Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết, thống kê từ 63 địa phương, tính đến 17 giờ ngày 1/7, tổng số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 hiện đang liên quan đến dịch Covid-19 hoặc đang trong khu vực phong tỏa là 18.328.

Trong đó, có 33 thí sinh thuộc nhóm đối tượng F0, nhiều nhất là tại TP Hồ Chí Minh với 16 em.

Số thí sinh thuộc diện F1 trên cả nước là 270, nhiều nhất tại TP Hồ Chí Minh với 61 em.

Số thí sinh diện F2 trên cả nước là 847 thí sinh và nhiều nhất cũng tại TP Hồ Chí Minh với 215.

Bên cạnh đó, có 17.178 thí sinh đang ở trong khu vực phong tỏa, thuộc 26 tỉnh, nhiều nhất là ở tỉnh Phú Yên với 5215 thí sinh.

Hiện, các địa phương hiện vẫn tiếp tục rà soát số lượng thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 để xây dựng phương án tổ chức thi phù hợp với thực tế, đồng thời tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức thi đợt 1 vào các ngày 7 và 8/7 bảo đảm an toàn, nghiêm túc, khách quan, công bằng.

{keywords}
 Tính đến 17 giờ ngày 1/7, đã có 33 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT là F0, hơn 1.100 thí sinh F1 và F2.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) mới đây cũng đã đề xuất và tham mưu với lãnh đạo Bộ triển khai phương án xét tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2021 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT trong 1 lần, sau khi hoàn tất cả 2 đợt thi.

Theo đại diện Bộ GD-ĐT, như vậy, thí sinh thi đợt 1 và đợt 2 sẽ có cơ hội xét tuyển ngang nhau, qua đó đảm bảo quyền lợi và sự công bằng cho các thí sinh.

Với phương án này, các cơ sở đào tạo cũng không cần tính toán, để dành chỉ tiêu xét tuyển đợt 2, giống như đã thực hiện trong năm 2020.

Được biết, trong một vài ngày tới, Bộ GD-ĐT sẽ có văn bản hướng dẫn về phương án gửi các cơ sở giáo dục đại học.

“Trong trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn khiến cho khoảng cách giữa đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT quá xa, Bộ GD-ĐT sẽ có các chỉ đạo và hướng dẫn tiếp theo. Mọi phương án được Bộ GDĐT cân nhắc, đề xuất đều nhằm mục tiêu cuối cùng là đảm bảo quyền lợi của thí sinh, an toàn phòng, chống dịch bệnh nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng tuyển sinh ĐH, CSĐP”, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Nguyễn Thu Thủy nói.

Thanh Hùng

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2021

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2021

Đề thi môn Toán ở kỳ thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh xây dựng để khảo sát học sinh trên địa bàn.

" />

Đã có 33 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2021 là F0, hơn 1.100 thí sinh F1 và F2

Thể thao 2025-02-03 01:10:47 95197

Cục Quản lý chất lượng,Đãcó thísinh đăngkýdựthitốtnghiệpTHPTlàF hơn thísinhFvàtrận mu Bộ GD-ĐT cho biết, thống kê từ 63 địa phương, tính đến 17 giờ ngày 1/7, tổng số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 hiện đang liên quan đến dịch Covid-19 hoặc đang trong khu vực phong tỏa là 18.328.

Trong đó, có 33 thí sinh thuộc nhóm đối tượng F0, nhiều nhất là tại TP Hồ Chí Minh với 16 em.

Số thí sinh thuộc diện F1 trên cả nước là 270, nhiều nhất tại TP Hồ Chí Minh với 61 em.

Số thí sinh diện F2 trên cả nước là 847 thí sinh và nhiều nhất cũng tại TP Hồ Chí Minh với 215.

Bên cạnh đó, có 17.178 thí sinh đang ở trong khu vực phong tỏa, thuộc 26 tỉnh, nhiều nhất là ở tỉnh Phú Yên với 5215 thí sinh.

Hiện, các địa phương hiện vẫn tiếp tục rà soát số lượng thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 để xây dựng phương án tổ chức thi phù hợp với thực tế, đồng thời tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức thi đợt 1 vào các ngày 7 và 8/7 bảo đảm an toàn, nghiêm túc, khách quan, công bằng.

{ keywords}
 Tính đến 17 giờ ngày 1/7, đã có 33 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT là F0, hơn 1.100 thí sinh F1 và F2.

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) mới đây cũng đã đề xuất và tham mưu với lãnh đạo Bộ triển khai phương án xét tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2021 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT trong 1 lần, sau khi hoàn tất cả 2 đợt thi.

Theo đại diện Bộ GD-ĐT, như vậy, thí sinh thi đợt 1 và đợt 2 sẽ có cơ hội xét tuyển ngang nhau, qua đó đảm bảo quyền lợi và sự công bằng cho các thí sinh.

Với phương án này, các cơ sở đào tạo cũng không cần tính toán, để dành chỉ tiêu xét tuyển đợt 2, giống như đã thực hiện trong năm 2020.

Được biết, trong một vài ngày tới, Bộ GD-ĐT sẽ có văn bản hướng dẫn về phương án gửi các cơ sở giáo dục đại học.

“Trong trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn khiến cho khoảng cách giữa đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT quá xa, Bộ GD-ĐT sẽ có các chỉ đạo và hướng dẫn tiếp theo. Mọi phương án được Bộ GDĐT cân nhắc, đề xuất đều nhằm mục tiêu cuối cùng là đảm bảo quyền lợi của thí sinh, an toàn phòng, chống dịch bệnh nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng tuyển sinh ĐH, CSĐP”, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH Nguyễn Thu Thủy nói.

Thanh Hùng

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2021

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2021

Đề thi môn Toán ở kỳ thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh xây dựng để khảo sát học sinh trên địa bàn.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/067c199233.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên

Đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương.

Ngày 5/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 đã ký công văn về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết 18 để các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Công văn đã nêu rõ các nhiệm vụ và ngày hoàn thành từng nhiệm vụ.

Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:

Về những nội dung thực hiện ngay (thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị)

Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương

Các ban Đảng Trung ương chủ trì xây dựng đề án: rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan, đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); rà soát các ban chỉ đạo do cơ quan, đơn vị là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); kết thúc hoạt động của các tạp chí, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; chủ trì, phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các tạp chí, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).

Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương hiện nay, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương; phối hợp sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các hội đồng nêu trên (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức và sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Báo Nhân Dân chủ trì xây dựng đề án: kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 15/12/2024); chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); chủ trì sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Nhân Dân; (5) Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản hiện nay.

Tạp chí Cộng sản chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, các ban Đảng Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các tạp chí của các ban Đảng Trung ương; phối hợp thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế của các tạp chí hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các ban, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương; đề xuất phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương hiện nay (hoàn thành ngày 15/12/2024).

Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Bộ Chính trị quyết định: Chủ trương chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương; Sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, tinh giản biên chế (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).

Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu Ban Bí thư quy định: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy trực thuộc đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng ủy Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy chính quyền cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 15/01/2025).

Phối hợp tham mưu bố trí cán bộ theo thẩm quyền quản lý tại cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.

Phối hợp các cơ quan liên quan rà soát các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết.

Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý các trụ sở, tài sản, cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.

Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ

Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương: Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Chỉ đạo về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành: Nghị quyết của Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về: Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan; quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan; các quy định pháp luật để sắp xếp 2 đại học quốc gia; 2 viện hàn lâm khoa học; sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm cơ sở sắp xếp các cơ quan, đơn vị như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố…; sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (không thực hiện sắp xếp theo gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị) theo hướng rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.

Kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành (hoàn thành trước ngày 15/01/2025); Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy (hoàn thành trước ngày 20/12/2024); Chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Học viện Hành chính Quốc gia về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ rà soát, kết thúc hoạt động các ban chỉ đạo do Chính phủ thành lập (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Đối với các cơ quan thuộc Quốc hội

Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các quy định để: Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội; Kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quy định không bố trí chức danh ủy viên thường trực, ủy viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; các ủy ban của Quốc hội có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách và đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm;

Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024);

Chuyển các vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Uỷ ban của Quốc hội[5], các ban của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng (hoàn thành ngay sau khi sắp xếp các ủy ban của Quốc hội). Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Văn phòng Quốc hội chủ trì sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Quốc hội hiện nay; rà soát, sắp xếp, tinh gọn ban thư ký.

Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các đảng đoàn hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ

Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đảng đoàn tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Đảng đoàn và tổ chức đảng hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:

Xây dựng đề án: Sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết; Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp ban, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị-xã hội[6] (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Rà soát các ban chỉ đạo do tổ chức mình là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các tổ chức, cơ quan liên quan nghiên cứu mô hình tổ chức đoàn tại các đảng bộ mới trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).

Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương

Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xây dựng đề án sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan mới; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).

Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).

Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Xây dựng đề án mẫu thành lập đảng bộ trực thuộc Trung ương và các đảng ủy trực thuộc; Dự thảo quy định mẫu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác của đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; đảng ủy ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, doanh nghiệp… trực thuộc đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; Dự thảo quy định mẫu quy chế làm việc của đảng ủy trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước 06/12/2024); chủ trì xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025); Cơ quan tham mưu, giúp việc của các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập và các đảng ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc các đảng ủy trực thuộc Trung ương; dự kiến gồm có 4 cơ quan: Ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng cấp ủy (riêng các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập thì Ban Tuyên giáo-Dân vận bao gồm cả trung tâm bồi dưỡng chính trị).

Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (Đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm bí thư đảng ủy; đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng làm phó bí thư thường trực đảng ủy; có thể bố trí 1 phó bí thư chuyên trách); dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước (hoàn thành trước 15/1/2025).

Các Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; dự thảo các quyết định thành lập các đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trực thuộc Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nhiệm kỳ 2020 - 2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, Đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (hoàn thành trước 15/1/2025).

Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/01/2025).

Ban Cán sự Đảng Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ; lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Chính phủ; chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; lập đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Chính phủ chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy bộ, cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy các bộ, cơ quan ngang bộ; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/01/2025 để trình Trung ương).

Đảng đoàn Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội; lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Quốc hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Quốc hội; chỉ đạo Kiểm toán Nhà nước chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước; lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Quốc hội chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước; Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các ủy ban của Quốc hội theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/1/2025 để trình Trung ương).

Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.

Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; lập các đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, đảng ủy (chi bộ) các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ (đối với những nơi hiện nay có đảng đoàn) (hoàn thành trước 15/01/2025).

Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025).

Ban Tổ chức Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/01/2025); Tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; Tờ trình của Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương; dự thảo Nghị quyết (Kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương (trình Bộ Chính trị trước ngày 31/01/2025); Trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phương hướng công tác nhân sự; Chủ trì, tham mưu Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương về công tác nhân sự theo thẩm quyền.

Về những nội dung chuẩn bị để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương

Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương:

Ban Tổ chức Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:

Chủ trì, tham mưu hoàn thiện Quy định thi hành Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi), Nghị quyết (Kết luận) của Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương dự kiến giữa tháng 02/2025 (trình Bộ Chính trị ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương).

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình: Bộ Chính trị ban hành quyết định kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương; thành lập các đảng bộ và chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng bộ Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020 - 2025 (trình Bộ Chính trị trước ngày 01/3/2025); Ban Bí thư ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng ở Trung ương, đảng đoàn các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và cho chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng, đảng đoàn, các đảng bộ khối cấp tỉnh; cho chủ trương để cấp ủy trực thuộc Trung ương chỉ định ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, Ban Cán sự Đảng theo thẩm quyền (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình Bộ Chính trị ban hành: Quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của ban mới trên cơ sở sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 1/3/2025); Quyết định kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng (hoàn thành trước 1/3/2025).

Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư sắp xếp, bố trí cán bộ diện Trung ương quản lý.

Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, mối quan hệ công tác các cơ quan tham mưu, giúp việc các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).

Tham mưu bổ sung, sửa đổi Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; rà soát bổ sung, sửa đổi, ban hành mới các quy định, hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy sau khi Ban Chấp hành Trung ương bổ sung, sửa đổi quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Ban Bí thư trước ngày 31/3/2025).

Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng Trung ương Đảng sau khi Ban Đối ngoại Trung ương kết thúc hoạt động (hoàn thành trước 1/3/2025).

Đối với khối Chính phủ,Ban Cán sự Đảng Chính phủ(hoặc Đảng ủy Chính phủ sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trình Quốc hội (kỳ họp bất thường vào cuối tháng 02/2025): (1) Ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, giải thể một số bộ (trước ngày 28/02/2025); (2) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung các luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, các văn bản luật liên quan sau khi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cho chủ trương về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy (trước ngày 28/02/2025).

Ban hành các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) (trước ngày 15/3/2025).

Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).

Đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Đảng đoàn Quốc hội (hoặc Đảng ủy Quốc hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào cuối tháng 02/2025 để xem xét sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan và công tác nhân sự theo thẩm quyền của Quốc hội (trước ngày 28/02/2025).

Hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc Văn phòng Quốc hội (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).

Đối với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội

Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (hoặc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan (hoàn thành trước ngày 28/02/2025).

Tổ chức thực hiện

Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.

Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15 giờ thứ 6 hằng tuần.

Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án, nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị bảo đảm đúng tiến độ, nội dung định hướng, gợi ý và chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo.

">

Trung ương và Quốc hội dự kiến họp đầu năm 2025 về tinh gọn bộ máy

Hình ảnh mang tính biểu tượng về mạng Runet Nga. Nguồn: Legion Media.
Hình ảnh mang tính biểu tượng về mạng Runet Nga. Nguồn: Legion Media.

Tổ chức hàng loạt các cuộc diễn tập liên quan đến Runet

Kể từ ngày 15/6-15/7/2021, Nga tổ chức một chuỗi diễn tập nhiều ngày để kiểm tra hoạt động hiệu quả của Runet - tờ RBC đưa tin như vậy dựa trên thông tin của nhóm công tác infosec thuộc tổ chức phi lợi nhuận Digital Economy (kinh tế số).

Tất cả các hãng viễn thông chính của Nga (MTS, Tele2, Beeline, Megafon, cũng như Rostelecom, Transtelecom và ER-Telecom Holding) tham gia vào cuộc thử nghiệm này. Theo các nguồn tin, hoạt động thử nghiệm nhằm kiểm tra xem Runet liệu có vận hành trong trường hợp bị một quốc gia thù địch tấn công. Một nguồn tin nói với RBC rằng "khả năng ngắn kết nối về mặt vật lý đối với phần Nga của mạng internet toàn cầu đã được kiểm nghiệm".

Đây không phải là lần đầu tiên có các cuộc diễn tập như vậy. Hồi tháng 12/2019 các cuộc thử nghiệm mở đã được tiến hành ở Moscow, Rostov, Vladimir, và các thành phố khác của Nga để giúp các hãng viễn thông và các cơ quan của chính phủ kiểm tra mức độ bảo vệ dữ liệu cá nhân của các thuê bao điện thoại di động cũng như mạng lưới của các công ty năng lượng và tài chính và thiết bị công nghệ thông tin (IT) trước các mối đe dọa từ bên ngoài, bao gồm

tấn công mạng

(hack), cũng như để xác định xem liệu người ta có thể chặn lưu lượng liên lạc và tin nhắn, rồi định vị vị trí thuê bao.

Thứ trưởng Phát triển Số, Liên lạc, và Truyền thông Đại chúng Nga - Alexei Sokolov, phát biểu vào lúc đó: "Các cuộc kiểm tra cho thấy nhìn chung, cả giới chức Nga và các hãng viễn thông Nga đều sẵn sàng phản ứng lại các nguy cơ và mối đe dọa đang nổi lên và bảo đảm hoạt động ổn định của mạng internet và mạng lưới viễn thông ở Nga".

Việc thử nghiệm theo kế hoạch sẽ diễn ra cả trong năm 2020 nhưng đã bị hoãn lại do đại dịch Covid-19.

Vì sao Nga cần ngắt kết nối với internet toàn cầu?

Tháng 10/2017, sau 3 vụ tấn công lớn của hacker (tin tặc) ảnh hưởng đến nước Nga và một số nước khác, Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi tăng cường an ninh của Runet tại một cuộc họp của Hội đồng An ninh Nga.

Tổng thống Putin phát biểu như sau: "Sự xâm nhập từ bên ngoài và sự rò rỉ tài liệu điện tử trong lĩnh vực quốc phòng, hành chính công, cơ sở hạ tầng y tế, và tài chính có những hậu quả nghiêm trọng nhất... An toàn và ổn định của cơ sở hạ tầng của phân khúc Nga trong mạng internet phải được cải thiện".

Một năm sau đó, vào tháng 12/2018, một nhóm các thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ Nga giới thiệu một dự luật về hoạt động tự trị của mạng Runet, về sau được gọi bằng nhiều cái tên như luật "bảo vệ Runet", "Runet có chủ quyền", và "cô lập Runet". Một văn bản giải thích nói rằng dự luật này tính tới các cáo buộc về hack nhằm vào Nga và Chiến lược Không gian mạng Quốc gia của Mỹ được thông qua vào tháng 9/2018 mà theo các thượng nghị sĩ đã tái khẳng định nguyên tắc "hòa bình thông qua sức mạnh".

Thực chất của luật này là tạo ra một cơ sở hạ tầng nội địa cho phép mạng Runet tiếp tục hoạt động ngay cả khi Nga đã bị ngắt kết nối với các server (máy chủ) toàn cầu.

Bộ luật trên cũng quy định rằng cơ quan theo dõi truyền thông Nga Roskomnadzor và các nhà mạng sẽ kiểm soát dữ liệu trao đổi giữa những người sử dụng Nga và nếu cần thiết, không chuyển dữ liệu đó ra nước ngoài và vô hiệu hóa hoạt động liên lạc nếu xuất hiện một nỗ lực truy cập các website có thông tin bị cấm.

Một điều khoản riêng rẽ trong luật cho phép các cơ quan chuyên môn của chính phủ và các hãng viễn thông tiến hành diễn tập hàng năm.

Trước khi được ký, dự luật liên tục chịu sự chỉ trích, chủ yếu từ các nhà mạng và các công ty IT lớn. Theo họ, các đòi hỏi này có thể dẫn tới đứt gãy các dịch vụ viễn thông và internet. Dự luật cũng bị tổ chức quốc tế "Phóng viên Không biên giới" phê phán. Tổ chức này tuyên bố rằng bộ luật sẽ cho phép Nga cắt đứt dòng chảy thông tin số khi nào họ thích.

Thậm chí các chuyên gia của chính phủ Nga cũng chỉ trích dự luật này. Theo họ, các mối nguy hiểm mà luật này nêu không tạo ra mối đe dọa thực sự. Tuy nhiên, vào tháng 5/2019, Tổng thống Vladimir Putin đã ký ban hành luật này, có hiệu lực từ ngày 1/11/2019.

Trước các lời chỉ trích, Tổng thống Putin tháng 6/2019 đã lên tiếng: "Hầu hết các server được đặt ở nước ngoài... nên về mặt lý thuyết, nếu các server này bị tắt đi hoặc hoạt động của chúng bị cản trở theo một cách nào đó chưa rõ, chúng ta phải bảo đảm sự vận hành tin cậy của mạng Runet. Thực sự đây chính là điều mà bộ luật nhắm tới. Chỉ có vậy thôi. Không hề có kế hoạch giới hạn nào hết".

Mạng "Runet độc lập" sẽ vận hành như thế nào?

Tất cả các nhà mạng của Nga đang cài đặt thiết bị đặc biệt nhằm bảo đảm việc trao đổi dữ liệu không bị gián đoạn ở Nga trong tình huống cần thiết phải tách nước này khỏi mạng internet toàn cầu.

Cơ quan Roskomnadzor có ý định thiết lập một trung tâm kiểm soát để giám sát thiết bị này và khả năng về các mối đe dọa từ bên ngoài.

Nếu các nhân vật trên không gian mạng có ngắt kết nối của Nga với các server toàn cầu, làm gián đoạn liên lạc điện thoại di động và truy cập internet dành cho công chúng, hoặc nhắm vào hạ tầng IT của các cơ sở trọng yếu, Roskomnadzor sẽ nắm quyền kiểm soát lưu lượng liên lạc nội địa.

Như đã nêu trên website Duma Quốc gia Nga, các lưu lượng trong không gian mạng sẽ được quản lý nhờ vào "các điểm trao đổi" đặc biệt - các cơ sở vật chất có các bộ "switch" giúp các mạng lưới của các công ty lớn, các nhà cung cấp internet, các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ và duy trì website, v.v. được kết nối với nhau và trao đổi lưu lượng nội bộ.

Ngoài ra, bên giám sát sẽ có khả năng độc lập chặn các website bị cấm ở Nga mà không cần liên lạc với các nhà mạng tương ứng (nhiệm vụ này hiện được thực hiện theo yêu cầu của Roskomnadzor). Đồng thời, website của Duma Quốc gia nhấn mạnh rằng bộ luật không được soạn ra để chặn các mạng xã hội và nền tảng chia sẻ video như Twitter, YouTube, và Facebook. Nhưng vẫn còn để ngỏ một câu hỏi là làm thế nào để duy trì truy cập các website nước ngoài khi mà cả nước Nga đã bị ngắt khỏi mạng internet toàn cầu.

Roskomnadzor đã tỏ rõ vai trò của mình khi can thiệp vào các dịch vụ của nước ngoài. Hồi tháng 3/2021, cơ quan này đã làm chậm tốc độ truy cập vào mạng xã hội Twitter do mạng này không chịu gỡ nội dung bị cấm. Theo RBC, cơ quan giám sát đã thực hiện điều đó bằng chính thiết bị được lắp đặt nhằm tuân thủ luật về "Runet có chủ quyền". Vào tháng 5/2021, Roskomnadzor mới dỡ bỏ phần nào sự hạn chế của họ đối với mạng Twitter.

Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev vào tháng 2/2021 khẳng định rằng Nga đủ năng lực về công nghệ để ngắt kết nối với mạng toàn cầu. Tuy nhiên, theo các nhà mạng điện thoại di động, thiết bị ngắt kết nối vốn trục trặc đã phải tạm tắt đi vào tháng 3/2021 để khôi phục lại khả năng hoạt động của thiết bị đó. Hơn nữa, Bộ Truyền thông Nga cứ định kỳ lại đặt ra các tiêu chuẩn mới cho việc hiện đại hóa thiết bị mà điều này có khả năng làm xấu đi chất lượng liên lạc, theo MTS.

Đồng thời các nhà mạng không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc tuân thủ các đòi hỏi đó. Nếu vi phạm lần 1, họ sẽ bị phạt tới 1 triệu rúp (tương đương 13.600 USD), vi phạm lần 2 sẽ bị phạt tới 3 triệu rúp (tương đương 40.000 USD).

Khác biệt giữa "Runet chủ quyền" của Nga và "Đại Tường lửa" của Trung Quốc là gì?

Mikhail Klimarev - giám đốc điều hành của tổ chức phi lợi nhuận Hội Bảo vệ Internet, giải thích trên trang Znak rằng sự khác biệt nằm ở cấu trúc của hai thứ này.

Ở Nga, hệ thống lọc và quản lý lưu lượng được lắp đặt bên phía các công ty viễn thông, còn ở Trung Quốc, công nghệ kiểm soát đó được đặt ở "biên giới" với phần còn lại của thế giới. Facebook và các mạng xã hội phổ biến khác không hoạt động ở Trung Quốc, nhưng nếu hệ thống lọc bị hỏng hóc, internet vẫn vận hành được tại quốc gia này. Trong khi đó, Nga sẽ đối diện với quãng thời gian cách biệt với thế giới trong không gian mạng trên toàn quốc.

Klimarev lập luận: "Ngắt Google sẽ ảnh hưởng tới 30% website của Nga... Nền kinh tế sẽ bị giáng đòn một cách bất ngờ. Mọi thứ có thể sụp đổ: hệ thống y tế hoặc hệ thống kiểm soát ống dẫn khí gas, rất khó lường".

Chính ông Dmitry Medvedev xác nhận quan điểm tương tự vào tháng 2/2021. Theo lời ông này, nếu Runet trở nên tự trị,  nó sẽ tạo ra các vấn đề lớn.

Theo VOV/Russia Beyond

Nga phạt Google hơn 41.000 USD vì vi phạm luật về dữ liệu cá nhân

Nga phạt Google hơn 41.000 USD vì vi phạm luật về dữ liệu cá nhân

Với mức phạt 41.017 USD, đây là lần đầu tiên Google bị phạt với tội danh vi phạm luật về dữ liệu cá nhân và hãng cũng đã xác nhận nhưng không đưa ra bình luận gì.

">

Nga thử nghiệm đối phó với tình huống bị đối phương cô lập khỏi internet toàn cầu

Rà soát điều kiện trường Văn Lang để tiếp nhận 174 học sinh tuyển trái phép - 1

Một tiết học ngoại khóa của học sinh trường THPT Tô Hiến Thành (Ảnh: Fanpage nhà trường).

Đồng thời, theo thỏa thuận, trường Văn Lang cũng hỗ trợ giữ nguyên các lớp học như tại trường Tô Hiến Thành.

"Như vậy, học sinh đang học lớp nào vẫn tiếp tục học lớp đó, đang học tổ hợp môn nào tiếp tục học tổ hợp môn đó, trừ khi có nhu cầu riêng", bà Tuyết cho hay.

Chiều qua, thực hiện theo công văn của Sở GD&ĐT, Trường THPT Tô Hiến Thành đã tổ chức cuộc họp với gia đình của 174 học sinh để thống nhất phương án xử lý. Nhà trường cũng trực tiếp xin lỗi phụ huynh về sai phạm trong công tác tuyển sinh.

Hiện 174 học sinh đang chờ thông báo cuối cùng của Sở GD&ĐT về việc có được chuyển đến trường Văn Lang để học tập hay không.

Như Dân trí đưa tin, phụ huynh phản ánh việc 174 học sinh khối 10 của Trường THPT Tô Hiến Thành năm học 2024-2025 không có tên trên hệ thống của Sở GD&ĐT Hà Nội dù năm học đã bắt đầu được 3 tháng. 

Lý do là nhà trường không được Sở cấp chỉ tiêu tuyển sinh năm nay.

Sự việc này đã được phụ huynh biết đến từ cuối tháng 9, thông qua báo chí và văn bản của Sở GD&ĐT Hà Nội. Sau gần 3 tháng học tập, 174 học sinh vẫn phải "học chui".

Trường THPT Tô Hiến Thành thành lập từ năm 1997, có tên trong danh sách của Sở GD&ĐT. Các năm trước trường vẫn tuyển sinh bình thường. Năm nay, trường không được cấp chỉ tiêu "do chưa đủ điều kiện cơ sở pháp lý địa điểm hoạt động".

">

Rà soát điều kiện trường Văn Lang để tiếp nhận 174 học sinh tuyển trái phép

Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách

Ngày 8/7, đơn vị tổ chức sự kiện thông báo concert Something Between Uscủa ca sĩ Phạm Vỹ Kỳ bị hủy bỏ. Nguyên nhân do Phạm Vỹ Kỳ bị nhiều khán giả quay lưng, ồ ạt trả vé sau khi cô lên tiếng bênh vực chồng mình – Trần Kiến Châu trong bê bối quấy rối tình dục.

Chồng của Phạm Vỹ Kỳ bị 2 nghệ sĩ nữ tố cáo lạm dụng tình dục.

Trước đó, concert của Phạm Vỹ Kỳ dự kiến diễn ra vào tháng 9 và có khoảng 5.000 chỗ ngồi. Đã có xấp xỉ 70% vé được bán trước khi có vụ lùm xùm. Theo Ettoday, đơn vị tổ chức concert và nữ ca sĩ Phạm Vỹ Kỳ ước tính bị tổn thất hơn 1 triệu Tân Đài tệ. Đây mới chỉ là tiền thuê sân vận động, chưa tính đến chi phí đền bù cho nhà tài trợ, âm thanh, ánh sáng hay các khoản phí vận hành khác.

Phạm Vỹ Kỳ đang phải đối mặt với làn sóng tẩy chay từ phía khán giả. Ngày 26/6, nữ ca sĩ Đại Nha tố cáo Trần Kiến Châu từng ép cô lên giường vào năm 2012. Khi không đạt được mục đích, Trần Kiến Châu dùng quyền lực gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp của Đại Nha. Hiện tại, nữ ca sĩ đã gửi đơn kiện lên tòa án Đài Bắc.

Phạm Vỹ Kỳ bị tẩy chay vì lên tiếng bênh vực chồng.

Chưa dừng lại ở đó, vào ngày 28/6, người đẹp xứ Đài Quách Nguyên Nguyên cũng tiết lộ từng bị Trần Kiến Châu quấy rối tình dục, gạ gẫm trong thời gian Phạm Vỹ Kỳ mang thai. Thậm chí, cô suýt bị Trần Kiến Châu cưỡng hiếp tại nhà riêng của anh ta.

Trong lúc tòa án đang điều tra vụ việc, Phạm Vỹ Kỳ có bài viết dài thanh minh giúp chồng. Cô khẳng định lời tố cáo của Đại Nha là sai sự thật, yêu cầu nữ ca sĩ phải xin lỗi và bồi thường danh dự với số tiền 321.000 USD. Ngoài ra, Phạm Vỹ Kỳ cũng cho rằng Quách Nguyên Nguyên nói dối vì “trong thời gian mang thai, tôi không hề bước chân ra khỏi nhà nên khó có việc Trần Kiến Châu dẫn cô gái khác về nhà để thực hiện hành vi đồi bại”. 

Trần Kiến Châu và Phạm Vỹ Kỳ là cặp đôi quyền lực trong giới giải trí Đài Loan.

Phạm Vỹ Kỳ nói: “Cây ngay không sợ chết đứng. Tôi tin tưởng chồng mình là người ngay thẳng. Tôi yêu anh ấy và sẽ làm tất cả nhằm bảo vệ gia đình”. Đồng thời, nữ ca sĩ cho biết sẽ sử dụng các biện pháp pháp lý để xử lý vụ việc.

Trần Kiến Châu và Phạm Vỹ Kỳ là cặp đôi quyền lực trong giới giải trí Đài Loan, Trung Quốc. Trần Kiến Châu (sinh năm 1977) là MC, nghệ sĩ kiêm ông bầu nổi danh trong khi Phạm Vỹ Kỳ (sinh năm 1978) cũng là ca sĩ có tiếng. Cả hai kết hôn vào năm 2011 và có cuộc sống hôn nhân êm đềm trong suốt nhiều năm qua.

Một trong những ca khúc nổi tiếng của Phạm Vỹ Kỳ:

Hà Vy

MC Trần Kiến Châu bị tố quấy rối tình dục các nữ nghệ sĩTRUNG QUỐC - Ông bầu Trần Kiến Châu bị hai sao nữ Đại Nha và Quách Nguyên Nguyên tố cáo từng có hành vi quấy rối tình dục cách đây nhiều năm.">

Bênh vực chồng trong vụ gạ tình đồng nghiệp, nữ ca sĩ bị khán giả quay lưng

Nói thật nếu anh Lý Hùng xấu tôi không đăng lên Facebook của mình đâu. Và nếu anh Lý Hùng không đẹp trai thì ngày xưa không thể "cua" tôi dễ dàng. Tôi biết lát nữa bạn gái của anh Lý Hùng vào Facebook của tôi nhắn tin mắng tôi nữa cho mà xem", Y Phụng viết. 

Lý Hùng và Y Phụng. 

Trước đó, diễn viên Y Phụng từng chia sẻ với truyền thông: "Đến giờ phút này bạn vẫn tin anh Lý Hùng độc thân à? Trời ơi, đừng nằm mơ nhé! Anh Hùng kín tiếng thôi. Lý Hùng mà, giàu có, đẹp trai, chiều chuộng phụ nữ làm sao mà ế được.

Tại bạn không biết, nhiều bạn gái của anh Lý Hùng vào Facebook tìm tôi. Anh ấy đang bắt chước Lưu Đức Hoa giấu người tình đấy. Để rồi xem, khi trái cây đã chín muồi sẽ tự động báo tin thôi. Riêng tôi, anh Hùng vẫn là một người mà tôi luôn quý và trân trọng. Tình cảm của tôi và anh Hùng là một mối tình đẹp, để giờ này trở thành tri kỷ cùng nhau".

Những thông tin này của ca sĩ Y Phụng càng khiến người hâm mộ tin rằng diễn viên Lý Hùng đã tìm được ý trung nhân ở tuổi U60. 

Chia sẻ với VietNamNet Lý Hùng phủ nhận tin đồn vì "đang độc thân vui vẻ". Nam diễn viên nói chuyện kết hôn còn do duyên nợ, duyên số, không phải muốn là được.

"Thường ai cũng muốn có mái ấm riêng, tôi cũng vậy. Nhưng tôi đọc ở đâu đó có câu 'thiên đường ở trái tim ta. Nên thôi, tôi bằng lòng sống với thiên đường của riêng mình vậy", Lý Hùng chia sẻ.

Lý Hùng sinh năm 1969, là một trong những tài tử nổi tiếng bậc nhất màn ảnh Việt những năm 1990.

Lý Hùng cùng Lê Tuấn Anh, Diễm Hương, Việt Trinh là những ngôi sao được săn đón hàng đầu những năm 1990. Trong thời kỳ hoàng kim, Lý Hùng đóng hàng trăm bộ phim thuộc nhiều thể loại như Phạm Công - Cúc Hoa, Tây Sơn hiệp khách, Lệnh truy nã... Anh cũng xuất hiện trong những bộ phim hợp tác với Hong Kong (Trung Quốc) như: Phượng hoàng 99, Lưới trời lồng lộng

Thời hoàng kim, Lý Hùng từng có mối tình được ngưỡng mộ với "biểu tượng sexy" của điện ảnh Việt Nam thập niên 1990 - Y Phụng. Cặp đôi từng kết hợp trong các phim như:Riêng chỉ có anh, Đời vũ nữ... Dù người thân, bạn bè ủng hộ và mong họ nên duyên nhưng sau 4 năm bên nhau, cặp đôi "đường ai nấy đi" trong sự tiếc nuối.

Về lý do chia tay, Lý Hùng nói: "Cuộc sống có những ngã rẽ và chuyện tình của Lý Hùng và Y Phụng cũng theo những ngã rẽ đó mà Hùng không tiện nói ra".

Sau này khi nhắc về mối tình đẹp năm nào, Lý Hùng vẫn dành những lời cảm ơn chân thành tới Y Phụng: "Tôi rất quý mến Y Phụng. Tình cảm giữa chúng tôi rất đẹp".

Sau cuộc tình đó, người hâm mộ không có thông tin về các mối tình mới của Lý Hùng và anh cũng chưa lập gia đình cho đến nay.

Diễn viên Lý Hùng: 'Đại gia nhiều bất động sản' chỉ là tin đồnDiễn viên Lý Hùng chia sẻ với VietNamNet về kế hoạch đón Tết Quý Mão 2023 cùng gia đình. Ngôi sao thập niên 1990 nay sống kín đáo, từng đối diện không ít tin đồn về bản thân.">

Lý Hùng lên tiếng về thông tin lấy vợ ở tuổi 54

- Biết cô giáo thích ăn quả sung xanh, cậu học trò lớp 1 nhờ bố đi hái để tặng cô giáo. Sau 8 năm, em cùng mẹ về thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11. Em tặng cô thịt heo sạch nhưng không quên kèm theo một bịch sung xanh.

Đó là câu chuyện của em Nguyễn Chí Nghĩa, học sinh lớp 8/10, Trường THCS Nguyễn Thái Bình, Thuận An, Bình Dương.

8 năm trước Chí Nghĩa là học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương được chị Đặng Chung giảng dạy.

Trong một lần "ốm nghén", thích ăn quả sung xanh, cô giáo đánh liều hỏi học trò có nhà bạn nào trồng cây sung không?

Khi cả lớp chưa biết quả sung là gì thì Nghĩa đã xung phong và nói “nhà ông nội con có cây sung, để con nhờ bố con lấy cho cô”. Sau một tuần, Nghĩa đi học mang theo một bịch sung xanh lên biếu cô giáo...

Sáng nay, Nghĩa cùng mẹ về thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11. Nhà nuôi heo sạch, Nghĩa mang  thịt heo biếu cô nhưng không quên mang thêm một bịch sung xanh.

Em Nguyễn Chí Nghĩa, học sinh lớp 8/10, Trường THCS Nguyễn Thái Bình, Thuận An, Bình Dương cùng mẹ tới thăm cô giáo cũ

Câu chuyện dưới được chị Đặng Chung, giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương chia sẻ:

"Quà cô thích nhất

Năm cô dạy con cũng là năm đầu tiên cô dạy lớp 1. Năm học mà nước mắt chan cơm cả tháng trời. Cô không ngờ dạy lớp 1 lại khó thế, tưởng các con hiểu bài cả rồi nhưng thực ra lại không phải. Cứ thế suốt cả tháng tìm cách dạy học sinh lớp 1 trong bế tắc và nước mắt.

Sau đó cô trò được xoay tít với những tiết dự giờ hết tập sự của cô, dự giờ đột xuất, dự giờ thao giảng... Cuối cùng nhờ nỗ lực hết sức lớp chúng ta cũng vượt qua từ chưa biết đọc biết viết cuối năm 100% hoàn thành lớp 1.

Đúng mấy tuần cuối năm học cô lại ốm nghén "lăn lóc". Mấy nhóc lớp 1 hay nói chuyện riêng bị một cậu bé ngoan hiền nhất lớp la: "Các bạn có biết cô đang bệnh không? Không biết thương cô à mà còn mất trật tự!".

Cô nghe mà xúc động, nhưng khi đó cô "lả lướt như cây cỏ" chẳng có đủ sức nở một nụ cười với con.

Cô "nghén quá", không ăn được gì nhưng lại muốn ăn quả "sung xanh" mà chẳng kiếm đâu được nên đánh liều hỏi đám học trò nhỏ: Có nhà bạn nào trồng cây sung ko?

Cả lớp xôn xao hỏi nhau: Cây sung là cây gì, quả nó như thế nào?

Cậu trò hiền nhất lớp giơ tay:

- Con biết, nhà ông nội con có cây sung. Để con nhờ bố con lấy cho cô nha.

- Ông nội con ở đâu?

- Ông nội con ở Đồng Nai.

- Xa thế cơ à? Thôi, khỏi đi con. Mất công phiền bố con quá. Cô kiếm gần đây thôi.

Khoảng 1 tuần sau cậu bé đi học mang theo 1 bịch tầm 2kg sung xanh lên biếu cô.

Ôi! Cô không còn biết nói gì, cảm động quá. Chỉ ai đã và đang nghén mới biết cái cảm giác được ăn món mình thích lúc đó.

Nghĩ tới lời hứa của cậu học trò lớp 1, cô còn nghĩ chưa chắc con biết cây sung là gì. Con có thể nhầm với một cây nào khác vì ở đây hiếm thấy trong vườn nhà nào còn trồng cây sung. Sau một tuần, có lẽ con đã quên, cũng có thể bố con chẳng tin lời con mà chạy từ tỉnh này về tỉnh khác chỉ để vặt mấy trái sung xanh cho cô của con mình. Chuyện đó với nhiều người đàn ông sẽ là "chuyện vớ vẩn, hoang đường".

Sao con nhỏ mà lại để ý và quan tâm tới người khác như thế? Sao bố mẹ con lại tin lời con và quý cô như thế?

Sau 8 năm Nghĩa mang theo bịch sung xanh, món quà mà khi học lớp 1 em mang cho cô giáo bị "ốm nghén"

Rưng rưng vì món quà chả đáng tiền mà quý giá vô cùng. Bẵng đi đã gần 8 năm rồi, con đã chuyển đi trường xa rồi năm nay mới về trường gần và con đang học lớp 8 rồi.

Hôm nay con kêu mẹ chở tới nhà cô chơi, sau bao năm không gặp mà không quên nhắc mẹ, cô thích nhất trái "sung xanh". Thế là bịch trái cây như năm nào cô ao ước được con mang theo, vẫn niềm xúc động như năm ấy. Cô vẫn thích ăn sung, trái cây mà ngày nhỏ cô cùng các bạn trong xóm ăn tới mức chế biến nhiều món: ăn sống chấm muối ớt chán lại luộc lên chấm tương, rồi kho cá, kho thịt và muối chua. Vị quê ở trái sung xanh, sung chín cô nhớ lắm, lúc nào cũng nhớ cũng thích.

Nhưng con có biết quà cô thích nhất thực sự không phải là những trái sung xanh đó...

Mà quà cô thích nhất là " tấm chân tình của con đấy".

Cảm ơn con và bố mẹ con rất nhiều!

Chia sẻ với chúng tôi, chị Đặng Chung cho biết, niềm vui lớn nhất của người thầy là nhìn thấy học trò của mình lớn lên, thành người có đức có tài giúp ích cho xã hội.

"Vui nhất là các em học được điều hay lẽ phải, biết hướng tới giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. Có những học sinh và phụ huynh như thế thì tôi lại thêm động lực, thêm yêu nghề, trân quý sự nghiệp trồng người hơn" - chị Chung tâm sự.

Tuệ Minh

">

Ngày Nhà giáo Việt Nam: Bịch sung xanh tặng cô giáo của cậu học trò lớp 1

友情链接