当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo U19 Barcelona vs U19 Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 12/2: Tưng bừng sân nhà
Thư ngỏ vận động phụ huynh đóng góp kinh phí diễn văn nghệ mừng 20/11 với chi phí gần 22 triệu đồng (Ảnh: P.H).
Chị Nguyễn Thu Trà, phụ huynh ở TPHCM cho hay, một tiết mục văn nghệ của học sinh dành để tri ân thầy cô với chi phí gần 22 triệu đồng là không cần thiết và rõ ràng gây áp lực cho phụ huynh.
Theo thông tin, lớp được tài trợ 3 triệu, cần thêm gần 19 triệu đồng. Nếu lớp 40 học sinh, tính ra mỗi em góp gần 500.000 đồng, số tiền không nhỏ với nhiều gia đình. Chưa nói đến việc phụ huynh đã đóng quỹ lớp trước đó.
Việc chuẩn bị một tiết mục văn nghệ tặng thầy cô như vậy, chị Trà cho rằng gây áp lực về tiền bạc lẫn công sức, thời gian của phụ huynh và học sinh. Trong bối cảnh này, người được tri ân là thầy cô cũng khó mà vui nổi.
Không chỉ ở một tiết mục văn nghệ chi phí gần 22 triệu đồng, những khoản vận động hướng đến cảm ơn, tri ân thầy cô trong dịp lễ 20/11 kéo theo nhiều tâm tư, nỗi lòng...
Đó không chỉ là một tiết mục văn nghệ mà còn có thể là những buổi liên hoan, những chiếc phong bì, những món quà…
Có thể kể đến sự việc Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Tân Bình, TPHCM kêu gọi tổ chức tiệc tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mới đây.
Khi thông tin "phụ huynh vận động tổ chức tiệc 20/11 cho thầy cô" lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Trường THCS Mạc Đĩnh Chi đã có thông báo phản hồi từ chối việc tri ân này của Ban đại diện.
Nhà trường cũng bày tỏ muốn tập trung vào việc giảng dạy, cũng như tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục cho học sinh trong thời gian tới, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em.
Hay danh sách dự chi quỹ phụ huynh của một lớp 2 tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM đầu năm học này cũng cho thấy, tiền quỹ phụ huynh nặng nhất khoản chi phong bì để "tri ân thầy cô các ngày lễ lớn trong năm".
Ban đại diện phụ huynh liệt kê ra một năm có đến 6 ngày lễ gồm 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, ngày 8/3 và dịp tổng kết năm đều có khoản "phong bì" cho giáo viên chủ nhiệm, bảo mẫu, bộ môn với mức chi dao động từ 1 đến 2,5 triệu đồng.
Danh sách dự chi một năm 6 ngày lễ đi phong bì thầy cô tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM (Ảnh: P.H).
Không chỉ riêng ở lớp này, trường này mà tại không ít nơi, những khoản đóng góp để tri ân, cảm ơn thầy cô trở thành một gánh nặng, áp lực với nhiều gia đình, học sinh.
Tặng quà không từ tấm lòng: Phụ huynh áp lực, thầy cô mang tiếng
Việc quà cáp, tri ân không chỉ gây mệt mỏi, áp lực cho phụ huynh mà có khi còn nặng nề với chính giáo viên - người được tri ân.
Cô Lê Hồng Thanh, giáo viên ở tiểu học ở TPHCM trải lòng, cô rất buồn lòng mỗi khi dịp 20/11, việc quà cáp, tri ân lại trở thành gánh nặng với nhiều phụ huynh, nhiều gia đình.
Ở đó nhiều ông bà bố mẹ đối mặt với áp lực khi phụ huynh trong lớp vận động "đi" thầy cô, rất khó để từ chối. Ngoài ra, cũng không ít người xem việc tặng quà cho thầy cô là một trách nhiệm phải làm.
Với người thầy, cầm một món quà, cầm chiếc phong bì cũng trở nên nặng nề, điều tiếng… Cô Thanh biết một vài đồng nghiệp của mình cứ đến dịp 20/11 là tìm cách "trốn" để từ chối nhận quà.
Cô Thanh cũng bày tỏ, việc quà cáp thầy cô trở nên nặng nề xuất phát từ hai yếu tố. Một là phụ huynh "phú quý sinh lễ nghĩa", tặng quà với suy nghĩ lấy lòng giáo viên. Và thứ hai không phải không có những trường hợp giáo viên vòi vĩnh…
Hiệu trưởng một trường THPT ở TPHCM chia sẻ, từ nhiều năm nay, ông luôn trao đổi thẳng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyệt đối không vận động phụ huynh đóng góp để tặng quà, tri ân cho giáo viên.
Nhà trường cũng nhắc giáo viên nếu biết có trường hợp Ban đại diện phụ huynh vận động đóng góp tri ân là phải lên tiếng ngăn cản ngay.
Tặng quà, tri ân chỉ có ý nghĩa khi xuất phát từ niềm vui của người tặng và người nhận (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người này thẳng thắn cho hay, việc này để giảm áp lực cho phụ huynh và cũng để bảo vệ đội ngũ giáo viên. Món quà vật chất đôi khi không đáng bao nhiêu nhưng gây mệt mỏi cho phụ huynh và mang tiếng cho thầy cô.
Ông cho biết, ở trường mình, phụ huynh, học sinh hoàn toàn có thể tặng quà cho giáo viên theo diện cá nhân. Nhưng nhà trường không chấp nhận việc phụ huynh với danh nghĩa Ban đại diện đứng ra vận động, kêu gọi người khác đóng góp cho việc này.
Vị hiệu trưởng cho rằng, việc tặng quà theo phong trào, không xuất phát từ tấm lòng cũng là bệnh hình thức, phô trương.
"Việc tặng quà cần nhất là ở tấm lòng, là mong muốn từ người tặng và niềm vui từ người nhận. Khi hai điều này không có, phụ huynh, học sinh cần mạnh dạn không tặng và người nhận cũng được quyền từ chối… Không lý gì phải ép mình làm những việc mang tính hình thức gây nặng nề", nhà quản lý này nêu quan điểm.
" alt="Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng..."/>NSND Mỹ Hằng. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Tôi cảm ơn Ban Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao TP HCM, cảm ơn Nhà hát Trần Hữu Trang đã luôn hỗ trợ, đồng hành cùng tôi trong quá trình làm nghề. Cảm ơn mái ấm hạnh phúc của tôi, ông xã tôi và gia đình tôi luôn là điểm tựa rất lớn trong sự nghiệp nghệ thuật.
-Chị có nghĩ mỗi nghệ sĩ khi được đón nhận danh hiệu thì công chúng không chỉ ghi nhận những thành tích nghệ thuật mà còn gửi gắm với người nghệ sĩ những thử thách mới?
Đó là điều tôi trăn trở bởi khán giả luôn mong muốn nghệ sĩ sau khi được trao danh hiệu phải không ngừng cống hiến cho dòng chảy của sân khấu truyền thống. Tôi là nghệ sĩ của sân khấu cải lương, gắn bó với TP HCM, tôi yêu mảnh đất này và dòng chảy văn hóa nghệ thuật đầy kiêu hãnh của thành phố. Danh hiệu NSND thôi thúc tôi không ngừng tiếp tục phấn đấu.
Bởi danh hiệu cao quý chưa bao giờ là điểm dừng, danh hiệu là sự nhắc nhớ phẩm chất người nghệ sĩ phải rèn luyện, học tập và nâng cao trách nhiệm với nghề, là công dân tốt đối với xã hội.
-Chị đúc kết được bài học gì cho nghề từ sau sự kiện lớn của đời mình?
Đó là phải cố gắng lan tỏa những giá trị "chân - thiện - mỹ" trong từng vai diễn. Nhà hát Trần Hữu Trang mang tầm quốc gia, từ nhiều năm qua, khi còn công tác tại Phòng Nghệ thuật, tôi đã tham gia nhiều chương trình đưa cải lương đến gần với công chúng, khán giả trẻ. Nhà hát có chương trình sân khấu biểu diễn trước sảnh phục vụ miễn phí khán giả và chương trình sân khấu cải lương dành cho thiếu nhi.
Đây là hai hoạt động thu hút đông các bạn trẻ, góp phần đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của giới trẻ hiện nay.
-Trong thời gian qua, NSND Mỹ Hằng cùng với nghệ sĩ Thanh Lựu tổ chức nhiều khóa đào tạo diễn viên cải lương cho sân khấu. Chị vẫn tiếp tục với niềm đam mê này?
Ngoài việc cống hiến những vai diễn hay cho khán giả, tôi còn tham gia công tác đào tạo diễn viên cải lương. Với tôi, đó là công việc "đưa đò" một cách thầm lặng. Tôi nhớ thầy của tôi là cố NSND Phùng Há có dạy, nghệ thuật cải lương mang tính tự sự, ở đó cần sự chia sẻ và mang yếu tố nhân văn. Các bạn học viên trẻ ngày nay có nhiều cơ hội tiếp xúc với vô vàn những kênh thông tin nhưng vẫn chọn nghệ thuật cải lương để yêu mến. Rõ ràng trong dòng chảy tiếp biến văn hóa, họ vẫn cần sự chia sẻ, những tự sự của bản thân. Chính vì thế, họ tìm về với cội nguồn văn hóa, trong đó có bộ môn nghệ thuật cải lương.
NSND Mỹ Hằng trong một vai diễn. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Một phần lỗi là do phụ huynh không giành thời gian quan tâm và theo dõi con mình. Mỗi khi bận việc hoặc cho con ăn, nhiều cha mẹ lại dùng điện thoại để cho con xem. Con tôi năm nay bốn tuổi, thể chất, trí tuệ bình thường. Ngày trước, khi con còn bé, tôi đi công tác một thời gian dài và để con cho bà chăm. Từ đó, cháu bắt đầu tiếp xúc, xem liên tục những video nhảm nhí trên YouTube. Khi tôi về và nhận thấy điều đó. Mỗi khi con đòi xem, tôi không cấm mà chỉ phân tích ra những mặt tốt, mặt xấu. Từ đó đến giờ, cháu bỏ hẳn tivi và điện thoại, thay vào đó con chơi các trò dân gian cùng bà.
Ka Hu
Các bố, các mẹ phải có phương pháp quản lý thời gian dùng điện thoại, máy tính bảng của con mình. Hai con tôi học lớp 6 và lớp 3, mỗi lần mượn điện thoại đều phải xin phép. Tôi giới hạn mỗi ngày các con chỉ được xem từ 30-50 phút, chia làm hai, ba lần là tối đa. Còn nếu cha mẹ buông thả cho con dùng điện thoại vô tư thì làm sao quản lý nổi? Dù bạn có đồng bộ tài khoản, nhưng vẫn mất thời gian "thả gà ra đuổi".
Anh Hung
Phụ huynh cứ đưa điện thoại cho con mà không hề kiểm soát, trong khi bọn trẻ toàn xem những thứ nhảm nhí trên YouTube. Nhà tôi cấm con đụng tới điện thoại, tivi cài mật khẩu, và chỉ được xem YouTube Kid. Rất mong các phụ huynh sát sao với con, để các Video nhảm không còn đất sống. Khi đó, chúng sẽ tự biến mất thôi.
Nhan Thanh
Việc để cho con em chúng ta xem những video nhảm vậy là do lỗi của chính phụ huynh thôi. Chỉ vì không sát sao với con cái, muốn chúng "ngồi ngoan" mà chúng ta đã vô tình đẩy chúng tới những video nhảm này. Còn nhớ trước đây, tuổi thơ của tôi (thế hệ 8x) có biết bao trò chơi vận động chân tay, trí não... Vậy nhưng ngày nay, con trẻ chẳng đứa nào biết. Chúng ta nên xem lại chính mối quan hệ của chúng ta với con cái chứ cũng không nên hoàn toàn đổ lỗi cho các kênh hay chương trình nào khác.
Son Nguyen Van
Thiết bị là của bạn, bạn có toàn quyền cho trẻ con mượn sử dụng hay không. Bạn cũng có toàn quyền quyết định cho các con xem và không xem cái gì. Bạn cũng có thể dạy cho con phân biệt những cái gì là nhảm nhí, những cái gì là tốt. Từ đó, các cháu sẽ tự nhận biết, hình thành thói quen lựa chọn nội dung lành mạnh. Tại sao khi mua sách, mua truyện, khi xem các bộ phim, bạn có thể yêu cầu con bạn mua đúng sách, đọc đúng truyện, xem phim đúng nội dung phù hợp với lứa tuổi. Nhưng bạn lại không thể kiểm soát việc chúng xem gì trên internet? Hãy nhìn lại chính bản thân mình trước khi đổ lỗi.
Hihihaha
Kể cả có cơ chế quản lý chặt chẽ hơn đến mấy thì phụ huynh vẫn là người phải có trách nghiệm giám sát xem con mình, chứ cứ ỷ lại cái mài hình làm bảo mẫu là không được. Cũng còn may vì đây chỉ là các kênh hài nhảm nhí, chứ cha mẹ mà không biết con mình làm gì trên mạng sẽ tạo điều kiện cho kẻ xấu dễ dàng lợi dụng để dụ dỗ, lôi kéo các em.
Thành Trung
>> Đám trẻ reo hò nơi tòa xử Khá 'Bảnh'
Trong khi đó, số ý kiến khác lại đánh giá việc ngăn chặn video nhảm ngay từ nguồn của các cơ quan chức năng mới là điều quan trọng nhất:
Không nên đổ lỗi cho người lớn không quản được trẻ. Cha mẹ đi làm cả ngày, đến tối về cũng chỉ mong được nghỉ ngơi. Không phải gia đình nào cũng có khả năng để mắt đến trẻ. Giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của toàn xã hội chứ không phải chỉ là cha mẹ chúng. Video nhảm, người lớn không thích xem, trẻ em không nên xem, vậy có nên được tạo ra và tồn tại không? Thời chưa có internet hay YouTube, để trẻ em xem TV một mình chũng cũng đâu có hư.
Nguyen Huu Thanh
Vấn đề ở đây không phải đổ lỗi. Đồng ý rằng phụ huynh cần kiểm soát con em mình, nhưng nếu không ngăn chặn ngay từ mầm mống, chúng sẽ thành văn hoá nhảm, hiển hiện khắp nơi. Lúc đó, dù bạn có tài thánh cũng không ngăn được con.
Cuong nguyen
Video nhảm nhí và các game online gây nghiện bây giờ cần phải có cơ quan chức năng cấm hẳn thì mới ổn được, nhất là game. Gần đây xảy ra rất nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến game online.
Cường Đô Lẻ
Quá nguy hiểm nếu để nội dung không tốt tồn tại. Sách giao khoa mới chỉnh sửa một chút mà mọi người đã phản đối nhiều. Trong khi đó, chúng ta dường như bỏ quên các kênh YouTube nhảm nhí trên mạng. Rất mong các ban ngành có liên quan kiểm soát chặt sẽ vấn đề này
Minh Nguyen Tuan.
" alt="Trẻ xem video nhảm trên YouTube"/>Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2: Nhẫn nhịn chờ đợi
Ở Việt Nam, ngay từ cấp hai, học sinh đã phải học cách giải phương trình hai biến, ba biến, đạo hàm, tiên đề Euclid... Sang đến cấp ba, các em đã phải biết giải tích, Cauchy, định lý Glause, dùng tích phân tính diện tích các mặt cắt không chuẩn... Rõ ràng, khối lượng kiến thức mà học sinh phổ thông ở Việt Nam phải lĩnh hội là quá lớn, nhất là khi so với nước ngoài.
Sự thật ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới, người ta chú tâm phát triển tính cách của trẻ, tự do cho trẻ học nhạc, thể thao, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, tự phát triển theo bản ngã của cá nhân... Cũng vì thế mà nhiều khi lên đến đại học, nhiều học sinh nước ngoài mới biết đến khái niệm đạo hàm, tích phân, Cauchy, giải phương trình bậc hai, ba bằng đạo hàm... - những thứ mà trẻ cấp hai ở Việt Nam đã phải học rồi.
>> Trẻ lớp 1 phải học thuộc lòng bảng cộng, trừ
Thực tế này trả lời cho thắc mắc của nhiều người rằng tại sao học sinh Việt khi sang nước ngoài du học đều trở nên vượt trội so với bạn bè các nước. Thậm chí, không ít em còn nhanh chóng trở thành "thần đồng" dù thời gian học trong nước cũng không quá nổi bật. Đơn giản vì các em được học sớm, học trước, nên khi gặp lại những kiến thức đó ở bậc đại học tại nước ngoài, mọi thứ bỗng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi nhớ năm mình sang Australia làm việc, có quen một anh Việt kiều có con đang học cấp hai bên đó. Bữa đó, bé gặp một bài toán được cho là rất khó, không thể nào giải được. Biết tôi cũng có chút kiến thức chuyên ngành về Toán học nên bố đứa bé có nhờ tôi giúp giải hộ. Ban đầu, tôi cứ nghĩ là bài tập khó lắm, nên cũng chỉ ậm ừ, không dám khẳng định sẽ làm được. Nhưng đến khi đọc đề, tôi mới té ngửa, hóa ra đây chỉ là một bài nghịch đảo phân số cơ bản - kiến thức mà học sinh ở Việt Nam đã được học từ cấp tiểu học.
Kể một dẫn chứng như vậy để các bạn thấy rằng, chẳng có gì lạ khi trẻ Việt Nam sang nước ngoài có thừa năng lực để học vượt lớp, vượt cấp. Hầu hết con bạn bè tôi khi đi du học chỉ phải lo về vốn Tiếng Anh mà thôi, còn các môn tự nhiên thì nói thật, học sinh Việt đủ sức làm "trùm" ở cả cấp hai, cấp ba tại trời Tây. Nhiều em còn thường xuyên được giáo viên bản xứ mời làm "mentor" (người hướng dẫn) để dạy kèm các bạn kém hơn trong lớp. Nhưng thử hỏi, những điều đó có đáng để chúng ta tự hào?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia"/>Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Diva Thanh Lam trở lại với hòa nhạc 'Điều còn mãi'.
- Ca khúc ‘Dáng đứng Việt Nam’ từng được chị biểu diễn thành công trên sóng VTV trong chương trình Giai điệu tự hào. Tại Hoà nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' lần này, chị làm mới tác phẩm ra sao?
Dáng đứng Việt Namlà một trong những ca khúc bất hủ của nền âm nhạc cách mạng. Khi thể hiện bản hùng ca này, cảm xúc tự hào được là một người con Việt Nam dâng trào trong tôi.
Tôi nghĩ khái niệm về "Dáng đứng Việt Nam" qua mỗi thời kỳ, thế hệ sẽ có sự khác nhau. Tôi muốn thể hiện ca khúc theo phong cách trẻ trung, hiện đại để tiếp cận giới trẻ hơn. Với bản lĩnh sân khấu của một ca sĩ chuyên nghiệp, tôi tin sẽ mang đến một sự khác biệt, không lặp lại chính mình hay bất cứ ai khác. Ngoài ra, chất lượng âm thanh ở Nhà hát lớn Hà Nội cùng sự điều phối của nhạc trưởng Lê Phi Phi, tiết mục hứa hẹn sẽ rất đặc sắc.
- Thanh Lam luôn giàu năng lượng và nỗ lực làm mới mình. Nhưng người ta cũng bất ngờ khi nghe chị hát ‘Có không giữ mất đừng tìm’ của Trúc Nhân hay đọc rap 'Bigcityboy' (Binz), 'Trốn tìm' (Đen Vâu),… theo cách rất riêng. Chị đọc bình luận của khán giả chứ?
Tôi vẫn đọc vì tò mò không biết mọi người cảm nhận thế nào (cười). Tôi nghĩ trong bất cứ lĩnh vực nào, sự tương tác giữa 2 thế hệ là điều vô cùng cần thiết. Một nghệ sĩ khi làm nghề quá lâu sẽ vô tình bỏ quên đi sự trong sáng, hồn nhiên của cảm xúc. Mà điều này ở các bạn nghệ sĩ trẻ lại rất dồi dào là điều tôi cần phải học hỏi. Quan trọng chúng ta thích nghi nhưng phải giữ được giá trị của mình.
Trong nghệ thuật, việc đưa ra cái mới và góc nhìn khác không phải lúc nào cũng được ủng hộ. Nhưng tôi tin những đóng góp thực sự, ít nhiều sẽ giúp mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn. Tôi cũng mong người nghe thay vì định kiến, hãy lắng nghe nghệ sĩ, chấp nhận sự sáng tạo của họ dẫu có thể chưa thật hay, chưa như mình mong muốn.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
- Khát vọng làm nghề với chị giờ đây là gì?
Vẫn là âm nhạc thôi! Khi lựa chọn “người bạn” này hơn 30 năm để đồng hành, tôi xem đó là trải nghiệm và cái đích của hạnh phúc. Mỗi giai đoạn trong nghề đều có những cái hay riêng để mình khám phá. Như một người ca sĩ cũng có lúc thăng hoa lúc bão hòa, lúc hát hay và chưa hay, tất cả như quy luật bù trừ vậy.
Thực ra thời điểm này không phải là giai đoạn dễ cho người nghệ sĩ. Có nhiều thứ thay đổi, biến động dù muốn hay không chúng ta phải thích nghi. Chẳng hạn việc phát hành băng đĩa trên thị trường hiện cũng rất khó khăn. 2 năm trước, tôi có ra mắt Nơi gặp gỡ tình yêuđể ca ngợi tình yêu lãng mạn thời chiến. Sắp tới, tôi có kế hoạch làm CD với nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến. Nhiều đồng nghiệp cũng ngỏ lời nhưng tôi nghĩ cần phải có thời gian và cả yếu tố đồng điệu nữa.
- Nhiều người nhận xét yêu và được yêu chính là "chân dung" của Thanh Lam ở thời điểm hiện tại. Còn Thanh Lam hôm qua - hôm nay khác nhau thế nào, theo chị?
Thay đổi là chắc chắn, nhưng tôi nghĩ không nhiều đâu. Vì vẫn là tôi – Thanh Lam – vẫn con người và trái tim đấy thôi. Chỉ là khi có những trải nghiệm đủ đầy của cuộc sống, nhân sinh quan của mỗi người cũng có sự biến chuyển. Tôi giờ không chỉ hát về nỗi buồn, tình yêu nam nữ mà còn cho quê hương, tổ quốc, những khát vọng, hoài bão và có chứa đựng cả triết lý sống của mình.
Thỉnh thoảng, tôi có đọc các bình luận của nhiều người trên mạng rằng họ chỉ thích “Lam xưa”. Nhưng tôi tự nghĩ như thế có nên không, khi mà vẫn có một “Lam nay” hiện diện lúc này. Tôi tôn trọng, nâng niu ký ức nhưng cũng khao khát chuyển mình. Tôi luôn đặt ra áp lực cạnh tranh với bản thân, rằng ngày hôm nay phải tốt và mới hơn hôm qua, đó là điều tích cực và đáng quý.
Tôi không phải người giỏi lên kế hoạch trong tình yêu
![]() | ![]() |
- 2 năm bên cạnh người đàn ông của mình, chị trân trọng điều gì với tình yêu của cả hai?
Tôi và bác sĩ Hùng đều là 2 con người hỗ trợ nhau một cách rất tự nhiên. Bản thân tôi cũng không đặt ra những tiêu chí gì nhiều, cứ để mọi thứ trôi đi như các cụ vẫn hay bảo là “thuận duyên”.
Ở tuổi này, tình yêu với chúng tôi không chỉ là xúc cảm mà còn là sự nương tựa vào nhau. Chính sự hỗ trợ, bù đắp là đòn bẫy vì trong cuộc sống chúng ta luôn cần có tình yêu. Tôi và anh song hành với nhau, khích lệ nhau trên con đường sự nghiệp của mình.
Tôi cũng không phải là người giỏi lên kế hoạch, đặt mục tiêu 5 năm, 10 năm hay dài hơi. Tôi và anh Hùng cứ trọn vẹn với từng khoảnh khắc hiện tại, yêu và cảm nhận như những gì con tim mách bảo.
- Sau Quốc Trung, bác sĩ Tiến Hùng là người đàn ông thứ 2 chị tự tin công khai mối quan hệ trên mạng xã hội và truyền thông. Điều khác biệt gì ở người đàn ông này tạo cho chị điều đó?
Tôi quan niệm một người đàn ông đích thực là người trao được sự tin cậy đến phụ nữ của họ. Điều đó phải diễn ra tự nhiên, không cần tô vẽ màu mè. Tôi tìm được điều đó ở anh Hùng trong cuộc sống và khoảnh khắc 2 người bên nhau. Ngoài ra, ở anh còn có sự gai góc, tự tin của một người đàn ông từng trải và sống chân thành.
Giữa hàng vạn người lượt qua nhau, việc tìm thấy đối phương và lựa chọn gắn kết là một điều tuyệt vời. Một khi đã tin, đã thấu hiểu, việc công khai để gìn giữ một mối quan hệ là chuyện tất yếu.
- Khó tính như nhạc sĩ Quốc Trung cũng hài hước nói rằng “chả nhẽ lại cầu cạnh bạn trai mới của bạn gái cũ” (để khám mắt – PV) và dành những lời ưu ái cho bác sĩ Hùng. Chị cảm nhận thế nào khi chính “bạn trai cũ” cũng dành lời khen ngợi cho “bạn trai mới” của mình như thế?
Đó là điều đáng quý ở 2 người đàn ông. Tôi và anh Quốc Trung ngoài việc là bố mẹ của các con đều là những người đồng nghiệp thân tình. Khi kết thúc một cuộc hôn nhân, chúng tôi tiếp tục giữ tình bạn và luôn dõi theo nhau.
Anh Quốc Trung rất ủng hộ hôn nhân của tôi và anh Hùng. Ngược lại, chồng tôi cũng dành sự ngưỡng mộ nhất định với anh Trung. Tôi cho đó lối ứng xử văn minh của những người có văn hóa. Khi bỏ qua những điều nhỏ nhặt, mối quan hệ ấy tự khắc cũng trọn vẹn và tốt đẹp hơn.
- Con trai Đăng Quang đang học cao học, còn 2 con gái của chị đã lập gia đình. Chị có những lời nhắn nhủ gì đến con lúc này?
Các con tôi giờ đều đã trưởng thành, có hoài bão và ước mơ riêng. Là một người mẹ, tôi chỉ mong chúng có cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Trong những lần chuyện trò, tôi hay nói với con là hãy cứ nhìn vào mẹ, từ những vấp váp lẫn hạnh phúc để thấu hiểu và sống cho tốt hơn.
Các cháu được sinh ra trong một gia đình văn hóa nên ắt sẽ hiểu những cái đúng sai, phải trái và tự biết làm theo những gì để tốt cho mình. Dù bất cứ lĩnh vực nào, tôi tin chúng sẽ đóng góp tri thức cho đất nước như trách nhiệm cần có của một công dân.
![]() | ![]() |
- Một ca sĩ Thanh Lam đạt đỉnh cao nghề nghiệp và một người đàn bà viên mãn trong đời sống, nhiều người sẽ đặt câu hỏi chị bước tiếp thế nào trong giai đoạn còn lại cuộc đời?
Tôi luôn cảm ơn cuộc đời vì đã cho Thanh Lam quá nhiều thứ, được sống và thỏa khát vọng của mình. Dẫu vậy, tôi vẫn luôn nghiêm khắc với bản thân bất kể giai đoạn nào. Tôi tin một con người với sự nỗ lực, hoài bão và không ngừng tiến về phía trước sẽ tự tìm được cho mình câu trả lời phù hợp ở từng thời điểm.
Niềm hạnh phúc với tôi giờ đây là được sống đúng, vừa vặn với mình. Tôi vẫn chờ đợi những điều mới mẻ mỗi ngày để được khám phá. Tôi tin vào những dữ kiện tích lũy theo năm tháng để mình sống an nhiên với những lựa chọn, bình thản trước những biến cố dù lớn hay nhỏ.
Nghiên cứu chung trên thế giới cho thấy phụ nữ ít có khả năng đầu tư, hoặc đầu tư nhiều như họ cần do bất bình đẳng về tiền lương theo giới. Điều này dẫn đến khoảng cách đầu tư có thể gây ra hậu quả tài chính lâu dài.
Hiểu được những thách thức mà phụ nữ phải đối mặt khi nói đến tài chính và học cách đầu tư là chìa khóa để họ có thể đưa ra quyết định thông minh, trở thành một nhà đầu tư tự tin.
Bài kiểm tra dưới đây sẽ giúp phụ nữ nắm bắt một số điều cơ bản về đầu tư để có thể lấy cảm hứng và xây dựng an toàn tài chính, sự giàu có lâu dài cho bản thân và gia đình.
" alt="Những điều phụ nữ nên biết về tài chính cá nhân"/>