại một cửa hàng Louis Vuitton ở Kiev. Ông biết rằng, nó có thể được sản xuất vào đầu những năm 1880 với mức giá ít nhất 11.000 USD (tương đương 250 triệu đồng).

Nhưng cổ vật sẽ có giá cao hơn khi bán đấu giá bởi Maksim Bulakh cho rằng, nó có thể ẩn chứa một lịch sử khá thú vị phía sau. Một số rương mang thương hiệu Louis Vuitton trước đây cũng đã được bán đấu giá với giá hơn 100.000 USD.

{keywords}
Cặp vợ chồng ở Ukraine.

Bulakh tin chiếc rương có thể có nguồn gốc trên một chuyến tàu hoàng gia Nga, bị trật bánh vào năm 1888. Khoảng 30 người đã thiệt mạng trong vụ tai nạn này.

Những người nông dân địa phương, bao gồm cả tổ tiên của gia đình Sokhranych, đã nỗ lực cứu hộ Sa hoàng Alexander III và được tặng một số đồ đạc thay cho lời cảm ơn.

Tuy nhiên, đây chỉ là một giả định. Chiếc rương cũng có thể được mang về nhà như một chiến lợi phẩm của một người lính quân đội Liên Xô trong Thế chiến II.

Nó cũng có thể thuộc về một công dân giàu có của Đế quốc Nga, người đã đánh mất rương trong các chuyến đi của mình.

{keywords}
chiếc nồi inox lớn đã được dùng để thay thế, đựng thức ăn cho gà.

Sau khi xảy ra vụ việc, vợ chồng Aleksandr và Aleksandra đã dùng một chiếc nồi inox lớn thay thế cho chiếc rương Louis Vuitton quý giá, để đựng cám cho gà.

Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất

Sự thật ‘cười ra nước mắt’ phía sau toà nhà hẹp nhất

Người đàn ông xây một ngôi nhà mỏng nhất ở Beirut (Libăng) để chặn hướng nhìn ra biển của tòa nhà người anh trai.

" alt="Dùng rương cổ Louis Vuitton giá 250 triệu đồng đựng… thức ăn cho gà" width="90" height="59"/>

Dùng rương cổ Louis Vuitton giá 250 triệu đồng đựng… thức ăn cho gà

TS. BS. Nguyễn Trọng Hưng - Trưởng khoa Tư vấn dinh dưỡng người lớn - Trung tâm Tư vấn, phục hồi dinh dưỡng và kiểm soát béo phì - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Phó Trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng và tiết chế - Bệnh viện Nội tiết TƯ giải đáp về tính an toàn của bột ngọt, đồng thời chia sẻ thêm những kiến thức khoa học về bột ngọt.

Bột ngọt giúp món ăn ngon hơn

- Nhiều ý kiến thắc mắc bản chất của bột ngọt là gì mà lại làm món ăn ngon hơn thưa bác sĩ?

Bột ngọt có tên khoa học là monosodium glutamate (mononatri glutamate). Thành phần chính của bột ngọt là natri và glutamate. Natri là một khoáng chất quen thuộc, còn glutamate là một trong hơn 20 loại axit amin phổ biến trong tự nhiên, tồn tại cả ở cơ thể người và các loại động thực vật khác.

{keywords}
Glutamate tồn tại phổ biến ở nhiều loại thực phẩm trong tự nhiên, đặc biệt là các loại thực phẩm giàu đạm như thịt, cá, trứng, sữa,…

Một trong những vai trò đặc biệt của axit amin là khả năng tạo vị cho thực phẩm, ví dụ như methionine tạo vị đắng, aspartic tạo vị chua, còn glutamate có đặc tính tự nhiên là mang lại vị ngọt thịt, vị ngon cho món ăn. Khả năng tạo vị của glutamate được một giáo sư người Nhật Bản là TS. Kikunae Ikeda khám phá ra vào năm 1908, khi ông nghiên cứu và phát hiện ra glutamate chính là thành phần mang đến vị ngon cho nước dùng dashi của người Nhật, cũng như vị ngon của các thực phẩm như cà chua, măng tây, pho mát hay thịt. Ông đặt tên cho vị của glutamate là vị umami với hàm nghĩa “vị ngon”.

Các thực phẩm càng giàu glutamate thì vị umami càng rõ nét và hầu hết thực phẩm chúng ta ăn vào đều chứa glutamate ở những mức độ khác nhau: các loại thịt chứa khoảng 10 - 20mg glutamate/100g thực phẩm, tuy nhiên hàm lượng này tăng cao khi thực phẩm được chế biến với nhiệt độ; thân mềm 2 mảnh như sò điệp chứa đến 140mg glutamate/100g; rau củ quả cũng rất giàu glutamate như bắp cải chứa 50mg/100g, cà chua chứa đến 250mg/100g…Đặc biệt, sữa là thực phẩm giàu glutamate, trong đó sữa mẹ có hàm lượng glutamate cao vượt trội so với các loại sữa khác, lên đến 2.700mg/100ml sữa mẹ.

 Năm 1909, thương hiệu bột ngọt đầu tiên trên thế giới ra đời mang tên Aji-no-moto. Việc nêm bột ngọt vào món ăn làm món ăn ngon và hài hòa hơn vì chúng ta đã bổ sung thêm glutamate bên cạnh hàm lượng glutamate sẵn có từ thực phẩm, khiến vị umami của món ăn rõ rệt hơn.

Gia vị an toàn

- Bột ngọt làm cho món ăn ngon hơn liệu có khiến chúng ta ăn nhiều hơn không thưa bác sĩ?

Lượng thực phẩm chúng ta tiêu thụ mỗi ngày tùy thuộc vào nhiều yếu tố như lối sống, trạng thái cơ thể, kiến thức về dinh dưỡng…Trong đó, một yếu tố quan trọng và khiến chúng ta nhiều lúc “muốn ăn nữa” cũng phải “dừng”, đó là cơ chế về “cảm giác no”.

No là cảm giác sau tiêu hóa quan trọng nhất để điều chỉnh cảm giác thèm ăn. No là cảm giác thỏa mãn sau khi ăn với thời gian tiêu hóa thức ăn hợp lý. “Cảm giác no” bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có vị của món ăn, đặc biệt vị umami. Nhiều nghiên cứu cho thấy bột ngọt với khả năng mang lại vị umami, hỗ trợ thúc đẩy tiêu hóa các thực phẩm giàu protein và qua đó làm gia tăng cảm nhận cảm giác no khi thưởng thức món ăn. Điều đó rất có ý nghĩa trong việc giúp chúng ta dừng ăn đúng lúc.

{keywords}
 Bột ngọt hay còn gọi là gia vị umami không chỉ giúp món ăn ngon hơn mà còn hỗ trợ điều chỉnh lượng thực phẩm ăn vào.

Đầu năm 2012, tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ cũng đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy gluatamate - thành phần chính của bột ngọt có khả năng giúp trẻ nhận biết được cảm giác no tốt hơn và điều chỉnh lượng thực phẩm ăn vào. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về mối liên quan giữa thừa cân, béo phì và bột ngọt cũng cho thấy bột ngọt không phải là nguyên nhân.

Như vậy, không chỉ làm món ăn ngon hơn, bột ngọt với chức năng mang lại vị umami có thể giúp gia tăng cảm nhận “cảm giác no”, từ đó hỗ trợ chúng ta điều chỉnh lượng thực phẩm ăn vào.

- Mặc dù được sản xuất từ nguyên liệu tự nhiên và bằng phương pháp lên men quen thuộc, nhưng vẫn có thông tin nói rằng bột ngọt có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Điều này có đúng không thưa bác sĩ?  

Bột ngọt không xa lạ thậm chí không muốn nói là rất quen thuộc với cơ thể con người. Bởi lẽ, như tôi đã nói ở trên, hầu hết thực phẩm đều sẵn có glutamate - thành phần chính của bột ngọt, do đó, bình thường chúng ta dù là trẻ em hay người lớn đều đã hấp thu thành phần này thông qua các thực phẩm rồi. Kể cả đối với trẻ sơ sinh chưa ăn thực phẩm, vì glutamate trong sữa mẹ rất phong phú nên trẻ em đã thưởng thức vị umami của sữa mẹ ngay từ những năm tháng đầu đời.

Về góc độ an toàn, bột ngọt đã được Ủy ban các Chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (JECFA); Ủy ban khoa học về Thực phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu (EC/SCF); Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa kỳ (US FDA); Bộ Y tế, Lao động và Phúc Lợi Nhật Bản và Bộ Y tế Việt Nam đánh giá là một phụ gia thực phẩm an toàn.

Riêng với trẻ em, JECFA đã đánh giá “quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau, không có mối nguy nào đối với trẻ em khi sử dụng bột ngọt”. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu khoa học hiện nay cho thấy bột ngọt không ảnh hưởng đến trẻ em ở tất cả các giai đoạn phát triển của trẻ (giai đoạn bào thai, giai đoạn bú sữa mẹ - nghĩa là việc người mẹ mang thai hoặc cho con bú sử dụng bột ngọt không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, cũng như giai đoạn sau cai sữa và ăn thực phẩm).

Do vậy, bột ngọt là an toàn đối với người sử dụng, kể cả trẻ em. Khi sử dụng bột ngọt, chúng ta lưu ý rằng bột ngọt chỉ là một loại gia vị, không có chức năng thay thế chất dinh dưỡng từ thực phẩm.

Minh Tuấn

" alt="Bột ngọt có an toàn không?" width="90" height="59"/>

Bột ngọt có an toàn không?