当前位置:首页 > Công nghệ > Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, chúng ta đã xác định mục tiêu Việt Nam trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, khi Việt Nam kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng; và trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, khi Việt Nam kỷ niệm 100 năm thành lập nước.
“Để hiện thực hóa mục tiêu cao trong bối cảnh thế giới biến động, không chắc chắn, phức tạp và khó lường, Việt Nam phải làm nhiều việc phi thường, trong nhiều việc phi thường đó có nhiều việc thuộc sứ mệnh của ngành TT&TT, đặc biệt là của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ.
Đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ ra 3 việc phi thường mà ngành TT&TT và các doanh nghiệp công nghệ số nước nhà cần tập trung thực hiện, đó là thổi bùng lên khát vọng lớn; xây dựng lực lượng tinh nhuệ; và có cách đi phù hợp - “đi cùng nhau”.
Nhấn mạnh cách để thổi lên khát vọng lớn chính là kể những câu chuyện phi thường truyền cảm hứng cho thế hệ hiện nay, Thứ trưởng Phan Tâm cũng điểm ra một số câu chuyện của các doanh nghiệp công nghệ số tiêu biểu tại sự kiện vinh danh 'Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam' năm 2022.
Cụ thể như câu chuyện truyền cảm hứng về sự dấn thân của Rikkeisoft trong 10 năm hình thành và lớn mạnh, từ 5 thành viên sáng lập, sau 10 năm đã có 1.500 nhân sự với tốc độ tăng trưởng hằng năm đạt 180%; câu chuyện của FPT tiên phong công nghệ, đầu tư mạnh mẽ nguồn lực để nghiên cứu, sáng tạo các nền tảng công nghệ tiên phong Make in Viet Nam, là lõi của các giải pháp số, chìa khóa để giải các bài toán chuyển đổi sốcho hàng triệu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; câu chuyện startup tăng trưởng đột phá TopCV được vinh danh trong danh sách Forbes Under 30; hay câu chuyện của “Con thuyền lớn Viettel nhận lấy sứ mệnh tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số.
Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa cho hay, chương trình năm nay đã chứng kiến rất nhiều câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số. Đó là, Viettel Solutions đã xây dựng 36 trung tâm điều hành thông minh IOC, triển khai chuyển đổi số cho 32 tỉnh, thành. OneMount Group đang chuyển đổi số cho hơn 100.000 cửa hàng tạp hoá, góp phần chuyển đổi số nhanh chóng các thành phần kinh tế, giúp chuyển đổi số len lỏi sâu vào các lĩnh vực của đời sống…
Cùng với đó, VNPT, MobiFone đang triển khai nền tảng số phục vụ cho ngành nông nghiệp, du lịch với hiệu quả cao; Rạng Đông đang là điển hình của một doanh nghiệp sản xuất thực hiện chuyển đổi số, chuyển mình thành một doanh nghiệp công nghệ số với các sản phẩm công nghệ mới, chất lượng cao và nhiều mô hình kinh doanh mới; FPT đã nghiên cứu sản xuất thành công chip bán dẫn và bắt đầu nhận đơn đặt hàng...
“Tôi và các thành viên hội đồng rất ấn tượng những câu chuyện về niềm đam mê, sự đầu tư bài bản của các doanh nghiệp trong nghiên cứu và phát triển tạo ra những sản phẩm công nghệ mới, xuất sắc do người Việt Nam làm chủ; các chiến lược tiếp cận và phát triển thị trường theo cách khá mới mẻ và đặc biệt là những nỗ lực không ngừng trong nâng cao năng lực, phát triển kinh doanh vươn ra quốc tế”, ông Nguyễn Văn Khoa nói.
13 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng
Với chương trình 'Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023', theo đại diện Ban tổ chức, từ 155 đề cử trong 25 lĩnh vực của 97 doanh nghiệp, Hội đồng đánh giá đã chọn 104 đề cử được vinh danh.
Cụ thể, tại lễ công bố, Ban tổ chức đã trao chứng nhận Top 10 cho 41 lượt doanh nghiệp thuộc nhóm các lĩnh vực ngành CNTT truyền thống; 24 lượt doanh nghiệp ở nhóm các lĩnh vực ưu tiên chuyển đối số; 16 lượt doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp có năng lực về công nghệ mới; 2 doanh nghiệp thương mại dịch vụ tiên phong triển khai công nghệ số; 2 doanh nghiệp startup số, 6 doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng.
Đặc biệt, danh hiệu “Doanh nghiệp công nghệ số nghìn tỷ Việt Nam” đã được trao cho 13 doanh nghiệp gồm CMC Global, CTIN, FPT, FPT IS, FPT Software, Trung tâm dịch vụ số MobiFone - Chi nhánh Tổng công ty MobiFone, NashTech Vietnam, One Mount Group, Rạng Đông, Công ty Giải pháp phần mềm Tường Minh, Viettel Solutions, VNPT.
Đại diện VINASA cũng cho biết, theo số liệu thống kê, tổng doanh thu năm 2022 của các doanh nghiệp được vinh danh Top 10 năm nay đạt 164.026 tỷ đồng, tương đương hơn 7 tỷ USD chiếm 43,75% tổng doanh thu của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam, với tổng số nhân sự 136.000 người.
Riêng 13 “Doanh nghiệp công nghệ số nghìn tỷ Việt Nam” có doanh thu 119.000 tỷ đồng, tương đương 5,1 tỷ USD và sử dụng 111.600 lao động.
Dù vẫn ở trong giai đoạn kinh tế biến động, nhưng các doanh nghiệp công nghệ số vẫn có được mức tăng trưởng ấn tượng. Đơn cử, ở thị trường dịch vụ xuất khẩu có MOR Software, Savvycom tăng trưởng gấp 2 lần, CMC Global tăng trưởng 70%.
Thị trường trong nước ghi nhận những con số tăng trưởng lớn như One Mount tăng 80%, Viettel Cyber Security, FPT Smart Cloud tăng 100%, ITSOL 90%.
Cùng với đó, nhiều doanh nghiệp đạt danh hiệu Top 10 đang đầu tư nghiên cứu và phát triển những công nghệ mới như chip bán dẫn, Generative AI, Blockchain...
Năm 2014, VINASA bắt đầu công bố chương trình bình chọn và vinh danh các doanh nghiệp CNTT xuất sắc. Khi đó, chỉ chọn được 30 doanh nghiệp trong 2 lĩnh vực. Qua 9 năm tổ chức, quy mô, số lượng doanh nghiệp, số lượng lĩnh vực đều tăng lên. Chương trình đã lựa chọn và giới thiệu được hơn 500 lượt doanh nghiệp tới các cơ quan, đơn vị trong nước và đặc biệt tới hơn 100.000 đối tác từ trên 100 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới. |
Nhiều câu chuyện truyền cảm hứng từ “Top 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”
Đề thi môn văn vào lớp 10 ở Hải Phòng" alt="Hải Phòng tổ chức thi vào lớp 10 như thi THPT quốc gia"/>
Ngoài hai khu vực trên, nhiều nước khác cũng chuẩn bị đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên 2G. Rogers, nhà mạng di động lớn duy nhất hỗ trợ 2G của Canada, duy trì băng tần 850MHz cho cả mạng 2G GSM và 3G W-CDMA, tuy nhiên, 2G chỉ dùng hạn chế tại vùng sâu vùng xa, nơi mạng 3G chưa tiếp cận được.
Tại Thụy Sỹ, nhà mạng lớn thứ hai Sunrise bắt đầu tắt sóng 2G dần dần từ ngày 3/1/2023 sau khi tuyên bố lần đầu vào tháng 8/2022. Đối thủ Salt và Swisscom đã hoàn thành tắt sóng 2G lần lượt vào tháng 12/2020 và tháng 4/2021.
Sau khi dự định đóng mạng 2G vào cuối năm 2022, nhà mạng Etisalat và Du của Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất đang muốn đạt mục tiêu vào cuối năm nay.
Theo cơ sở dữ liệu GlobalComms của TeleGeography, 89 quốc gia trên thế giới ghi nhận thuê bao 2G chiếm chưa tới 10% tổng số thuê bao. Đến năm 2028, 172 quốc gia sẽ có ít nhất 90% thuê bao di động dùng mạng 3G, 4G hoặc 5G.
"Hoàng hôn" của 3G
Đối với 3G, nơi đầu tiên tắt dịch vụ hoàn toàn là Đài Loan (Trung Quốc) vào cuối năm 2018. Cho đến nay, các nước đã tắt sóng 3G là Cộng hòa Séc (tháng 11/2021), Đức (tháng 12/2021), Singapore (tháng 12/2021) và Malaysia (tháng 3/2022).
Những nước sẽ tạm biệt 3G trong năm nay là Đan Mạch, Slovakia, Hy Lạp, Hungary, Thụy Điển.
Bốn nhà mạng lớn của Đan Mạch đóng mạng W-CDMA vào quý I/2023, một số băng tần 2100MHz đã được chuyển sang hỗ trợ công nghệ 4G. Tại Slovakia, ba hãng viễn thông Slovak Telekom, O2 và Orange dự định hoàn thành tắt sóng 3G vào cuối năm 2024.
Mỹ cũng tắt sóng 3G hoàn toàn để mở đường cho 4G, 5G. Cụ thể, AT&T là nhà mạng đầu tiên “bấm nút” khai tử vào đầu năm 2017, T-Mobile và Verizon vào giữa và cuối năm 2022. Verizon ước tính quyết định ảnh hưởng đến 909.000 thuê bao trả sau (gồm 576.000 khách hàng cá nhân và 333.000 doanh nghiệp), cũng như 237.000 thuê bao trả trước.
Dù vậy, vẫn còn nhiều thị trường chưa sẵn sàng cho mạng 2G, 3G “nghỉ hưu”. Chẳng hạn, Anh nhiều khả năng duy trì dịch vụ GSM cho đến đầu những năm 2030. Công nghệ cũ được giữ lại để hỗ trợ khách hàng đang dùng thiết bị lạc hậu, trong khi các đồng hồ tiện ích thông minh cũng cần phải nâng cấp từ 2G/3G lên 4G.
Tháng 2/2023, nhà quản lý viễn thông Anh Ofcom công bố tài liệu mang tên“Tắt sóng 2G, 3G: Kỳ vọng đối với các nhà mạng”. Dù tắt sóng do nhà mạng thực hiện và Ofcom không có vai trò chính thức trong quy trình, nhà quản lý mong muốn “bảo đảm mọi khách hàng được đối xử công bằng và tiếp tục truy cập dịch vụ cần thiết”.
Các yếu tố nhà chức trách muốn nhà mạng cân nhắc bao gồm: hạn chế giảm khu vực phủ sóng; cung cấp thông tin chính xác về việc tắt mạng; liên lạc và hỗ trợ khách hàng liên quan đến việc nâng cấp thiết bị; giảm tác động đến các dịch vụ đang sử dụng mạng cũ như cảnh báo y tế từ xa, thiết bị thanh toán đầu cuối.
(Theo TeleGeography)
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong Hyun. Ảnh: Yonhap/TTXVN.
AFP đưa tin sáng 11/12, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong Hyun đã chính thức bị bắt giữ với cáo buộc nổi loạn liên quan đến việc Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật trong thời gian ngắn, gây hỗn loạn trong cả nước.
Ông Kim Yong Hyun, người bị tạm giữ từ Chủ nhật, hiện đã bị bắt chính thức với các cáo buộc bao gồm "tham gia các nhiệm vụ quan trọng trong cuộc nổi loạn" và "lạm dụng quyền lực cản trở việc thực thi quyền."
Người phát ngôn Tòa án Trung tâm Seoul cho biết việc bắt giữ chính thức được thực hiện do lo ngại về khả năng tiêu hủy bằng chứng.
Cùng với đó, hai quan chức cảnh sát cấp cao cũng bị bắt giữ vào rạng sáng 11/12, khi cuộc điều tra về tình trạng hỗn loạn chính trị do tuyên bố thiết quân luật gây ra đang được đẩy mạnh.
Trước đó, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Chiến tranh Đặc biệt Lục quân Kwak Jong-geun đã tiết lộ với các nhà lập pháp rằng Tổng thống Yoon đã trực tiếp ra lệnh ngăn cản đủ số nghị sỹ tập hợp tại quốc hội để bỏ phiếu bác bỏ sắc lệnh thiết quân luật.
Đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền cho biết đang xây dựng "lộ trình từ chức" có thể dẫn đến việc Tổng thống Yoon từ chức vào tháng Hai hoặc tháng Ba trước khi diễn ra cuộc bầu cử mới.
Trong khi đó, phe đối lập lên kế hoạch tổ chức bỏ phiếu luận tội vào mỗi thứ Bảy hằng tuần.
Những cuốn sách để hiểu về Hàn Quốc
Mục Thế giới giới thiệu tới độc giả các cuốn sách nên đọc để hiểu thêm về Hàn Quốc - một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Độc giả có thể xem thêm tại đây." alt="Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong Hyun bị bắt giữ"/>Ông Donald Trump phát biểu tại sự kiện Bitcoin 2024 ở Nashville vào tháng 7/2024. Ảnh: Reuters.
TheoReuters, một số thành viên trong gia đình và đồng minh của ông Trump quan tâm đến lĩnh vực tiền số sẽ đến Abu Dhabi ngày 9/12 để tham dự Hội nghị Bitcoin MENA.
Trong số các diễn giả nổi bật có Eric Trump - con trai của ông Trump; tỷ phú Steve Witkoff - đặc phái viên mới của Nhà Trắng tại Trung Đông, đồng thời là nhà đồng sáng lập nền tảng tiền mã hóa World Liberty Financial (WLF). Nền tảng này ra mắt vào tháng 9 với sự hỗ trợ từ ông Trump và gia đình.
Eric Trump sẽ có bài phát biểu quan trọng vào hôm sau, dự kiến thu hút hơn 6.000 người tham dự. Sau đó, ông sẽ tham gia một buổi trò chuyện kín tại khu vực VIP của hội nghị, dành riêng cho những “cá voi” - những nhà đầu tư lớn có khả năng ảnh hưởng đến thị trường tiền mã hóa.
Steve Witkoff cũng sẽ có buổi nói chuyện riêng với nhóm VIP này. Để tham dự, khách phải sở hữu vé “cá voi” trị giá 9.999 USD.
Theo trang web của WLF, ông Trump là người vận động chính cho dự án này, trong khi các con trai Eric, Don Jr. và Barron giữ vai trò đại sứ. Hồ sơ công ty cho biết ông Trump sở hữu 22,5 tỷ token WLF và một phần lợi nhuận của nền tảng.
Marshall Beard, Giám đốc điều hành sàn giao dịch tiền số Gemini - do các nhà đầu tư ủng hộ ông Trump là Cameron và Tyler Winklevoss sáng lập - nhận định: “Hội nghị Bitcoin là sự kiện quan trọng, kết nối cộng đồng tiền mã hóa trên toàn cầu. Thật ấn tượng khi chứng kiến sự phát triển của Bitcoin cùng với tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của hội nghị này. Tiền mã hóa thậm chí đã trở thành một vấn đề trọng tâm trong cuộc bầu cử năm nay”.
Hội nghị cũng thu hút nhiều nhân vật tên tuổi khác, trong đó có Justin Sun, nhà sáng lập nền tảng blockchain Tron. Ba tuần sau chiến thắng của ông Trump, Sun thông báo đã đầu tư 30 triệu USD vào token WLF, trở thành nhà đầu tư lớn nhất của dự án.
Sự kiện diễn ra trong thời điểm ngành tiền mã hóa đứng trước nhiều thay đổi lớn. Từng hoài nghi về tiền mã hóa, giờ đây ông Trump cam kết sẽ trở thành “tổng thống của tiền số” và biến Mỹ thành “thủ phủ của tiền số toàn cầu”.
Những cam kết này đã thúc đẩy giá Bitcoin lập kỷ lục, vượt mốc 100.000 USD vào tuần trước.
Không dừng lại ở đó, ông Trump cũng bổ nhiệm David Sacks - cựu Giám đốc điều hành PayPal và bạn thân của cố vấn Elon Musk - làm “người đứng đầu” Nhà Trắng về trí tuệ nhân tạo và tiền mã hóa.
Tỷ phú Elon Musk, chủ sở hữu X, SpaceX và Tesla, đã chi hơn 250 triệu USD để hỗ trợ chiến dịch tranh cử của ông Trump. Theo dữ liệu từ công ty phân tích Breadcrumbs, các chuyên gia công nghệ và tài sản số khác cũng đóng góp hàng triệu USD cho các ứng viên thân thiện với ngành này.
Ngoài ra, Changpeng Zhao, nhà sáng lập Binance - người từng thụ án 4 tháng tù tại Mỹ vì vi phạm luật rửa tiền liên quan đến tiền mã hóa - cũng sẽ tổ chức một phiên thảo luận riêng tại sự kiện.
Tuy nhiên, hiện cả ông Trump, gia đình ông, các diễn giả lẫn công ty liên quan đều từ chối bình luận về sự kiện này.
Bitcoin mất mốc 100.000 USD, 'thổi bay' hơn 1 tỷ USD của nhà đầu tưGiá Bitcoin giảm gần 10.000 USD vào rạng sáng nay. Nhịp điều chỉnh mạnh của Bitcoin đã khiến 181.000 tài khoản giao dịch phái sinh bị thanh lý với mức thiệt hại hơn 1 tỷ USD. " alt="Con trai ông Trump dự hội nghị về Bitcoin"/>Con trai ông Trump dự hội nghị về Bitcoin 国际新闻
全网热点 |