Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.

Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.

{keywords}
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay

Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.

Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.

Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.

Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM  khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.

Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.

Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.

Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.

Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.

Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.

Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.

TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.

Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.

“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.

Lê Huyền

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.

" />

Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng

Thế giới 2025-04-12 20:48:29 92864

Từ tháng 3/2018 đến nay,àngloạttrườngĐHcônglậpkhuyếthiệutrưởxep hang laliga Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.

Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.

{ keywords}
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay

Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.

Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.

Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.

Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM  khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.

Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.

Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.

Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.

Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.

Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.

Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.

TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.

Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.

“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.

Lê Huyền

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/064f499131.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4

{keywords}Tổng giám đốc Naver Việt Nam Park Dong Jin và PGS. TS Nguyễn Hoàng Tú Anh, Hiệu trưởng trường UIT đặt nhiều kỳ vọng vào lần hợp tác đầu tiên này.

UIT và Naver đã thống nhất sẽ tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy năng lực và thế mạnh của mỗi bên, phát huy hiệu quả các tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, chuyên môn trong nghiên cứu khoa học, cung ứng các dịch vụ về giáo dục, đào tạo, nhân lực và việc làm.

Hai bên cũng hợp tác triển khai một số hoạt động như tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn nhằm tăng cường thêm các kỹ năng về công nghệ trí tuệ nhân tạo cho sinh viên; cung cấp nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Theo đó, 2 chương trình đào tạo Frontend  engineer và Backend engineer sẽ được tổ chức mỗi khóa 10 tuần, mỗi lớp gồm 20 sinh viên. Các học viên sẽ có cơ hội học tập và tiếp xúc với những công nghệ của Naver. Dự kiến 2 học viên xuất sắc nhất sẽ có cơ hội làm việc tại Trung tâm Lập trình của Naver tại Việt Nam.

Phát biểu tại lễ ký kết ghi nhớ hợp tác, ông Park Dong Jin, Tổng giám đốc Naver Việt Nam cho biết: UIT là trường đại học đầu tiên ở TP.HCM mà Naver bắt tay hợp tác đào tạo nhân tài CNTT. Trong quá trình thảo luận và tìm hiểu, Naver biết rằng UIT là một trường học có tiếng trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao và nghiên cứu khoa học CNTT.

“Tuy là lần đầu tiên hợp tác, chúng tôi rất kỳ vọng vào kết quả đạt được, để từ đó hai bên có những bước tiến mới. Qua khóa học ngắn hạn này, chúng tôi rất mong chờ được đón chào các nhân tài trẻ đến làm việc tại Trung tâm lập trình của Naver tại Việt Nam”, ông Park Dong Jin chia sẻ.

Đại diện UIT, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Tú Anh, Hiệu trưởng nhà trường tin tưởng rằng, các sinh viên có thêm nhiều cơ hội việc làm trong lĩnh vực CNTT tại Trung tâm Lập trình Naver Vietnam, mối quan hệ đối tác hợp tác giữa UIT và Naver Vietnam sẽ ngày càng phát triển.

“Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và sự hỗ trợ nhiệt tình từ Naver, tôi tin tưởng hai bên sẽ tạo nên nhiều thành quả, bắt đầu từ khóa học đầu tiên này. Với thế mạnh về AI, Khoa học dữ liệu, An toàn an ninh mạng… UIT sẽ là đối tác vững chắc, viên gạch không nhỏ xây dựng dự án Vành đai R&D AI của Naver”, bà Nguyễn Hoàng Anh Tú nói.

Là tập đoàn công nghệ đa quốc gia đến từ Hàn Quốc, Naver đã chính thức xây dựng trụ sở đại diện tại Việt Nam từ năm 2020. Năm 2021, bên cạnh định hướng hợp tác với các trường đại học công nghệ hàng đầu, Naver đã thành lập Trung tâm Lập trình tại TP.HCM và Hà Nội, dự kiến tuyển dụng trên 300 lập trình viên và đặt mục tiêu trở thành trung tâm lập trình hàng đầu châu Á về nghiên cứu AI. Trước UIT, Naver đã ký kết hợp tác với Đại học Bách khoa Hà Nội và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Vân Anh

Naver cấp học bổng trị giá gần nửa tỷ đồng cho 5 chuyên gia CNTT của PTIT

Naver cấp học bổng trị giá gần nửa tỷ đồng cho 5 chuyên gia CNTT của PTIT

Tổng giá trị của 5 suất học bổng vừa được tập đoàn công nghệ Hàn Quốc Naver trao cho 5 học viên, giảng viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) là gần 500 triệu đồng.

">

Đại học CNTT TP.HCM và Naver hợp tác đào tạo nhân lực lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

Bảng đèn LED có thể điều khiển từ xa để thay đổi giao diện, có chức năng trang trí biểu tượng, màu sắc, có thể điều chỉnh kích thước, kết nối facebook… là những điểm hấp dẫn của DroidLED - sản phẩm của nhóm SV ĐH FPT.

Hiệu năng, dễ sử dụng

Khác với bảng đèn LED thông thường, DroidLED là sản phẩm cho phép người dùng điều khiển và thay đổi nội dung chữ trên bảng đèn theo ý muốn từ xa với giao diện sinh động và thao tác đơn giản. Chỉ cần một phần mềm cài trên điện thoại nền tảng Android và có kết nối wifi, DroidLED có thể thay đổi nội dung liên tục theo ý muốn của người dùng.

{keywords}

Với sản phẩm của nhóm sinh viên FPT, người dùng không những thay đổi màu sắc, kích thước chữ... mà còn có thể vẽ biểu tưởng theo ý và chia sẻ hình ảnh lên facebook

Chủ nhân của ý tưởng đèn LED độc đáo này là 6 sinh viên trường ĐH FPT: Phạm Tiến Thanh, Văn Đức, Nguyễn Công Thành, Trần Đức Nam, Nguyễn Minh Hiển và Hoàng Văn Truyền.

Nguyễn Công Thành, thành viên của nhóm chia sẻ: “Quan sát trong trường cũng như bên ngoài, mình thấy các poster, standee hay bandrole… sau sự kiện thường bị vứt đi, gây tốn kém cả về thời gian và chi phí in ấn. Từ đó, nhóm nảy ra ý định chế tạo một sản phẩm đèn LED quảng cáo có thể tái sử dụng nhiều lần và tùy chỉnh theo nhu cầu của người dùng trong từng thời điểm.”

{keywords}

Nhóm sinh viên Đại học FPT - những người tạo ra sản phẩm mới DroidLED

Nói là làm, nhóm bắt tay vào nghiên cứu trong vòng 5 tháng và cho ra đời sản phẩm với hai phần chính gồm: Phần mềm điều khiển trên điện thoại nền tảng Android và Bảng hiển thị LED. “Bảng hiển thị LED có khả năng phát sóng wifi để kết nối với điện thoại. Truy cập vào mạng wifi này, bất kỳ điện thoại nào cài đặt phần mềm điều khiển đều có thể chỉnh sửa nội dung của bảng LED. Trong trường hợp đã có sẵn mạng wifi thì người dùng có thể cài đặt để bảng LED và điện thoại cùng kết nối vào mạng wifi này và người dùng có thể dễ dàng điều khiển bảng đèn LED ở khoảng cách xa mà vẫn chuẩn xác.”, nhóm tác giả chia sẻ.

Phần mềm điều khiển trên Android đồng thời mô phỏng lại bảng LED và người dùng có thể kéo thả các nội dung vào vị trí mình muốn và có thể chọn hiệu ứng, màu sắc, font chữ... tùy ý. Các nội dung ở đây có thể là chữ viết, hình thể, đồng hồ, nhiệt độ. Ngoài ra, người dùng có thể tự vẽ các nội dung mình muốn hiển thị trên phần mềm điều khiển.

{keywords}

Trên phần mềm điều khiển, các sinh viên FPT đã cài sẵn: 19 loại font chữ cả tiếng Việt và tiếng Anh, 6 loại kích thước chữ, 3 màu sắc chữ (xanh, đỏ, vàng) cùng 3 hiệu ứng khác nhau (nhấp nháy, từ phải sang trái, từ dưới lên trên) giúp người dùng dễ dàng thay đổi định dạng để phù hợp với từng sự kiện. Sản phẩm có thể dễ dàng chia ô bảng với các nội dung khác nhau (thông tin, giờ, nhiệt độ...), có chức năng lưu giữ lại thông tin và đặc biệt có thể giúp người sử dụng chia sẻ hình ảnh của bảng LED lên facebook. “Chức năng này thật sự hữu ích để quảng bá cho các sự kiện hay các cửa hàng nhỏ, phù hợp với xu thế quảng cáo real-time (thời gian thực) hiện giờ.”, thành viên Trần Đức Nam cho biết.

{keywords}

{keywords} 

Sử dụng DroidLED, người dùng tự thay đổi kích thước và font chữ cũng như hiệu ứng

Khả năng thương mại hoá

Được thực hiện từ tháng 1/2015, chưa đầy 5 tháng sau, nhóm đã cho ra đời DroidLED. Dù thời gian không dài nhưng các thành viên trong nhóm đã tính đến các bài toán làm sao tối ưu nhất cho người dùng như: Dễ sử dụng, thi công lắp đặt dễ dàng, sinh động, hấp dẫn. Và không dừng ở đó, DroidLED của các chàng trai ĐH FPT còn sở hữu ưu điểm mà các sản phẩm trên thị trường chưa có là khả năng mở rộng kích thước bảng LED. Ví dụ người dùng hiện tại đang có một bảng LED với kích thước 20x2 muốn mở rộng thành 30x2 thì với DroidLED chỉ cần lắp thêm bảng LED con và cài đặt lại thông số trên điện thoại.

DroidLED cũng là đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật phần mềm của nhóm sinh viên ĐH FPT. Trong buổi bảo vệ đồ án, ThS.Trương Vĩnh Lân, Chủ tịch Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp ĐH FPT đánh giá cao sản phẩm này “Đây là một ý tưởng hay, giúp giải quyết và xử lý được những chi tiết còn hạn chế trên những sản phẩm bảng LED đang có trên thị trường. Tính ưu việt hơn hết của sản phẩm chính là người dùng có thể tự thay đổi định dạng để phù hợp với từng sự kiện, văn hoá từng vùng miền”, ThS. Lân nhận định.

Chia sẻ về tương lai phát triển sản phẩm, các thành viên trong nhóm đều ý định và mong muốn thương mại hóa sản phẩm. "DroidLED có nhiều tính năng ưu việt nhưng giá thành của nó chỉ bằng một nửa so với giá thị trường nên nhóm mình đang nỗ lực để sản phẩm sớm được thương mại hóa. Tiếp nữa, một trong những chức năng mà nhóm dự định phát triển trong tương lai đó là bảng LED có thể kết nối với mạng Internet để bắt kịp xu thế Internet Of Things hiện nay.", Nguyễn Công Thành chia sẻ.

Nói về nhu cầu thực tế của người dùng, Nguyễn Đức Anh - chủ một shop quần áo chia sẻ: “Những dịp khuyến mãi hay muốn quảng cáo sản phẩm mới về, mình thường in và treo banner nhưng khách hàng cũng ít khi để ý. Nếu dùng DroidLED với những kích thước chữ, hiệu ứng sinh động và có thể thay đổi từng ngày, mình chắc người đi đường sẽ để ý đến shop mình hơn. Nếu sản phẩm này được đưa ra thị trường, mình sẽ đặt mua ngay một chiếc”.

Anh Vũ">

Sinh viên FPT làm đèn LED kết nối Facebook

Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4

- Sáng 18/7, Bộ GD-ĐT phát công văn gửi các đơn vị thực thi về việc công bố kết quả thi và điều chỉnh lịch xét tuyển ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2016.

Theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu: Giám đốc (GĐ) các ĐH, học viện; Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ;  GĐ các sở GD-ĐT sau khi hoàn thành việc đối sánh dữ liệu kết quả thi, các cụm thi công bố kết quả đồng thời theo 2 phương thức sau:

Mở trang tra cứu thông tin điện tử của cụm thi cho thí sinh truy cập bằng số báo danh, mã xác thực để xem kết quả thi của cá nhân (như năm 2015).

{keywords}
Thí sinh trao đổi bài sau giờ thi (Ảnh: Lê Văn)

Công bố danh sách kết quả thi của toàn bộ thí sinh thuộc cụm thi cho thí sinh thuộc cụm thi chủ trì bao gồm số báo danh, họ và tên thí sinh và kết quả các môn thi trên mạng thông tin điện tử của cụm thi.

Ngoài ra, các sở GD-ĐT có thể tải dữ liệu kết quả thi từ hệ thống, chuyển cho các điểm tiếp nhận đăng ký dự thi để in và dán thông báo cho thí sinh biết.

Công văn của Bộ cũng nêu rõ, theo quy định của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2016, sau khi các trường công bố kết quả xét tuyển, thí sinh phải nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi để khẳng định nhập học tại trường đã trúng tuyển.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, đặc biệt là thí sinh vùng khó khăn (khả năng truy cập mạng bị hạn chế) Bộ yêu cầu các đơn vị thực thi điều chỉnh lịch xét tuyển theo các mốc sau:

Xét tuyển đợt 1: Trường công bố kết quả trúng tuyển trước ngày 14/8. Thí sinh nộp Giấy chứng nhận kết quả thi đến hết ngày 19/8 (tính theo dấu bưu điện nếu nộp bằng thư chuyển phát nhanh).

Xét tuyển các đợt bổ sung: Đợt 1:Trường công bố kết quả trúng tuyển trước ngày 4/9; Thí sinh nộp Giấy chứng nhận kết quả thi đến hết ngày 9/9 (tính theo dấu bưu điện nếu nộp bằng thư chuyển phát nhanh). Đợt 2:Trường công bố kết quả trúng tuyển trước ngày 23/9; Thí sinh nộp Giấy chứng nhận kết quả thi đến hết ngày 28/9 (tính theo dấu bưu điện nếu nộp bằng thư chuyển phát nhanh).

Để tránh nhầm lẫn khi thực hiện đăng ký xét tuyển trực tuyến, Bộ đề nghị hiệu trưởng các trường, GĐ các sở GD-ĐT thông báo rộng rãi cho thí sinh và phụ huynh biết để truy cập trực tiếp vào địa chỉ trang thông tin điện tử đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ trực tuyến năm 2016: http://thisinh.thithptquocgia.edu.vn

Nguyễn Hiền

">

Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: Bộ Giáo dục điều chỉnh lịch xét tuyển ĐH, CĐ

Ông Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện chiếm tới 97% số doanh nghiệp Việt Nam. Ở những doanh nghiệp này, trình độ công nghệ và đổi mới sáng tạo còn thấp. Các máy móc được sử dụng ở nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số là hàng nhập khẩu, thậm chí rất cũ bởi đã qua sử dụng từ lâu. Đổi mới do đó là vấn đề sống còn với các doanh nghiệp.

Chia sẻ về thực trạng hiện nay, ông Phan Xuân Dũng cho rằng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần đây đang theo đuổi xu hướng chuyển đổi số và đã đạt những kết quả nhất định. 

Điều này đã được phản ánh rõ nét trong một số lĩnh vực như viễn thông, năng lượng, ngân hàng... Nhiều địa phương, các tỉnh thành phố cũng đã chủ động và quyết liệt hơn trong công tác chuyển đổi số nhằm cải cách thủ tục hành chính. 

Trong các sản phẩm lọt Top Công nghiệp 4.0 có cả những thiết bị, giải pháp smarthome Make in Việt Nam từng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Ảnh: Trọng Đạt

Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết, nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ, kết nối cung cầu các giải pháp công nghệ, chương trình Top Công nghiệp 4.0 đã lựa chọn 35 doanh nghiệp và 48 sản phẩm, giải pháp số để xếp vào 3 hạng mục. 

Các hạng mục này bao gồm Top doanh nghiệp công nghiệp 4.0, Top tổ chức/doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ công nghiệp 4.0.

Tại Top Công nghiệp 4.0, 6 tỉnh, thành phố là Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Huế, Ninh Bình cũng đã được ghi nhận là những địa phương thành công trong việc tổ chức triển khai cuộc cách mạng số.

Trọng Đạt

">

Nhiều sản phẩm, dịch vụ số Make in Việt Nam lọt Top Công nghiệp 4.0

友情链接