Thế giới

TP.HCM: Hơn 60% doanh nghiệp sẵn sàng tự xét nghiệm cho shipper

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-02 09:55:42 我要评论(0)

TP.HCM có văn bản dừng không xét nghiệm miễn phí cho shipper từ ngày 24-30/9. Bắt đầu từ ngày mai,ơnngoai hangngoai hang、、

TP.HCM có văn bản dừng không xét nghiệm miễn phí cho shipper từ ngày 24-30/9. Bắt đầu từ ngày mai,ơndoanhnghiệpsẵnsàngtựxétnghiệngoai hang doanh nghiệp và shipper phải tự chịu phí xét nghiệm.

Trong buổi họp báo chiều nay, Phó Giám đốc Sở TT&TT Từ Lương cho biết, ngày 21/9, Sở TT&TT phối hợp với Sở Công Thương, Sở Y tế tổ chức tập huấn cho các doanh nghiệp quản lý shipper với hơn 200 điểm cầu trực tuyến.

{ keywords}
Shipper chạy trên đường phố TP.HCM giai đoạn giãn cách nghiêm ngặt. (Ảnh: Hải Đăng)

Ngày 22/9, Sở TT&TT đã tạo tài khoản cho 33/34 doanh nghiệp và kênh liên lạc với các sở ngành liên quan cùng đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo các doanh nghiệp có thể vận hành hệ thống.

Ông Từ Lương thông tin, tính đến 12h30 ngày 23/9 đã có 19/33 doanh nghiệp (hơn 60%) thực hiện đầy đủ các thao tác sử dụng phần mềm khai báo điện tử của TP để cập nhật kết quả xét nghiệm của shipper theo hướng dẫn tập huấn, trước khi triển khai cập nhật dữ liệu chính thức vào ngày mai (24/9).

19 doanh nghiệp trên đã thực hiện thành công 3 công việc chính là: khai báo dữ liệu kết quả xét nghiệm theo mẫu; tải dữ liệu lên hệ thống và kiểm tra, xem lại kết quả đã tải lên.

Theo thông tin từ Grab, công ty đã hỗ trợ chi phí xét nghiệm cho những tài xế 2 bánh tại TP.HCM có mức độ gắn kết cao và hoạt động tích cực trên ứng dụng Grab, bắt đầu từ ngày 24/9. Cụ thể, tài xế hoàn thành đủ số khung giờ hoạt động cần thiết trên ứng dụng Grab sẽ được hỗ trợ 300.000 đồng/tuần để thực hiện xét nghiệm theo quy định của cơ quan chức năng. Tài xế phải đăng ký với Grab để được xét nghiệm tại 3 địa điểm ở Tân Bình và TP Thủ Đức. Theo bảng giá của các cơ sở y tế hợp tác với Grab, hai địa điểm ở TP Thủ Đức xét nghiệm 75.000 đồng/người, ở Tân Bình giá 160.000 đồng/người.

Theo quy định của UBND TPHCM, từ 0h ngày 16/9, shipper được giao hàng liên quận, huyện từ 6 - 21h và phải đảm bảo các điều kiện an toàn phòng, chống dịch và thực hiện xét nghiệm mẫu gộp 3 người, 2 ngày/lần. Trước 24/9, việc chi trả chi phí xét nghiệm do thành phố thực hiện.

Hải Đăng

 

Tự tổ chức xét nghiệm cho shipper có thể khiến giá dịch vụ giao hàng tăng cao

Tự tổ chức xét nghiệm cho shipper có thể khiến giá dịch vụ giao hàng tăng cao

Đại diện ứng dụng giao hàng cho rằng, các doanh nghiệp không có đủ chuyên môn, nguồn lực để tổ chức xét nghiệm cho shipper và có thể dẫn đến chi phí giao nhận hàng hóa tăng, do nguồn cung tài xế vốn đang thấp hơn so với nhu cầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu (Ảnh:Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh T. P. Huế)

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép

Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.

Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);

100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh  nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát  triển kinh tế - xã hội;

50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).

Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.

Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số

Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.

Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.

Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.

Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.

Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.

Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.  

{keywords}
Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn)

Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.

Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.

Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.

Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.

Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia

Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.

Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.

Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

M.T

 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"

Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.

" alt="Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025" width="90" height="59"/>

Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025

{keywords}Nhân viên đang trao đổi với khách hàng tại một đại lý Apple ở Mumbai, Ấn Độ ngày 1/9/2021. (Ảnh: Reuters)

Động thái được đưa ra sau khi Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ (CCI) bắt đầu xem xét cáo buộc Apple vi phạm nguyên tắc cạnh tranh khi buộc các nhà phát triển ứng dụng phải sử dụng hệ thống độc quyền của hãng và tính phí hoa hồng lên tới 30% đối với các giao dịch trong ứng dụng (In-App purchase).

Apple phủ nhận các cáo buộc trong đơn gửi CCI và nhấn mạnh, thị phần của họ tại Ấn Độ chỉ chiếm ở mức “không đáng kể” từ 0-5%, trong khi Google chiếm tới 90-100% do nền tảng Android được cài đặt trên phần lớn smartphone.

“Apple không thống lĩnh thị trường tại Ấn Độ. Khi không chiếm đa số thì không thể có các hành vi lạm dụng”, trích bản đệ trình ngày 16/11 ký bởi Giám đốc Quản trị Tuân thủ, Kyle Andeer.

Apple và CCI chưa đưa ra bình luận về vụ việc. Người phát ngôn công ty Alphabet (Google) từ chối bình luận khi được hỏi về những khẳng định của Apple trong đơn gửi tới cơ quan chức năng.

Nguyên đơn trong vụ kiện là nhóm phi lợi nhuận ít tên tuổi có tên “Together We Fight Society”, khẳng định Apple với iOS đang thống trị thị trường dành cho các hệ điều hành di động không cấp phép.

Trong đơn, Apple đã phản bác rằng cần xem xét toàn bộ thị trường điện thoại thông minh, bao gồm cả những hệ điều hành cấp phép như Android. Công ty cũng cho rằng phía nguyên đơn có dấu hiệu “được uỷ quyền” và “có vẻ như đang hành động cùng các bên có tranh chấp hợp đồng, thương mại với Apple trên toàn cầu hoặc đã khiếu nại, tranh chấp với công ty tại cơ quan quản lý khác”.

Hãng công nghệ khổng lồ Mỹ không đưa ra bằng chứng đối với các tuyên bố trên. Đáp lại, tổ chức phi lợi nhuận khẳng định nhận xét của Apple đưa ra nhằm đánh lạc hướng CCI khi không hề có bằng chứng xác thực.

CCI sẽ tiến hành xem xét phản ứng của Apple đối với cáo buộc và có thể yêu cầu một cuộc điều tra mở rộng hoặc bác bỏ hoàn toàn vụ việc trong trường hợp không tìm được chứng cứ. Chi tiết về các cuộc điều tra của CCI không được tiết lộ công khai.

Theo Counterpoint Research, dù số lượng điện thoại thông minh của Apple đã tăng hơn gấp đôi trong vòng 5 năm qua tại Ấn Độ, hệ điều hành iOS chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số 250 triệu smartphone tại đây, phần còn lại thuộc về Android.

Apple đang đối mặt với cáo buộc tương tự tại nhiều nơi khác. Tại Mỹ, hãng vướng vào cuộc chiến pháp lý với Epic Games, nhà phát triển “Fornite”. Hàn Quốc trong năm nay vừa trở thành quốc gia đầu tiên cấm những công ty vận hành chợ ứng dụng bắt buộc các nhà phát triển phải sử dụng hệ thống thanh toán độc quyền. Năm 2020, Liên minh EU đã tiến hành điều tra mức phí của Apple trong việc phân phối nội dung kỹ thuật số trả tiền.

Các công ty như Apple và Google biện minh rằng mức phí họ đưa ra bao gồm lợi ích bảo mật và tiếp thị mà cửa hàng ứng dụng của họ cung cấp.

Vinh Ngô (Theo Reuters)

Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’, cản trở cạnh tranh trên thị trường di động

Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’, cản trở cạnh tranh trên thị trường di động

Cơ quan chống độc quyền Anh nhận định Apple và Google là hai công ty thống trị thị trường di động, máy tính bảng, hạn chế cạnh tranh và lựa chọn của người tiêu dùng.  

" alt="Apple bác bỏ cáo buộc độc quyền tại thị trường ứng dụng Ấn Độ" width="90" height="59"/>

Apple bác bỏ cáo buộc độc quyền tại thị trường ứng dụng Ấn Độ

Nhà thuốc Bệnh viện Da Liễu Nghệ An đóng cửa vì nhân viên nghỉ việc