Nhận định, soi kèo Sanat Naft với Foolad, 19h30 ngày 22/2: Chia điểm?
本文地址:http://play.tour-time.com/html/05c198727.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
TIN BÀI KHÁC:
Thế giới 24h: Bangkok tê liệt">Bị bắn chết vì nhắn tin trong rạp chiếu phim
Thượng úy Nguyễn Đình Khiêm dũng cảm hy sinh trong khi làm nhiệm vụ phòng, chống cơn bão Yagi tại xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh hôm qua 7/9.
Bộ đội sẵn sàng chống bão số 3. (Ảnh minh họa: qdnd.vn).
Cũng theo bà Tuyết, hoàn cảnh gia đình thượng úy thuộc diện khó khăn, bố làm thợ xây, mẹ làm nông nghiệp. Thượng uý Khiêm luôn nỗ lực học tập, rèn luyện để được vào phục vụ cho quân đội.
"Bố mẹ Khiêm sinh được 4 người con trai, trong đó Khiêm là con cả trong gia đình, sinh năm 1997 và một người em đang học tập trong trường quân đội. Còn 2 em nữa của Khiêm đang tuổi ăn học",bà Tuyết thông tin. Thượng uý Khiêm mới lập gia đình riêng hồi tháng 10 năm ngoái, đến nay chưa có con.
Để ứng phó với siêu bão Yagi, lực lượng quân đội đã huy động gần 458.000 cán bộ, chiến sĩ (bộ đội thường trực, dân quân tự vệ, dự bị động viên) và hơn 10.100 phương tiện các loại để ứng phó với bão số 3. Trong đó, có hơn 400 xe đặc chủng, hàng nghìn ô tô, tàu thuyền và 6 máy bay trực thăng.
Theo thông tin từ Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng), hôm qua, thượng úy Nguyễn Đình Khiêm (đại đội trưởng Đại đội 3, Lữ đoàn 513, trú tại tỉnh Ninh Bình) được phân công chỉ huy lực lượng ứng cứu tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
Thượng úy Khiêm cùng một số cán bộ, chiến sĩ chuẩn bị vật chất sẵn sàng ứng cứu với địa phương và chống bổ sung bảo vệ lán trại. Tuy nhiên, trong khi làm nhiệm vụ, khi lấy cây chống, trên đường cơ động về, thấy đồng đội trượt chân, có nguy cơ cây đè gây nguy hiểm cho các đồng đội khác, anh đã lao vào đỡ, bị cây đè vào người và ngã.
Đồng đội và đơn vị đã đưa anh đến bệnh viện cấp cứu nhưng anh không qua khỏi.
Ban Thanh niên Quân đội đã có tờ trình đề nghị Ban Bí thư Trung ương Đoàn truy tặng Huy hiệu "Tuổi trẻ dũng cảm" cho thượng úy Khiêm vì đã có hành động dũng cảm, hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.
PHẠM DUY">Xót xa gia cảnh của thượng úy 27 tuổi hy sinh khi làm nhiệm vụ chống bão Yagi
Phụ huynh chặn đường đánh thầy, xông vào trường đánh cô giáo
Em bị phạt, anh trai vào trường đánh thầy giáo gãy sống mũi">Trò dẫn người lạ vào trường đấm thầy tím mắt, gãy mũi
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
Buổi lễ ký kết trong khuôn khổ chương trình làm việc với Bộ GD-ĐT của Nữ công tước Fairhead, Quốc Vụ Khanh, Bộ Thương mại quốc tế, Vương quốc Anh.
![]() |
Mục đích của biên bản hợp tác ký kết giữa 2 bên nhằm tăng cường hợp tác trong giáo dục đào tạo và đóng góp vào sự phát triển giáo dục ở Việt Nam qua việc trao đổi kinh nghiệm và hợp tác ở những lĩnh vực ưu tiên mang tính chiến lược.
Nữ công tước Fairhead, Quốc Vụ Khanh, Bộ Thương mại quốc tế Vương quốc Anh nhấn mạnh: “Giáo dục vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu trong mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Vương quốc Anh và Việt Nam. Vương quốc Anh mong muốn tăng cường hợp tác hơn nữa, góp phần vào sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam qua việc trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn trong các lĩnh vực quan tâm chiến lược với Bộ GD-ĐT”.
Tại buổi ký kết, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Nữ công tước Fairhead đã lắng nghe báo cáo về Hệ thống học liệu mở (Open Online Learning Centre) do ông Allan Taggart, Giám đốc Tiếng Anh hệ thống Giáo dục của Hội đồng Anh, Khu vực Đông Á trình bày. Báo cáo này là kết quả nghiên cứu khảo sát về khả năng thành lập Hệ thống học liệu trực tuyến mở dành cho các hoạt động nâng cao trình độ tiếng Anh và thúc đẩy việc dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam, tạo cơ hội tiếp cận trên toàn quốc, bao gồm vùng sâu, vùng xa.
“Với kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ trên toàn cầu, Hội đồng Anh tin tưởng vào khả năng hỗ trợ Việt Nam triển khai hiệu quả Hệ thống học liệu mở, góp phần thực hiện thành công Đề án Ngoại ngữ quốc gia” ông Taggart nói.
![]() |
Về việc ký kết gia hạn Bản ghi nhớ hợp tác (MoC) giữa Hội đồng Anh và Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT), lần này sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực: Hợp tác để thúc đẩy quá trình quốc tế hóa giáo dục ở Việt Nam; Hợp tác để hỗ trợ tăng cường chất lượng và chuẩn trong giáo dục; Hợp tác để tăng cường năng lực tiếng Anh và chia sẻ kinh nghiệm với các nhà quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá cao sự hỗ trợ và hợp tác của Hội đồng Anh tại Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo tiếng Anh cũng như việc hỗ trợ Đề án 2020. Cùng với đó, mong muốn chính phủ Anh tiếp tục hỗ trợ để thúc đẩy các tài trợ, hỗ trợ cho Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục.
Bộ trưởng Nhạ cũng dành ưu tiên cho việc thúc đẩy các chương trình liên kết đào tạo giữa các trường ĐH của Việt Nam và Vương quốc Anh cũng như thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ cở giáo dục của 2 bên, đặc biệt là lĩnh vực đảm bảo chất lượng.
Thanh Hùng
Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018 trên Vietnamnet áp dụng cho 63 tỉnh thành của bộ Giáo dục và Đào tạo. Xem điểm thi THPT quốc gia năm 2018 đầy đủ nhất.
">Hội đồng Anh ký bản ghi nhớ hợp tác giáo dục với Bộ GD
- Sắp tới, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội sẽ chủ trì tổ chức hội thảo "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế". Liệu chủ đề này có phải là vấn đề bức thiết nhất của giáo dục Việt Nam cần phải giải quyết bây giờ hay không?
PGS.TS Triệu Thế Hùng: Tôi cho rằng sự đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ và phân công lao động xã hội toàn cầu đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục đại học thế giới nói chung và ở nước ta.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới - kể cả các quốc gia có nền giáo dục đại học tiên tiến, đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới giáo dục đại học để tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Nguyễn Thảo |
- Nên hiểu khái niệm chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào? Chuẩn hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra thế nào trong giáo dục đại học hiện nay, thưa ông?
Chuẩn hóa giáo dục đại học phải gắn liền với từng trình độ được đào tạo của giáo dục đại học.
Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi nội dung giáo dục đại học phải mang tính hội nhập và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn khoa học nền tảng, phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; tương thích với trình độ chung của khu vực và thế giới.
Tất cả các trình độ được đào tạo cần thông thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh và giao tiếp được bằng một ngoại ngữ khác. Việc “học ngoại ngữ” đặt ra mức độ cao hơn đối với giáo dục phổ thông, lên đại học thì phải là ngoại ngữ nâng cao và ngoại ngữ chuyên ngành.
Như vậy chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tính đến cả mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đại học phù hợp với từng trình độ đào tạo của giáo dục đại học, từng lĩnh vực, ngành và chuyên ngành đào tạo. Quá trình đó đang diễn ra theo những quy luật tự nhiên đồng thời rất cần có tính chủ động cao của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục đại học để thúc đẩy tiến trình phát triển nhanh hơn, theo kịp giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
- Ba chủ đề mà hội thảo đưa ra là năng lực hệ thống, vấn đề tài chính, vấn đề quản lý cũng như quản trị trong trường đại học. Theo ông, trong ba vấn đề đó, đâu là điểm tắc nghẽn của giáo dục đại học của ta?
Hội thảo Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế diễn ra vào thời điểm tháng 8/2018, là thời điểm kề cận việc Dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung một số điều sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 10 sắp tới.
Ban tổ chức hội thảo đã tính đến hiệu quả cuối cùng là tiếp thu những ý kiến khoa học phù hợp cho việc sửa luật Giáo dục Đại học.
Có thể khẳng định 3 chủ đề chính: năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học là 3 nhóm chủ đề quan tâm chính của hội thảo, cũng là 3 nội dung đang được chỉnh sửa và bổ sung những vấn đề mới trong Luật Giáo dục Đại học để phù hợp với thực tiễn của GDĐH Việt Nam.
Cả 3 nội dung đó, tuy đều đang có những quy định trong dự luật sửa đổi nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thông thoáng những "điểm nghẽn" này.
Các ý kiến tham luận và thảo luận tại hội thảo sẽ có sự phân tích cụ thể hơn về lý luận và thực tiễn cho cả 3 vấn đề trên.
Tôi hy vọng kết quả thảo luận của hội thảo sẽ góp phần giúp cho việc hoàn thiện dự luật Giáo dục Đại học, ví những vấn đề đó đều liên quan trực tiếp tới điểm mấu chốt là tự chủ đại học.
- Theo quan điểm của ông, về mặt chuyên môn, chúng ta sẽ gỡ từng vấn đề này như thế nào?
Năm 2012, lần đầu tiên chúng ta có luật Giáo dục đại học, tức là luật chuyên ngành của Luật Giáo dục.
Luật này đã đề cập đến những vấn đề khá lớn và mới, có tính hệ thống hóa giáo dục đại học ở nước ta như tự chủ đại học, phân tầng xếp hạng, kiểm định, đảm bảo chất lượng và giải quyết mối quan hệ giữa chất lượng và quy mô đào tạo, vấn đề lợi nhuận và không vì lợi nhuận của cơ sở giáo dục đại học tư thục…mà nhiều nước trên thế giới đã xử lý xong về cơ bản các vấn đề này từ lâu, thậm chí hàng trăm năm, nhưng ở nước ta vẫn là quá trình “thử nghiệm” sau một thời kỳ dài chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Ví dụ về tự chủ đại học: Luật Giáo dục Đại học hiện hành 2012 đã đề cập tới tự chủ, nhưng từ đó đến nay thì việc giao quyền tự chủ đại học mới chỉ triển khai ở mức độ “thí điểm” đối với hơn 20 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số gần 200 cơ sở giáo dục đại học công lập, theo mô hình chưa có trong luật là“công lập tự chủ về tài chính”.
Trong thời gian đó, Việt Nam đã có nhiều bước phát triển về chính sách pháp luật như: Hiến pháp 2013, NQ 29/TW, NQ 19/TW và nhiều đạo luật có nội dung sửa đổi mới.
Nên việc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học lần này sẽ cần đề cập sâu sắc, cụ thể hơn về nội dung và mức độ tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học; tự chủ đại học không thể chỉ là tự chủ về tài chính mà là tự chủ trên tất cả các phương diện: tổ chức, nhân sự và hoạt động, tuyển sinh và đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế…trong đó quan trọng nhất tự chủ về học thuật với nội dung cốt lõi là tự do học thuật (Academy freedom).
Tự chủ về học thuật là điểm mấu chốt, là bí quyết, là chìa khóa của thành công đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
Do đặc điểm của lao động đại học là lao động trí tuệ, chỉ có tự chủ về học thuật mới phát huy được sự tự do sáng tạo, đào tạo nên những sinh viên có tư duy về học thuật, năng động, sáng tạo, cung cấp cho xã hội những sáng kiến phát minh sáng chế, tự chủ học thuật là sự chủ động sáng tạo của cả thầy và trò trong môi trường giáo dục.
Mức độ tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học phụ thuộc vào năng lực thực hiện tự chủ và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tự chủ, không nên phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà quản lý.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Nguyễn Thảo
UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.
">Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?
Theo tờ trình về việc ban hành quy định về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn Thủ đô gửi các ĐB HĐND TP trong kỳ họp thứ 7, UBND TP Hà Nội cho biết mức thu học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xác định căn cứ vào tổng chi phí (chi hoạt động bộ máy và các khoản chi khác), không được vượt quá mức trần được đưa ra.
Theo đó, mức trần học phí mà UBND TP Hà Nội xây dựng đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao như sau: Trong năm học 2013-2014, với trường mầm non và tiểu học, trần học phí là 2,9 triệu đồng/tháng/người. Với trung học cơ sở và trung học phổ thông là 3 triệu đồng/tháng.
Năm học 2014-2015, mức trần sẽ được nâng lên: Mầm non và tiểu học học phí 3,2 triệu đồng/tháng; trung học cơ sở và trung học phổ thông học phí 3,4 triệu đồng/tháng.
Hàng năm, thủ trưởng cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao sẽ căn cứ điều kiện kinh tế xã hội của khu vực cùng với cam kết thực hiện chất lượng giáo dục để quyết định mức thu học phí (trong khung trần quy định như trên).
Theo quy định, khung trần mức học phí của cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao được xây dựng và quy định trong thời gian dài (tối thiểu 5 năm). Lý giải cho việc chỉ xây trần cho 2 năm học chứ không xây “dài hơi” hơn, UBND TP Hà Nội cho biết học phí các năm học sau sẽ được điều chỉnh cùng với việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách và thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định.
Ban Văn hóa – Xã hội (HĐND TP Hà Nội) cho biết thống nhất với UBND TP về việc xây dựng và ban hành khung mức trần học phí song cần ban hành khung trần học phí tương ứng với 3 cấp độ kiểm định trường chất lượng cao để tránh trường hợp người học vẫn chấp nhận mức học phí cao không phải do chất lượng dịch vụ cao mà do ở khu vực đó nhu cầu lớn hơn khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục.
UBND TP cho biết mức học phí này được thu trên nguyên tắc tự nguyện song HĐND TP cũng đề nghị UBND TP làm rõ cơ sở để tính mức khung trần học phí, mức độ kiểm định so với khung trần học phí để HĐND có cơ sở thảo luận rồi quyết định.
HĐND TP cũng đề nghị UBND TP cần cân nhắc tên gọi “học phí” đối với cấp tiểu học vì theo quy định của Luật Giáo dục, học sinh tiểu học không phải đóng học phí (nên sửa đổi theo hướng quy định mức thu hoạt động dịch vụ), đồng thời quy định rõ ngoài khoản thu này, học sinh tiểu học không phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào khác theo ý kiến của Bộ Tài chính.
Nếu được thông qua, quy định này sẽ có hiệu lực ngay trong năm học này. Hiện Hà Nội có tổng cộng 18 trường công lập chất lượng cao (toàn phần và từng phần).
Đây là kết quả bước đầu của Hà Nội. Trong kế hoạch của mình, Hà Nội sẽ thí điểm chuyển 30-35 trường công lập có điều kiện phát triển, thực hiện đảm bảo chi phí thường xuyên và hoạt động cung ứng dịch vụ chất lượng cao. Dự kiến sẽ có 20 trường mầm non, 5 trường tiểu học, 5 trường THCS, 3 trường THPT, 2 trường TCCN.
Danh sách các trường công lập chất lượng cao của Hà Nội: 13 trường chất lượng cao toàn phần, gồm: Mầm non B Hà Nội, Mẫu giáo Việt Triều hữu nghị, Mầm non 20/10, Mẫu giáo Tuổi thơ, Mẫu giáo Quang Trung, Mầm non Bà Triệu, Mầm non A, Tiểu học Tràng An, Mầm non Việt-Bun, Mầm non Mai Dịch, THCS Cầu Giấy, THCS Từ Liêm, Tiểu học Tiền Phong. 5 trường chất lượng cao từng phần, gồm: THPT Phan Huy Chú, THPT Phan Đình Phùng, THPT Hà Nội – Amstecdam, Tiểu học Gia Thụy, THCS Gia Thụy. |
">
Học phí phổ thông chất lượng cao 3,4 triệu/tháng
Hé lộ điểm chuẩn đại học các khối
Điểm chuẩn Dược HN, Nông nghiệp, Ngoại ngữ QG, Mỏ, KT Mật mã
Ông Bùi Minh Thạnh được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương. Ảnh: T.T.
Sáng nay (9/12), HĐND tỉnh Bình Dương khóa X tổ chức kỳ họp thứ 19, tiến hành công tác nhân sự bầu bổ sung Phó chủ tịch UBND tỉnh khóa X nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo đó, với hơn 91% số phiếu tán thành, ông Bùi Minh Thạnh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Thành ủy Bến Cát, đã được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương khóa X nhiệm kỳ 2021-2026.
Trước đó, UBND tỉnh Bình Dương bị khuyết vị trí này do ông Nguyễn Văn Dành, Phó chủ tịch UBND, được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Bình Dương.
Ông Bùi Minh Thạnh, sinh năm 1971, quê quán phường Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, có trình độ cử nhân xây dựng Đảng, Cao cấp lý luận chính trị.
Trước khi được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh, ông Thạnh từng giữ các chức vụ như Bí thư Đảng ủy phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một; Phó chủ tịch UBND TP Thủ Dầu Một, Phó bí thư Thường trực Thành ủy Thủ Dầu Một; Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Bình Dương; Bí thư Thành ủy Bến Cát.
Với việc bổ sung nhân sự nêu trên, hiện nay UBND tỉnh Bình Dương có Chủ tịch UBND tỉnh là ông Võ Văn Minh, Phó chủ tịch là các ông Mai Hùng Dũng (Phó chủ tịch Thường trực), ông Nguyễn Lộc Hà và ông Bùi Minh Thạnh.
Nam thanh niên đập phá ôtô khi va quẹt trên đường ở Bình DươngXảy ra va quẹt với ôtô lưu thông trên đường ở Bình Dương, nam thanh niên đi xe máy đã hành hung tài xế rồi dùng cây gỗ đập bể nát kính chắn gió. 12:35 8/12/2024 ">Bí thư TP Bến Cát làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương 热门文章
友情链接 |