Kinh doanh

Căn hộ giá 600 triệu đồng: Cẩn thận để tránh mất oan tiền chênh lệch!

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:54:43 我要评论(0)

Không ít người đang có chút vốn "giắt lưng" đã rúttiền đi mua nhà. Ngay đợt mở bán đầu tiên,ănhộgiátmu vs west hammu vs west ham、、

 Không ít người đang có chút vốn "giắt lưng" đã rúttiền đi mua nhà. Ngay đợt mở bán đầu tiên,ănhộgiátriệuđồngCẩnthậnđểtránhmấtoantiềnchênhlệmu vs west ham dự án Đại Thanh đã bán thànhcông 120 căn hộ, trở thành hiện tượng "nóng" của thị trường bất động sảnở thời điểm hiện tại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chúng tôi ghi nhận hình ảnh này vào một buổi sáng tại sân trường Bồi dưỡng giáo dục trên đường Đỗ Tấn Phong (P.9 Q. Phú Nhuận TP.HCM), nơi diễn ra lễ trao quà cho các hộ gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.

Những người có mặt tại đây vốn là những hộ già neo đơn, những người quanh năm sống bằng nghề bán vé số, lượm ve chai. Trong điều kiện giãn cách xã hội, bà con đã gặp không ít  gian nan trong cuộc sống.

{keywords}
Nhiều người khó khăn giữa mùa dịch tới nhận quà.

Ở góc sân, một cụ bà không ngồi mà chỉ dứng dựa vào chiếc xe lăn. Mái tóc bà bạc trắng. Bộ quần áo trên người bà cũ kỹ nhăn nheo.

Bà đã yếu không còn tự đi được nên không thể có được một việc làm gì để có thu nhập. Bà tên Lê Thị Muộn, 70 tuổi. Chồng bà đã mất và bà sống dựa vào 2 người con lao động bấp bênh. Bà tâm sự, những ngày này cũng nhờ vào tấm lòng rộng mở của các nhà hảo tâm nên cũng qua được gian khó.

{keywords}
Phát quà

Cũng trên chiếc xe lăn, chị Nguyễn Thị Vân 65 tuổi kể lại quãng đời bất hạnh của mình. Mất một chân vì tai nạn khi chỉ mới 15 tuổi. Không một người thân thích, chị rời quê Quảng Ngãi vào Sài Gòn tự nuôi sống bằng nghề vé số đã nhiều năm nay. Những ngày nghỉ bán - chị nói - buồn lắm. vừa không có thu nhập lại phải ngồi một chỗ. Cũng may chính quyền và nhiều mạnh thường quân quan tâm cũng lây lất được qua ngày.

Anh Lê Văn Tài, 55 tuổi, bị tai biến không còn tự mình đi lại được mà phải nhờ vào chiếc ghế có bánh xe. Anh không vợ con, sống một mình bằng nghề vé số. Anh cho biết, anh được Uỷ ban Phường giúp cho 750.000đ trợ cấp và được tặng quà vài lần nên dù không đi bán anh cũng tạm sống được.

{keywords}
Bà Lê Thị Muộn

Nhìn bà con đến nhận quà, khẩu trang có che lấp phần nào vẫn không giấu được nét vui tươi trên khuôn mặt. Chị Vân bày tỏ, một miếng khi đói bằng một gói khi no. Những lúc này, sự quan tâm của cộng đồng đã giúp cho cuộc sống những người khốn khó được cải thiện phần nào.

{keywords}
Chủ tịch phường 9 Phú Nhuận trao quà cho chị Vân

Những gói quà lần lượt đến tay bà con. Người nhận đã vui, người trao còn vui hơn. Những túi gạo, những chai nước mắm đã giúp bà con qua được những ngày khốn khó, thử hỏi còn niềm vui nào bằng.

Bà con ra về ai nấy cũng đều giữ khoảng cách. Không nhìn thấy được nụ cười nhưng dáng dấp của họ đã nói lên được niềm vui gần như bất tận...

{keywords}
Chị Ngọc Lan, nhà hảo tâm tặng quà cho anh Tài

Anh Cao Xuân Hùng - Chủ tịch hội Chữ thập đỏ Phường 9 cho biết, đợt phát quà lần này có 60 phần dành cho những người bán vé số, những hộ nghèo và cận nghèo trong phường. Anh cho biết thêm, từ khi xảy ra dịch, nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân đã trực tiếp đến hỗ trợ và phường đứng ra cung cấp danh sách những hộ cần được giúp đỡ.

Buổi phát quà diễn ra chóng vánh. Người cho, người nhận đến với nhau bằng tình cảm yêu thương, bằng tấm lòng rộng mở. 

{keywords}
Phó chủ tich phường Xuân Trang dìu bà cụ lên nhận quà

Len lỏi trong khu vực bà con đang ngồi, chị Cao Thị Ngọc Lan, người tài trợ chính cho buổi phát quà này đã mang từng gói quà trao tận tay bà con. Chị nói với chúng tôi, hôm nay chị rất vui và hạnh phúc được gặp gỡ những người cùng khổ. Sau nhiều năm làm việc, tích lũy được từ lương một khoản, chị đã bỏ ra để mua quà biếu tặng bà con với hi vọng sẽ góp phần làm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

Mong sao, đại dịch sớm qua đi để xã hội được ổn dịnh và những mảnh đời cơ nhỡ có điều kiện vươn lên.

Cụ ông 96 tuổi ủng hộ 2 tấn gạo chống dịch Covid-19

Cụ ông 96 tuổi ủng hộ 2 tấn gạo chống dịch Covid-19

 2 tấn gạo trị giá 30 triệu đồng đã được cụ Vũ Văn Vỵ (ở xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.

" alt="Phát quà mùa dịch: Người nhận đã vui, người cho còn vui hơn" width="90" height="59"/>

Phát quà mùa dịch: Người nhận đã vui, người cho còn vui hơn

Em gái đe dọa sẽ tiết lộ chuyện tôi giấu quỹ đen. Ảnh minh họa: Sohu

Tuy nhiên, thời điểm đó, tôi không tìm được cơ hội đầu tư thích hợp. Tôi có kể cho em gái nghe chuyện mình giấu tiền riêng. Nghe vậy, em gái bảo tôi cho em ấy vay để khởi nghiệp.

Tôi thấy tiền của mình đang nhàn rỗi, chẳng dùng vào việc gì nên đồng ý cho em gái vay 500 triệu đồng. Thế nhưng, em gái khởi nghiệp thất bại, không còn tiền hoàn trả cho tôi. Tôi bảo em ấy tìm hướng giải quyết thì em năn nỉ tôi cho vay thêm 200 triệu đồng để bắt đầu lại.

Rơi vào thế kẹt, tôi đành cho em gái vay thêm 200 triệu đồng. Tuy nhiên, tôi yêu cầu em trình bày việc vay mượn trước mặt bố mẹ. Em đồng ý và bố mẹ cũng đứng ra bảo lãnh cho khoản tiền con gái vay chị.

Điều tôi lo sợ cũng xảy ra, em ấy lại thất bại. Tiền của tôi không biết khi nào mới có thể thu hồi. Nhưng lúc đó, tôi chưa cần tiền nên mặc kệ, không đòi nợ em gái.

Bẵng đi khoảng 2-3 năm, em gái tôi lấy chồng, một người giàu có. Bố mẹ tôi gọi hai chị em về và bảo: “Bây giờ, cả hai con đều có gia đình riêng, cho nên chuyện nợ nần bố mẹ không liên quan nữa. Hai chị em tự bảo ban nhau, đừng khiến bố mẹ buồn lòng”.

Nghe bố mẹ nói thế, tôi cũng chột dạ, lo sợ em gái không giữ lời hứa, quỵt luôn số nợ. Tuy nhiên, em gái hứa chắc nịch: “Chị ráng chờ thêm một thời gian nữa, em sẽ tìm cách xin tiền chồng trả lại cho chị”.

Thế nhưng, cho đến nay, em vẫn chưa chịu trả nợ dù tôi nhiều lần van nài. Bởi, công việc kinh doanh của tôi đang sa sút, cần tiền trang trải.

Món nợ 700 triệu đồng trong suốt nhiều năm không tính một đồng lãi. Thế nhưng, em gái chưa trả cho tôi một đồng nào. Mỗi lần tôi nhắc nợ, em đều hứa hẹn đủ kiểu.

Cuối tuần vừa rồi, tôi đến nhà em để yêu cầu trả tiền. Tại đây, em gái nói không có khả năng chi trả và xin tôi cho số tiền đó làm của hồi môn. Tôi choáng váng sau câu nói vô cảm của em gái.

Tôi bấu tay vào ghế salon và khẽ gằn giọng: “Chị đang rất khó khăn, em không trả nợ thì chị sẽ nói với chồng em”. 

Tôi vừa dứt lời, em gái tôi cười lớn: “Thế chị không sợ tôi kể chuyện chị giấu quỹ đen gần 1 tỷ đồng cho chồng chị nghe sao?”.

Bị em gái nói đúng vào điểm yếu, cả người tôi run lên bần bật, tức đến độ không thể thốt ra lời. Tôi đứng dậy bỏ về. Ngồi vào xe, nước mắt tôi trào ra, tình thân bị phá hủy bởi đồng tiền. Và, tôi đã sai khi tạo ra quỹ đen, càng sai hơn khi tiết lộ điểm yếu của mình với em gái.

Độc giả giấu tên

" alt="Tâm sự chuyện em gái vay nợ không chịu trả còn nói 1 câu khiến chị tái mặt" width="90" height="59"/>

Tâm sự chuyện em gái vay nợ không chịu trả còn nói 1 câu khiến chị tái mặt