Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 18:59:53 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:02 Nhận định gia vang hien naygia vang hien nay、、

ậnđịnhsoikèoAstonVillavsTottenhamhngàyKháchdừngcuộcchơgia vang hien nay   Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Gia đình cô tôi ở Đồng Nai có một con gái 11 tuổi nhưng, năm nay em học lớp 5. Suốt thời gian em gái họ tôi đi học, tôi thường xuyên từ thành phố Hồ Chí Minh về  thăm cô chú và kèm em học nên tôi hiểu rõ sức học của em.

Thú thực, em tôi học rất kém. Cô bé bị mắc một chứng bệnh về tinh thần khiến em tôi suy nghĩ rất chậm chạp, hay cáu gắt, hay giận dỗi. Ở nhà, bé nói rất nhiều, huyên thuyên đủ chuyện về “công chúa, hoàng tử” như một trẻ em học mẫu giáo (trong khi bé đã 11 tuổi!).

Lên lớp, em tôi lại không mở miệng một lời nào, kể cả khi bị bạn chọc ghẹo hay cô giáo gọi đứng dậy phát biểu. 11 tuổi nhưng việc tắm giặt, ăn uống vẫn phải có người lớn kèm cặp.

Tôi không “gọi tên” được căn bệnh đó vì chính cô chú tôi cũng giấu không nói và họ rất buồn rầu vì chuyện này. Lên lớp 5 nhưng em tôi vẫn chưa thuộc hết bảng cửu chương, không biết đặt một câu văn miêu tả con mèo đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

Nhìn cô tôi buồn, tôi không dám nói ra những suy nghĩ của mình. Để em lên được lớp 5, cô đã “đầu tư” rất nhiều khoản cho thầy cô ở mỗi lớp em học: tiền học thêm ở nhà cô, tiền quà cáp mỗi khi lễ, tết, ngày 20-11…

Điều bất ngờ là hầu hết các học kì qua em đều được nhận giấy khen học sinh tiên tiến. Nhìn cô bé hớn hở khoe tấm giấy khen mà không hề biết bản chất của tờ giấy mình đang cầm là gì, tôi thấy nặng lòng.

Nhiều lần, tôi khuyên cô chú nên cho em vào học một trường đặc biệt cho trẻ em kém phát triển, ở đó vừa được học, vừa được “chữa bệnh”, em tôi sẽ đỡ căng thẳng hơn và sẽ tiến bộ hơn.

Nhưng vì thương con và điều kiện hiện nay không cho phép, cô chú tôi vẫn “cố đấm ăn xôi”.

Em tôi có thể qua cấp 1, nhưng lên cấp 2 cô bé sẽ học sao đây? Rồi cả một chặng đường dài tương lai phía trước?

Ai có lỗi trong chuyện này? Cô chú tôi? Những người cô, người thầy của em tôi? Hay ngành giáo dục của chúng ta đang chạy theo số lượng, theo những thành tích đẹp? Chúng ta đang cùng nhau tạo ra những mắt xích để “cho qua” mọi chuyện trong tầm với, nhưng không nhìn về tương lai xa. Chúng ta đang chạy theo điều gì?

  • Lê Tùng (TP.HCM)
" alt="Chúng ta đang chạy theo điều gì?" width="90" height="59"/>

Chúng ta đang chạy theo điều gì?

{keywords}Hải Dương diễn tập an toàn thông tin (Ảnh: Haiduong.gov.vn)

Ngày 4/12, Sở TT&TT Hải Dương phối hợp với Công an tỉnh tổ chức diễn tập về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2020. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lương Văn Cầu dự và phát biểu chỉ đạo diễn tập.

Theo tin từ cổng thông tin của tỉnh, tại buổi diễn tập, đại diện Cục An toàn thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông đã cho biết: năm 2019, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam là 20.892 tỷ đồng (tương đương 902 triệu USD), vượt xa con số 14.900 tỷ đồng của năm 2018.

Sự gia tăng các máy tính bị nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu và mã độc tấn công có chủ đích (APT) là nguyên nhân chính gây ra những thiệt hại này. Báo cáo các tháng đầu năm 2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng ghi nhận 4.161 cuộc, trung bình 1 ngày chúng ta đã cảnh báo và xử lý cho khoảng 14 cuộc tấn công mạng.

Theo chia sẻ của các chuyên gia, xu hướng tấn công mạng tại Việt Nam trong năm 2021 và các năm tiếp theo, dự báo sẽ tiếp tục tập trung vào một số xu hướng như: Mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), các mã độc này sẽ dễ dàng tránh được các quy trình chống mã độc; mã độc mã hóa tống tiền, đặc biệt nghiêm trọng đối với các tổ chức ngân hàng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử. Các cuộc tấn công có chủ đích APT nhằm vào các hệ thống thông tin của các cơ quan Chính phủ và chủ quản hệ thống thông tin hạ tầng quan trọng quốc gia tại Việt Nam.

Theo dự báo của các chuyên gia, các cuộc tấn công này dự báo sẽ mạnh hơn do năm 2021 là năm tổ chức Đại hội khóa XIII của Đảng; năm đầu tiên Việt Nam triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Phát biểu tại buổi diễn tập, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu nhấn mạnh, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần đặc biệt ưu tiên trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng đang triển khai thực hiện quá trình chuyển đổi số trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao việc phối hợp duy trì tổ chức diễn tập hàng năm. Đây là dịp để đội ngũ cán bộ phụ trách công nghệ thông tin, an ninh mạng trong các cơ quan nhà nước của tỉnh thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện kỹ năng phối hợp giữa các cơ quan, nâng cao khả năng đối phó trước các cuộc tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin và vai trò của các cơ quan chuyên trách và sự phối hợp giữa các cơ quan trong bảo đảm bảo mật và an toàn, an ninh thông tin.

Tại buổi diễn tập, sau khi chuyên gia của Trung tâm ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông) chia sẻ tình hình an toàn, an ninh thông tin mạng hiện nay, 14 đội đại diện cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tham gia diễn tập bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng với chủ đề “Điều tra, xử lý tấn công có chủ đích APT”.

Tình huống giả định đưa ra là mô phỏng cuộc tấn công vào hệ thống hành chính công của tỉnh X. Các đội tham gia sẽ đóng vai trò giám sát và ứng cứu sự cố an toàn thông tin của tỉnh X.

Trong quá trình làm việc các đội sẽ nhận được thông tin của đội giám sát về việc máy tính trong hệ thống nội bộ của đơn vị kết nối với máy chủ điều khiển. Các đội cần tiến hành các bước xử lý để đánh giá tình hình, khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, đánh giá thiệt hại đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.

D.V

" alt="Hải Dương ưu tiên đảm bảo an ninh mạng trong bối cảnh chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Hải Dương ưu tiên đảm bảo an ninh mạng trong bối cảnh chuyển đổi số

Sáng 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.

Cùng tham dự có: Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối Ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN) 

Góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội

Ban Kinh tế Trung ương được thành lập theo Quyết nghị số 57 - QN/TW, ngày 30/9/1950 của Ban Thường vụ Trung ương (khóa I).

Kể từ khi thành lập đến nay, dù trải qua nhiều lần hợp nhất, điều chỉnh về tên gọi và chức năng, nhiệm vụ nhưng Ban Kinh tế Trung ương vẫn khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong việc tham mưu giúp Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội.

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Kinh tế Trung ương đã nỗ lực, cố gắng chủ trì xây dựng và hoàn thành một khối lượng lớn các đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Công tác triển khai thực hiện các Đề án được tổ chức khoa học, bài bản, cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, huy động được trí tuệ tập thể, sự tham gia có trách nhiệm, tâm huyết của các cơ quan liên quan, chuyên gia, nhà khoa học và một số cơ sở nghiên cứu, qua đó hoàn thành đúng thời hạn và bảo đảm chất lượng các đề án; góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.

Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, Ban đã chủ trì xây dựng và hoàn thành 23 đề án về kinh tế - xã hội trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 19 nghị quyết, chỉ thị, kết luận. Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện quan điểm, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Bên cạnh việc chủ trì xây dựng đề án, Ban đã phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng 15 đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận.

Ban chủ động nghiên cứu, hoàn thành 19 báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô hằng năm, báo cáo chuyên đề liên quan đến những vấn đề nổi bật trong, ngoài nước có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương.

Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.

Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.

Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội

Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.

Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.

Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.

Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế-xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.

Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.

Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Các đại biểu tham dự buổi làm việc. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Các đại biểu tham dự buổi làm việc. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.

Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.

Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-ban-kinh-te-tw-can-cach-mang-ve-tu-duy-to-chuc-bo-may-post999895.vnp

" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm: Ban Kinh tế TW cần cách mạng về tư duy, tổ chức bộ máy" width="90" height="59"/>

Tổng Bí thư Tô Lâm: Ban Kinh tế TW cần cách mạng về tư duy, tổ chức bộ máy