您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Link trực tiếp bóng đá: U16 Việt Nam thi đấu chung kết với U16 Australia
Công nghệ543人已围观
简介Hơi tiếc khi đối thủ của U16 Việt Nam trong trận chung kết giải vô địch U16 Đông Nam Áchiều nay khôn...
Hơi tiếc khi đối thủ của U16 Việt Nam trong trận chung kết giải vô địch U16 Đông Nam Á chiều nay không phải U16 Thái Lan quen thuộc để chúng ta so sánh lứa cầu thủ trẻ hiện nay của hai bên. Mặc dù vậy Australia sẽ là một thử thách nặng ký mới lạ với các cầu thủ của chúng ta trong các hành trình tìm kiếm Cúp vô địch khu vực không chỉ ở giải đấu này. U16 Việt Nam cũng không thể coi nhẹ U16 Australia dù đội chúng ta từng thắng 3-0 ở vòng bảng năm nay,ựctiếpbóngđáUViệtNamthiđấuchungkếtvớmarcus rashford vì có vẻ từ sau trận đấu đó các cầu thủ trẻ Australia mới thực sự vào guồng mạnh mẽ.
Theo ghi nhận thì cư dân mạng trong đó có cộng đồng công nghệ luôn nhiệt tình theo dõi các bước tiến của bóng đá Việt Nam, và điều thuận lợi là giải U16 Đông Nam Á năm nay được tường thuật trực tiếp trên YouTube bởi kênh SPORT ASEAN, kênh chính thức của Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á AFF. Điều thú vị khi trên YouTube là chúng ta có thể ghim video vào một góc màn hình để vừa xem trực tiếp bóng đá vừa có thể tranh thủ lướt Facebook, check mail..., kể cả trên điện thoại cũng xem tranh thủ được.
Dưới đây ICTnews sẽ cập nhật link tường thuật trực tiếp trận chung kết của U16 Việt Nam cùng những thông tin xung quanh trận đấu để chúng ta trở thành người xem thông thái.
18H30 NGÀY 23/7
Trận chung kết: U16 VIỆT NAM- U16 AUSTRALIA
Sân: Olympic Stadium (Phnôm Pênh), sức chứa 50.000 chỗ ngồi.
Hành trình vào chung kết:
+ U16 Việt Nam: thắng U16 Malaysia 3-0, thắng U16 Australia 3-0, thắng U16 Myanma 5-1, hòa U16 Philippines 3-3, thắng U16 Singapore 3-0, vào bán kết thắng U16 Campuchia 1-0 (xem lại hành trình tại đây).
+ U16 Australia: hòa U16 Myanma 1-1, thua U16 Việt Nam 0-3, thắng U16 Philippines 7-0, thắng U16 Singapore 6-2, vào bán kết hòa U16 Thái Lan (thắng penalty 5-3).
Thành tích giải U16 Đông Nam Á trước đây:
+ Việt Nam từng 2 lần vào chung kết U16 Đông Nam Á và sau đó đều vô địch vào các năm 2006 và 2010.
+ Australia cũng từng 2 lần vào chung kết U16 Đông Nam Á, vô địch năm 2008 và về nhì năm 2012.
Danh sách cầu thủ U16 Việt Nam (in đậm là cầu thủ nhiều khả năng ra sân):
+ Thủ môn: số 1 Huỳnh Hữu Tuấn, số 23 Phạm Đình Long, số 22 Vũ Đức Minh.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Công nghệLinh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...
阅读更多Thay vì làm nông nghiệp, người Việt hãy chuyển sang làm chip
Công nghệÔng Trương Gia Bình Chủ tịch Hội đồng sáng lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Ông Trương Gia Bình cho rằng những nguồn cung ứng chip lớn của thế giới đều đang có vấn đề của riêng mình. Ở Hàn Quốc, thế hệ thứ 3, thứ 4 của các Chaebol đang đau đầu với những vấn đề khủng hoảng trong nội bộ. Tại Đài Loan (Trung Quốc), những biến động địa chính trị sẽ ảnh hưởng lớn đến tương lai hòn đảo này.
Trong bối cảnh đó, Việt Nam với những thế mạnh riêng về văn hóa, con người, đang nổi lên như một điểm đến của ngành bán dẫn thế giới. “Thiên thời ở thời điểm này đang thuận cho Việt Nam. Việt Nam còn “hungry”, các dân tộc khác hết “hungry” rồi. Cái “đói” của chúng ta là sức mạnh tuyệt vời”, ông Bình quả quyết.
“Sức mạnh của chúng ta còn là ý chí. Lịch sử đã cho thấy Việt Nam là dân tộc có ý chí vươn lên mạnh mẽ nhất, không khuất phục trước bất cứ cường quyền và khó khăn nào. Do vậy phát triển công nghiệp bán dẫn dứt khoát Việt Nam sẽ làm được”, nhà sáng lập FPT nói.
Theo Chủ tịch Hội đồng sáng lập Vinasa, thay vì đi làm nông nghiệp, may quần áo, người Việt Nam hãy đi học làm AI, làm chip, làm ô tô. Điều này sẽ làm thay đổi Việt Nam.
Trong lĩnh vực AI, Việt Nam cần chạy nhanh để tạo thế và lực cho chip Việt. Nếu đưa được AI vào trong các con chip, các hãng chip trên thế giới sẽ rất quan tâm đến việc hợp tác với Việt Nam. Một cơ hội khác của Việt Nam là cung cấp nguồn nhân lực cho các nhà máy sản xuất chip trên thế giới.
Không hành động nhanh, Việt Nam sẽ bỏ lỡ công nghiệp bán dẫn
Theo bà Nguyễn Thị Lệ Quyên, Phó Giám đốc cơ sở Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - KH&ĐT), công nghệ bán dẫn là xu hướng ko thể đảo ngược. Lãnh đạo Chính phủ đã nhìn ra đây là thời cơ nghìn năm có một của Việt Nam.
Đại diện Bộ KH&ĐT cho biết, trong bối cảnh cuộc đua bán dẫn toàn cầu đang nóng dần, các tập đoàn chip hàng đầu thế giới đang gia nhập thị trường Việt Nam. Trong năm 2023, 2 công ty chip Amkor và Hana Micro đã đầu tư xây dựng tại Việt Nam 2 nhà máy quy mô hơn 1 tỷ USD.
Ở góc nhìn của Bộ KH&ĐT, Việt Nam đang có cơ hội lớn nhưng cũng có một số thách thức trong việc đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn. Việt Nam có đủ điều kiện và năng lực để đào tạo khoảng 50.000 kỹ sư ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, tuy nhiên, về chất lượng vẫn tồn tại khoảng cách lớn giữa cung và cầu.
Các thách thức của Việt Nam là chưa có nhiều chuyên gia, giảng viên vào hoạt động đào tạo trong nước. Công nghiệp bán dẫn yêu cầu khoản đầu tư lớn từ cả phía Nhà nước, viện trường và doanh nghiệp cho việc đào tạo. Chương trình đào tạo đại học còn thiếu và chưa đạt chuẩn quốc tế so với sự phát triển của công nghệ bán dẫn.
Chia sẻ tại hội thảo, ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT), cho rằng trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang gặp một thách thức lớn khi phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt cả thày lẫn thợ.
“Nhu cầu đa dạng hóa chuỗi cung ứng chỉ tồn tại trong vòng 1- 2 năm. Không chỉ Việt Nam, các nước khác trong khu vực như Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc Pakistan cũng đang hành động rất nhanh. Nếu không hành động nhanh, Việt Nam sẽ bỏ lỡ thời cơ phát triển ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Nguyễn Thiện Nghĩa cho biết.
Theo Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông, mức đầu tư cho công nghệ bán dẫn dưới 16nm là hơn 10 tỷ USD, công nghệ 28nm đòi hỏi nguồn đầu tư 5-7 tỷ USD. Mức đầu tư cho công nghệ 40-60 nm là 3-5 tỷ USD, con số dễ chấp nhận hơn. Với công nghệ hơn 90nm, Việt Nam cần đầu tư từ 500 triệu cho đến 1 tỷ USD. Đây là những yếu tố Việt Nam cần cân nhắc.
Bình luận về việc lựa chọn phân khúc sản phẩm, ông Nghĩa cho rằng, nếu có sản phẩm, với chi phí đầu tư khả thi, phân khúc Việt Nam có thể chủ động là hạ tầng ICT, bao gồm chip cho lĩnh vực viễn thông, data center, năng lượng. Đây là những hướng đi mà các doanh nghiệp có thể cân nhắc.
Pháp lý cho tài sản ảo lại "nóng" trên bàn nghị sựChính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam.">...
阅读更多Đại học: thời gian lý tưởng nhất cho mọi ý tưởng
Công nghệ- "Khoảng thời gian học đại học là lúc lý tưởng nhất để phát triển một ýtưởng, bởi lúc đó bạn sẵn có một mạng lới hùng hậu gồm các nguồn lựcmiễn phí — đó chính là bàn đạp cho thành công của bạn” - Joanna Montgomery chia sẻ.
">Joanna Montgomery ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Tập gym giảm cân, cô gái trẻ người Việt bị đứt cơ bụng
- MC truyền hình điển trai bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại ĐH Ngoại thương
- Doanh nhân teen: Chỉ cần ý tưởng
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Chuyển đổi số là vấn đề sống còn của doanh nghiệp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
-
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT được phân công phụ trách lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động, thực hiện các giao dịch tài chính và thực hiện nhiệm vụ của Giám đốc Sở GD-ĐT đến khi có quyết định bổ nhiệm Giám đốc theo quy định kể từ ngày 4/6. Người tiền nhiệm của ông Hiếu là ông Lê Hồng Sơn đã 2 nhiệm kỳ làm quản lý liên tiếp.
Ông Nguyễn Văn Hiếu sinh năm 1966, quê quán xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, TP.HCM. Ông Hiếu tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành toán, là cử nhân chính trị, cao cấp lý luận chính trị, thạc sĩ quản lý giáo dục.
Ông Nguyễn Văn Hiếu được phân công phụ trách Sở GD-ĐT TP.HCM Ông Nguyễn Văn Hiếu công tác trong ngành giáo dục và đào tạo TP.HCM từ tháng 9 năm 1989.
Trước khi đảm nhiệm vai trò Bí thư Đảng uỷ, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Hiếu đã có thời gian dài công tác tại cơ sở, với nhiều vị trí khác nhau, như giáo viên; trợ lý thanh niên; Phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung; Hiệu trưởng Trường THPT Trung Lập; Phó Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM; Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng Trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM; Trưởng phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT TP.HCM.
Từ tháng 4/ 2014, ông Hiếu được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP. Trong Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở GD-ĐT TP lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025, ông Hiếu được bầu giữ chức Bí thư Đảng uỷ, Sở GD-ĐT TP nhiệm kỳ 2020-2025.
Vừa rồi ông Hiếu trúng cử Hội đồng nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026.
Minh Anh
Ông Nguyễn Văn Hiếu giữ chức Bí thư Đảng ủy Sở GD-ĐT TP.HCM
Chiều ngày 26/8, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Sở GD-ĐT TP.HCM lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020–2025 đã bầu ra chức danh chủ chốt, quan trọng của Đảng ủy Sở GD-ĐT.
" alt="Ông Nguyễn Văn Hiếu được phân công phụ trách Sở GD">Ông Nguyễn Văn Hiếu được phân công phụ trách Sở GD
-
Việc trao đổi, mua bán các đồng tiền mã hóa đang diễn ra phổ biến. Tuy nhiên tiền mã hóa không phải tiền điện tử và chưa được quy định trong các văn bản pháp luật. Ảnh: Trọng Đạt Nghị định 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ là một văn bản dưới Luật nhằm quy định cụ thể hóa về các hoạt động thanh toán tiền mà không dùng tiền mặt, nên cũng sẽ tuân theo các định nghĩa và chức năng đã được quy định ở các văn bản luật kể trên.
Cụ thể, Nghị định 52 định nghĩa “tiền điện tử là giá trị tiền Việt Nam đồng lưu trữ trên các phương tiện điện tử được cung ứng trên cơ sở đối ứng với số tiền được khách hàng trả trước cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ ví điện tử”.
Về bản chất, tiền ảo (virtual money) sẽ bao trùm cả tiền mã hóa (crypto) và tiền số (digital money). Tuy nhiên, những so sánh trên chỉ là học thuật tương đối. Tiền ảo dưới góc nhìn của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) sẽ được gọi là tài sản ảo. Ở góc độ chuẩn mực kế toán, nó được gọi là tài sản số. Trong khi, nếu nhìn từ góc độ của người làm fintech (công nghệ tài chính), tiền ảo sẽ được gọi là tiền mã hóa.
Khái niệm “tiền” ở các góc độ khác sẽ không được đề cập hay nói cách khác là chưa được công nhận ở Việt Nam. Ở góc nhìn về phương tiện thanh toán, Chính phủ cấm sử dụng các phương tiện thanh toán như Bitcoin hay tiền mã hóa và có những chế tài cụ thể để xử phạt các hành vi này.
“Do thói quen sử dụng, khá nhiều người đã hiểu nhầm “tiền điện tử” vừa được công bố trong Nghị định 52 này với tiền mã hóa, tiền ảo, tiền kỹ thuật số. Điều này là hoàn toàn nhầm lẫn”, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam nhận định.
Việt Nam nên sớm có định nghĩa rõ ràng về tài sản ảo
Theo số liệu từ Chainalysis do Bộ Tư pháp Mỹ công bố, từ tháng 7/2022 đến tháng 7/2023, Việt Nam đã tiếp nhận khoảng 120 tỷ USD tiền mã hóa. Do thiếu hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo, số tiền này chưa được kiểm soát tốt, dẫn đến thất thu thuế và nhiều vấn đề khác như phòng chống rửa tiền và bảo vệ người dùng.
Trước câu hỏi về vấn đề trên, ông Phan Đức Trung cho rằng, việc thiếu chính sách về tài sản ảo có thể kéo theo những hệ quả tiêu cực, như việc Việt Nam bị liệt vào Danh sách giám sát tăng cường (Danh sách Xám) của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền.
Điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn có thể gây tổn hại đến nền kinh tế trong nước, bao gồm giảm sút đầu tư nước ngoài và sự bất ổn trong hệ thống tài chính.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, nếu Việt Nam có chính sách quản lý chặt chẽ và phù hợp, dòng tiền sẽ không đi vào nền kinh tế ngầm mà thay vào đó, nó có thể trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế.
“Các chính sách quản lý có thể bắt đầu từ việc định nghĩa và luật hóa các định nghĩa cơ bản về tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo”, ông Trung nói.
Người Việt ngày càng thích thanh toán online, nghiện dùng QR CodeThanh toán không tiền mặt tại Việt Nam hiện tăng trưởng mạnh, cả ở hình thức thanh toán thẻ và thanh toán chuyển khoản qua QR Code." alt="Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ kinh tế ngầm">Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ kinh tế ngầm
-
NSND Thái Bảo gắn liền với cây đàn bầu. NSND Thái Bảo sinh năm 1964. 10 tuổi chị bắt đầu gắn bó với cây đàn bầu và đến nay đã theo nghề được hơn 40 năm. Hồi nhỏ Thái Bảo ở Nghệ An. Khi đó các thầy cô của trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia) về quê chị tuyển sinh. Thái Bảo đi thi thử và không ngờ nhận được giấy gọi nhập học sau đó. Ba mẹ lúc đầu không muốn chị ra Hà Nội học vì Thái Bảo là con út, vóc dáng nhỏ bé, ông bà sợ con một mình đi học xa vất vả. Nhưng vì quá thích nên Thái Bảo quyết tâm ra Hà Nội theo học đàn bầu.
Gia đình có 6 anh chị em, Thái Bảo là con út. Nghệ sĩ tâm sự, ở nhà chị, 6 anh chị em đều có tên là Bảo. Ba mẹ lấy tên ông ngoại từng đỗ Trạng Nguyên để làm tên đệm cho NSND Thái Bảo bởi muốn con gái nối gót ông học thật giỏi.
Về lý do học đàn bầu nhưng chuyển sang làm ca sĩ, NSND Thái Bảo cho biết lần biểu diễn bên Lào, chị đã mạo muội đứng lên hát 1 bài bằng tiếng Lào. Tiếng lành đồn xa, về Việt Nam, nhiều thầy cô mời chị đi diễn nên dần dần Thái Bảo chuyển sang làm ca sĩ.
Tuy nhiên, người có ảnh hưởng nhất với quyết định theo đuổi nghề cầm ca của Thái Bảo lại là nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. 15 tuổi, đến nhà bác và thấy cây đàn guitar treo trên tường, chị xin phép nhạc sĩ cho hát bài Đêm đôngcùng cây đàn guitar. "Hát xong bác bảo: Con phải chuyển sang con đường ca hát. Theo con đường ca hát con sẽ nổi tiếng. Bác khẳng định với con điều đấy nhưng con đừng bỏ cây đàn bầu nhé", NSND Thái Bảo nhớ lại.
17 tuổi, khi đang học Nhạc viện, chị được cử lên biên giới phía Bắc biểu diễn. Nghệ sĩ ôm đàn guitar gỗ hát bàiVết trên tròn trên cát. Vừa diễn xong thì trời mưa, ô tô chở Thái Bảo về lán trại. Gần 1 giờ sáng, nghe tiếng gọi, chị ra ngoài thì thấy khoảng 30 anh bộ đội xếp hàng dài.
Đứng trước mặt Thái Bảo là một thương binh. Anh nói đã nghe Thái Bảo hát chiều nay và đi bộ 30 cây số tới để gặp chị, chỉ xin Thái Bảo một lần nữa hát lại cho mình nghe một lần bài Vết trên tròn trên cát. Thái Bảo vội vào lấy cây guitar và hát một lần nữa. Hát xong, các anh đi khuất, Thái Bảo chỉ biết nhìn theo và khóc. Câu chuyện này được Thái Bảo chia sẻ trong chương trình Ký ức vui vẻnhư kỷ niệm không thể quên trong đời.
Một lần khác, khi diễn ở Thanh Hóa ca khúcVào lăng viếng Bác, một khán giả hơn 70 tuổi lên sân khấu tay run run tặng NSND Thái Bảo một bông hoa nhựa, đề nghị chị hát lại bài này. Những khán giả như thế chính là lý do khiến chị kiên trì theo đuổi dòng nhạc của mình hơn 40 năm qua.
Hạnh phúc 35 năm bên người chồng nghệ sĩ, con trai duy nhất theo nghề bố mẹ
Dù theo nghề hơn 40 năm nhưng đến nay NSND Thái Bảo vẫn chưa có một liveshow riêng. Năm 2010, đáng lẽ Nhà hát đã tổ chức liveshowcho chị nhưng vì ông xã gặp biến cố về sức khỏe nên kế hoạch dừng lại. Hiện giờ, điều kiện kinh tế vẫn chưa dư dả để chị làm một chương trình riêng. Nữ nghệ sĩ nói: "Tôi sống bằng nghề, không làm gì hơn ngoài hát cả".
NSND Thái Bảo kết hôn năm 1989 với NSƯT Anh Tuấn và có con trai duy nhất cũng theo nghề của mẹ. Gần đây, trong lần hiếm hoi kỷ niệm 35 năm ngày cưới, NSND Thái Bảo mới chia sẻ trên trang cá nhân về cuộc hôn nhân của mình.
"Vậy là 35 năm gắn bó bên nhau, góp nhặt buồn vui với một chặng đường gian truân, vất vả. Những được mất không hề toan tính, ngày giông bão cũng cố gắng vượt qua. Đó là sự tôn trọng, niềm tin và lòng biết ơn vô hạn. Tuy không nói nhiều lời hoa mỹ nhưng vẫn mang đến cho nhau một tinh thần tích cực, một sự hậu thuẫn vững vàng, một cuộc sống bình yên và một gia đình êm ấm. Không ai nói trước được điều gì và quỹ thời gian cũng không còn bao nhiêu nữa. Hãy bước thật chậm và nắm chặt tay nhau đi trọn đến cuối con đường".
NSND Thái Bảo kể, sau đám cưới, tài sản của hai người chỉ có một chiếc giường và một chiếc tủ của NSND Quang Vinh tặng nhưng tủ bị hỏng cửa, mỗi lần cất hay lấy quần áo, hai vợ chồng đều chật vật. Con trai anh chị, Bảo Anh (tên ghép của bố mẹ) hiện là nghệ sĩ saxophone ở Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam - nơi bố mẹ công tác. Bảo Anh có thể chơi saxophone, piano và kèn clarinet.
Chia sẻ trong chương trìnhKhách sạn 5 saomới đây, Bảo Anh cho biết ban đầu anh phân vân không biết theo học bộ môn nào nhưng tình cờ đi qua phòng bố mẹ và thấy đĩa nhạc của Kenny G. Anh đã nghe một lèo và quyết định học kèn saxophone, thuyết phục bố mẹ rằng mình nghiêm túc và muốn dành toàn bộ thời gian cho cây kèn.
NSND Thái Bảo cho biết chị từng mê Kenny G nhưng với nghệ thuật, chị không áp đặt mà để con tự lựa chọn. NSND Thái Bảo hạnh phúc vì con tiếp nối con đường nghệ thuật của mẹ, mong Bảo Anh sẽ theo đuổi và thành công trong sự nghiệp.
NSND Thái Bảo và con trai trong chương trình "Khách sạn 5 sao" mới phát sóng trên VTV3:
Quỳnh An
Hôn nhân bền chặt 35 năm của NSND Thái Bảo với chồng giấu kín35 hạnh phúc bên nhau, rất ít khi NSND Thái Bảo chia sẻ về chồng - NSƯT Anh Tuấn." alt="NSND Thái Bảo kể những lần bật khóc vì khán giả">
Ảnh, clip: VTV, FBNVNSND Thái Bảo kể những lần bật khóc vì khán giả
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
-
Ông Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM. Ảnh: Quang Định Ông Nguyễn Văn Dũng cho biết, Ngày không tiền mặtđã góp phần thúc đẩy Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam và hướng tới một xã hội không dùng tiền mặt tại TP.HCM.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu dẫn đầu cả nước về giao dịch không tiền mặt. Theo ông Nguyễn Văn Dũng, lãnh đạo thành phố xác định, giao dịch không tiền mặt là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác chỉ đạo, điều hành; Từ năm 2020 đến nay, thành phố đã triển khai đồng loạt nhiều biện pháp để thúc đẩy hoạt động này.
Đến thời điểm hiện tại, 100% bệnh viện công của TP.HCM đã triển khai thanh toán không dùng tiền mặt. Trong lĩnh vực thương mại, 3 chợ đầu mối, 222 chợ truyền thống, 237 siêu thị, 48 trung tâm thương mại tại thành phố đều tham gia thanh toán không tiền mặt. Trong cung ứng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, tỉ lệ đã đạt trên 30%, góp phần phổ biến thanh toán không tiền mặt.
Tuy nhiên, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cũng thừa nhận, trong quá trình triển khai hoạt động thanh toán không tiền mặt, thành phố cũng gặp một số khó khăn, đặc biệt vấn đề bảo mật, an toàn cho người dùng là một trở ngại, khiến người dân chưa mạnh dạn sử dụng.
Trong khi đó, thanh toán không tiền mặt là giải pháp quan trọng góp phần thực hiện chủ đề 2024 của TP.HCM: “Quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyển đổi số và Nghị quyết số 98 của Quốc hội".
Tại hội thảo, ông Nguyễn Văn Dũng cũng nêu một số biện pháp được thành phố áp dụng, để vừa đảm bảo tăng trưởng các giao dịch không tiền mặt vừa hạn chế rủi ro, nâng cao nhận thức về bảo mật, an toàn cho người dân.
Cụ thể, TP.HCM sẽ tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các cơ sở pháp lý để triển khai thanh toán không dùng tiền mặt một cách đồng bộ, thống nhất, phù hợp với quy định pháp luật, thực tiễn và xu hướng của thế giới. Cùng với đó là quy định trách nhiệm các bên liên quan trong giao dịch không tiền mặt.
Thành phố cũng sẽ tiến hành đầu tư phát triển hạ tầng, giải pháp thanh toán điện tử hiện đại, bảo mật, tạo điều kiện phổ cập các hình thức thanh toán điện tử, thanh toán không tiền mặt đến các hộ kinh doanh, cửa hàng trên địa bàn. Phát triển các dịch vụ thanh toán đa dạng, mã hoá dữ liệu, phân tích những rủi ro để có giải pháp phòng ngừa hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Đồng thời, đưa yêu cầu giao dịch, thanh toán không tiền mặt là một nhóm giải pháp bắt buộc trong các sự kiện, lễ hội. Trong đó, đưa thanh toán không tiền mặt thành tiêu chí để triển khai Đề án Phát triển kinh tế ban đêm.
Cuối cùng, TP.HCM sẽ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục. Các sở, ban, ngành thành phố, phối hợp với báo, đài, tăng cường tuyên truyền, giáo dục về giao dịch không tiền mặt cho người dân, nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích và an toàn của giao dịch không tiền mặt; Hướng dẫn người dân cách sử dụng các dịch vụ giao dịch không tiền mặt một cách an toàn, phòng ngừa các rủi ro mất an toàn trong giao dịch. Chủ động phối hợp với các cơ quan, ban ngành để hình thành hệ sinh thái số, phục vụ thanh toán thông minh trên địa bàn thành phố.
" alt="Người dân chưa mạnh dạn thanh toán không tiền mặt vì nỗi lo bảo mật">Người dân chưa mạnh dạn thanh toán không tiền mặt vì nỗi lo bảo mật