Ban tổ chức cho biết ngoài phần vinh danh cá nhân, tổ chức, chương trình hứa hẹn bùng nổ với phần xuất hiện của nhiều sao và các tiết mục âm nhạc.

Hoàng Hải, Vũ Thảo My - hai giọng ca trong Our Song Việt Nam - sẽ lần đầu giới thiệu bản song ca trên sân khấu. Các gương mặt show âm nhạc Anh trai vượt ngàn chông gaigồm Kay Trần, BB Trần, Tăng Phúc chuẩn bị tiết mục trình diễn.

* Đăng ký dự Gala Vietnam iContent 2024

Hoàng Hải, Vũ Thảo My chụp ảnh chung trong chuyến du lịch Thượng Hải hồi tháng 9. Ảnh: Nhân vật cung cấp" />

Dàn sao sẽ khuấy động lễ vinh danh iContent 2024

Giải trí 2025-01-26 17:15:42 18

Ban tổ chức cho biết ngoài phần vinh danh cá nhân,ànsaosẽkhuấyđộnglễquan vot tổ chức, chương trình hứa hẹn bùng nổ với phần xuất hiện của nhiều sao và các tiết mục âm nhạc.

Hoàng Hải, Vũ Thảo My - hai giọng ca trong Our Song Việt Nam - sẽ lần đầu giới thiệu bản song ca trên sân khấu. Các gương mặt show âm nhạc Anh trai vượt ngàn chông gaigồm Kay Trần, BB Trần, Tăng Phúc chuẩn bị tiết mục trình diễn.

* Đăng ký dự Gala Vietnam iContent 2024

Hoàng Hải, Vũ Thảo My chụp ảnh chung trong chuyến du lịch Thượng Hải hồi tháng 9. Ảnh: Nhân vật cung cấp
本文地址:http://play.tour-time.com/html/064c199184.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Play">

Tuyệt chiêu tự chế ống kính, bộ lọc ống kính máy ảnh smartphone

Phát biểu tại lễ công bố chương trình truyền hình QUỐC GIA KHỞI NGHIỆP trên VTV1 vào ngày 3/4/2017, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông đã đưa ra kiến nghị với Chính phủ để hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Theo Thứ trưởng Đặng Huy Đông, đối với một doanh nghiệp khởi nghiệp tiền chỉ quan trọng lúc ban đầu, nhưng điều quan trọng hơn tiền vốn đầu tư đó là thị trường và đầu ra của sản phẩm. Trong đó thị trường mua sắm của Chính phủ là thị trường lớn nhất, các dự án của Chính phủ tiêu tiền thuế của dân nên phải tiêu tiền một cách khôn ngoan nhất, tìm những sản phẩm tốt nhất và rẻ nhất. Do đó, ông Đông kiến nghị, Nhà nước đã có chủ tương hỗ trợ khởi nghiệp thì cần có cơ chế ưu tiên để cho doanh nghiệp khởi nghiệp có thể bán sản phẩm được cho Nhà nước. Chứ không phải cứ tổ chức mua sắm qua hình thức đấu thầu tràn lan như bây giờ, cứ ông nào chạy nhanh, ông nào chạy khỏe hơn sẽ thắng. Như vậy thì những doanh nghiệp khởi nghiệp khó có cơ hội chen chân nếu như không có cơ chế hỗ trợ từ Chính phủ.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết quý 1/2017, cả nước có thêm 26.478 doanh nghiệp thành lập mới, con số cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây. Trước đó, năm 2016 ghi nhận con số kỷ lục doanh nghiệp thành lập mới: 110.100 doanh nghiệp, mức cao nhất từ trước đến nay, và cũng là lần đầu tiên Việt Nam có hơn 100.000 doanh nghiệp thành lập mới trong một năm. Đó chính là kết quả của tinh thần Khởi nghiệp mạnh mẽ mà Chính phủ đã phát động kể từ đầu năm 2016.

">

Đề nghị Chính phủ ưu tiên mua sản phẩm của Startup

Vài năm qua, sự phát triển nhanh và mạnh của ngành kinh doanh di động tại Trung Quốc kéo theo sự nở rộ của các cửa hàng "nhái" Apple Store, chuyên kinh doanh iPhone, iPad, MacBook. 
Hoi ket cho nhung cua hang nhai Apple Store o Trung Quoc hinh anh 2
Một cửa hàng hoành tráng tại Côn Minh (Vân Nam, Trung Quốc), có logo táo khuyết lớn, cửa kính và cách thiết kế giống hệt với Apple Store "xịn". 
Hoi ket cho nhung cua hang nhai Apple Store o Trung Quoc hinh anh 3
Chủ những cửa hàng này rất chịu chi khi bàn gỗ, tường thạch cao, ánh sáng trắng và "nhái" theo cách sắp đặt của Apple. Tuy nhiên, chúng vẫn không đạt đến sự đơn giản tinh tế của Apple Store thật. 
Hoi ket cho nhung cua hang nhai Apple Store o Trung Quoc hinh anh 4
Hầu hết sản phẩm này là hàng "xách tay", hoặc nhập lậu số lượng lớn. Thậm chí có cả hàng nhái, bán với giá rẻ. 
Hoi ket cho nhung cua hang nhai Apple Store o Trung Quoc hinh anh 5
Nhân viên ở một Apple Store "nhái" ở Thẩm Quyến, Trung Quốc thậm chí mặc đồ có logo táo và đeo thẻ như thật. 
Hoi ket cho nhung cua hang nhai Apple Store o Trung Quoc hinh anh 6
Tuy nhiên, theo Reuters,từ cuối 2015 đến nay, số lượng cửa hàng chuyên bán iPhone và nhái Apple Store đã giảm mạnh, chỉ còn 1/3 ở Trung Quốc. Sự phát triển như vũ bão của các thương hiệu nội địa như Xiaomi, Huawei, Oppo, Vivo... khiến các cửa hàng nhỏ lẻ chuyển hướng làm đại lý cho các thương hiệu này, nhằm nhận được mức chiết khấu cao thay vì bán iPhone nhái lợi nhuận thấp. 
">

Hồi kết cho những cửa hàng nhái Apple Store ở Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’

Công ty đã vạch ra mục tiêu ngừng đào khoáng sản mới trong Báo cáo Trách nhiệm với Môi trường (PDF) đưa ra ngày hôm qua 19/4. Trong văn bản này, Apple cho biết công ty lên kế hoạch “một ngày nào đó” sẽ chuyển sang các hệ thống sản xuất dạng vòng lặp kín (trong đó công ty có thể có được tất cả những kim loại và đất hiếm cần thiết từ các trường trình tái tạo và tái sử dụng), tuy nhiên, không rõ làm thế nào công ty đạt được tới mốc đó.

Mục tiêu này một lần nữa được khẳng định trong một bài phỏng vấn với trang Vice, của Phó Chủ tịch mảng Môi trường, Chính sách và Sáng kiến xã hội của Apple, Lisa Jackson. Bà Jackson cho biết công ty cam kết “không phải tất cả những nguyên liệu chúng tôi cần đều xuất phát từ việc khai thác khoáng sản", nhưng vẫn chưa có một lộ trình hoàn chỉnh. “Chúng tôi thực sự đang làm một điều gì đó mà hiếm khi làm, đó là công bố một mục tiêu trước kia chúng tôi chưa bao giờ tìm ra cách thực hiện”, bà cho biết.

Apple cũng cho hay công ty đã lên kế hoạch cho một số loại vật liệu. Chẳng hạn như nhôm thì quy trình sản xuất sẽ dựa vào những sản phẩm Apple cũ, đây sẽ là nguồn cung duy nhất của loại kim loại này trên thị trường và được cho là đủ nhiều để tái sử dụng trong những chiếc iPhone, iPad và các thiết bị tương lai khác. Còn với thiếc, công ty sẽ sử dụng các nguồn chung chung hơn, mà cụ thể là sẽ dùng các nguyên liệu tái sử dụng từ khác đạt tiêu chuẩn.

Để đưa ra danh sách các nguyên liệu được ưu tiên, Apple đã tạo ra hồ sơ “Material Risk Profiles” đánh giá các tác động môi trường và xã hội để có được những loại tài nguyên công ty sử dụng. Sau đó Apple sẽ đánh giá các thông tin này, dựa trên cách thức sử dụng nguyên liệu, tần suất sử dụng loại nguyên liệu đó và khi nào công ty có thể tạo nên sự khác biệt. Hồ sơ nhằm mục đích giúp Apple xử lý một cách có hệ thống nguồn cung của mỗi loại nguyên liệu cho đến khi việc khai khoáng để tìm nguyên liệu mới trở nên không cần thiết nữa, thế nhưng việc chuyển đổi này sẽ không thể thực hiện ngay lập tức, bởi không phải tất cả các vật liệu sử dụng trong các sản phẩm của Apple đều có sẵn quy trình thu hồi.

">

'Một ngày nào đó' Apple sẽ ngừng khai khoáng tìm quặng để sản xuất iPhone

Sáng nay, ngày 5/4/2017, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Văn phòng Chính phủ và UBND TP.Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp cùng IDG Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử 2017 với chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Tầm nhìn & giải pháp công nghệ”.

Hội thảo có sự tham dự của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổng thư ký Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT Lê Mạnh Hà; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng và Phó Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Trưởng ban chỉ đạo ứng dụng CNTT Thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý.

Trong phát biểu tại hội thảo, đề cập đến chủ đề của hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử lần này, ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhận định, cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (còn gọi là cách mạng công nghiệp 4.0) vẫn là CNTT và ở góc độ chính quyền thì tập trung xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử các cấp. “Đây là việc chúng ta đang làm trong thời gian qua và đã có những thay đổi mạnh”, ông Hà cho biết.

Với vai trò của đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ - cơ quan được Chính phủ giao chủ trì triển khai Nghị quyết 36a ngày 14/10/2014 về Chính phủ điện tử (Nghị quyết 36a), ông Lê Mạnh Hà cho biết, Nghị quyết 36a đã được triển khai sang năm thứ hai và đạt được những kết quả ban đầu khả quan.

“Các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a đã được làm tại nhiều bộ, ngành, địa phương và tạo ra những thay đổi quan trọng, có tính hệ thống hơn. Chúng ta đã có những hệ thống mang tính quốc gia như hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp và gần đây nhất chúng tôi đang triển khai hệ thống văn bản điện tử kết nối, liên thông xuyên suốt trên toàn quốc”, ông Hà nói.

Nhấn mạnh việc lần đầu tiên Việt Nam có hệ thống văn bản điện tử được kết nối, liên thông trong toàn quốc, ông Hà cũng cho biết, Văn phòng Chính phủ đã kết nối hệ thống quản lý văn bản với 26/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Bên cạnh đó, Văn phòng Chính phủ đã hoàn thành việc liên thông hệ thống với TP.HCM. Dự kiến, thời gian tới sẽ tiếp tục liên thông văn bản điện tử với một số bộ, ngành, địa phương như Bộ VH-TT&DT, Thanh tra Chính phủ, Quảng  Ninh,  Bắc Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Long An.

Nhận định các tỉnh, thành phố luôn đi trước Trung ương trong việc ứng dụng CNTT và triển khai Chính phủ điện tử “cả trong thực tế, quyết tâm cũng như hiệu quả”, ông Hà nêu, một hệ thống nữa đang được Văn phòng Chính phủ phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương triển khai là công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Đến nay, đã có 63/63 tỉnh, thành phố và 19/30 bộ ngành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ, cho biết số lượng hồ sơ đã được các bộ, ngành, địa phương xử lý đúng hạn đạt tỷ lệ bao nhiêu.

Ông Hà cho biết thêm: “Về phía Văn phòng Chính phủ, chúng tôi đã công khai trong nội bộ về tiến độ giải quyết hồ sơ, thông tin rõ bao nhiêu hồ sơ chậm, bao nhiêu hồ sơ đúng hạn của từng Vụ, Cục trong Văn phòng và thậm chí là của cả lãnh đạo Chính phủ. Tức là, cả Thủ tướng, các Phó Thủ tướng đều công khai tiến độ giải quyết, xử lý hồ sơ”.

Riêng với việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, theo đại diện lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, năm 2016, lần đầu tiên Chính phủ ban hành danh mục các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 phải triển khai trong năm. Đến nay, các bộ, ngành đã thực hiện 73/83 dịch vụ công trực tuyến trong danh mục. Với các địa phương, đã có 32 địa phương triển khai 24/44 dịch vụ nêu trong danh mục; ngoài ra các địa phương cũng đã tự làm rất nhiều dịch vụ công trực tuyến cũng như các hệ thống thông tin theo nhu cầu phát triển và khả năng của địa phương mình.

">

Ông Lê Mạnh Hà: Địa phương luôn đi trước Trung ương trong ứng dụng CNTT

Phóng viên ICTnews.vn đã có cuộc phỏng vấn ông về “cuộc chơi lớn”” này.

Cuộc chơi lớn về Data Center của VNPT ở đây là gì vậy, thưa ông?

Mới đây Chính phủ cũng đã chính thức “bật đèn xanh” cho phép các doanh nghiệp Nhà nước thuê ngoài các dịch vụ công nghệ thông tin.

Nhu cầu tăng nhanh khiến cho các nhà cung cấp dịch vụ Data Center đã nhanh chóng tham gia thị trường tiềm năng này. Hầu hết các đơn vị cung cấp dịch vụ cho thuê Data Center ở Việt Nam đều xuất phát từ chỗ xây dựng để phục vụ nhu cầu của bản thân rồi mở rộng để cho thuê. 

Theo tính toán, chi phí để xây dựng một Data Center thường từ 5.400 USD/m2 – 13.000 USD/m2 và mất từ 9 đến 18 tháng. Như vậy, việc thuê máy chủ sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm 50-70% chi phí này. Không chỉ có vậy, thuê ngoài các dịch vụ trung tâm dữ liệu cũng đồng nghĩa với việc cắt giảm chi phí nhân lực và bảo dưỡng bảo trì.

Rõ ràng, hiệu quả kinh tế xét về quy mô, chuyên môn và độ linh hoạt thì việc thuê ngoài dịch vụ lưu trữ dữ liệu là một lựa chọn hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. Khi đó, các doanh nghiệp không cần phải quan tâm đến các vấn đề thời gian khấu hao, đầu tư có lãi hay công nghệ đã bị lỗi thời. Việc duy nhất doanh nghiệp cần làm là xác định chính xác tài nguyên mình cần và yêu cầu.

Chính vì những lý do như vậy khiến thị trường dịch vụ thuê và cho thuê dịch vụ Data Center đang ngày càng sôi động và bùng nổ tại Việt Nam. Tại Việt Nam, mặc dù có khá nhiều trung tâm dữ liệu được thiết kế và vận hành theo chuẩn Uptime Tier III, tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, Data Center Nam Thăng Long là một trong hai trung tâm duy nhất nhận được chứng chỉ Uptime Tier III. Vì vậy, cơ hội với VNPT là rất lớn và đó cũng là cơ sở để chúng tôi có thể chơi cuộc chơi lớn về Data Center.

Nhưng đó mới chỉ là “cuộc chơi lớn” của VNPT và cuộc chơi này có “lớn” được hay không còn phụ thuộc vào nhu cầu thuê ngoài của doanh nghiệp. Vậy theo ông, đâu là lý do khiến các doanh nghiệp, tổ chức quyết định thuê dịch vụ Data Center ?

Các vụ tấn công vào hệ thống dữ liệu gần đây thường xuyên xảy ra, đặc biệt là các doanh nghiệp ngân hàng, hàng không thường xuyên là đối tượng mục tiêu của các tội phạm công nghệ thông tin. Do đó, các doanh nghiệp dần thay đổi quan niệm, thay vì dữ liệu phải ở kề bên mình, doanh nghiệp chuyển sang quan niệm cần phải lưu trữ dữ liệu ở nơi an toàn và phải dự phòng (back up) ở nhiều địa điểm khác nhau.

Thứ nữa, theo số liệu từ Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong năm 2015, Việt Nam đã phải hứng chịu 31.500 vụ tấn công mạng. Các cuộc tấn công lừa đảo (phishing) tăng 4 lần và các cuộc tấn công phần mềm độc hại tăng gần gấp đôi so với năm 2014.

Điều đó thấy rằng an ninh mạng hiện vẫn là một vấn đề cấp thiết ở Việt Nam và các tổ chức và doanh nghiệp tại đây rất dễ trở thành mục tiêu của tội phạm mạng. Mối đe dọa về an ninh mạng đối với các tổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam đang ở mức báo động.

">

“Chúng tôi muốn “chơi cuộc chơi lớn” về Data Center”

友情链接