Giải trí

Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:23:24 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:17 Kèo phạt góc đọc báo the thaođọc báo the thao、、

èogócBilbaovsGironahngàđọc báo the thao   Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:17  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thủ thành Đặng Văn Lâm gần 1 năm mới trở lại Việt Nam

"Thật sự tôi rất vui mừng khi trở lại Việt Nam và sát cánh với những đồng đội thân yêu. Cũng đã 3 tháng tôi mới được thi đấu trong màu áo tuyển Việt Nam. Ngoài ra, tôi cảm thấy hạnh phúc khi về Hà Nội. Đây là nơi chứa đựng nhiều kỷ niệm với tôi", Văn Lâm nói.

Ngoài Đặng Văn Lâm, đây cũng là buổi tập nhiều cảm xúc của Duy Mạnh khi anh trở lại sau khi bình phục hoàn toàn chấn thương vai từ vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.

Các cầu thủ tập luyện rất hào hứng

Tiền vệ Quang Hải do chưa ra nước ngoài thi đấu nên vẫn góp mặt. Thời gian qua, sau khi chia tay CLB Hà Nội, cầu thủ mang áo số 19 tập nhờ ở CLB Cần Thơ để duy trì thể lực.

Trong khi đó, cựu tiền đạo Nguyễn Anh Đức xuất hiện trên sân với vai trò mới là trợ lý của HLV Park Hang Seo. Học trò cưng của thầy Park có thời gian làm công tác huấn luyện nên bắt nhịp rất nhanh với công việc ở đội tuyển.

Cựu tiền đạo Nguyễn Anh Đức

Ở lần tập trung này, do hầu hết là cầu thủ cũ nên HLV Park Hang Seo không cần nhiều thời gian lên khung đội hình và chuẩn bị về lối chơi. Chỉ với vài buổi tập, Quang Hải và các đồng đội có thể định hình được cách chơi, sẵn sàng cho cuộc đọ sức với Afghanistan vào ngày 1/6.

Tuyển Việt Nam có 2 ngày tập luyện tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam trước khi di chuyển vào TP.HCM vào ngày 28/5 chuẩn bị cho trận giao hữu với ĐT Afghanistan.

S.N

" alt="Văn Lâm, Quang Hải tập sung chờ đấu Afghanistan" width="90" height="59"/>

Văn Lâm, Quang Hải tập sung chờ đấu Afghanistan

f019f61bbaa802f65bb9.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính với cộng đồng người Việt và lưu học sinh tại TP Trùng Khánh. Ảnh: Nhật Bắc

Chia sẻ về khó khăn trong hoạt động, chị Lan nhắc đến việc duy trì nề nếp, ngôn ngữ và văn hóa truyền thống cho kiều bào trẻ sinh ra và lớn lên tại nước sở tại, cũng như việc thu hút nguồn lực kiều bào trong đầu tư thương mại. 

Anh Trần Văn Đạt (nghiên cứu sinh Đại học Trùng Khánh, Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Trùng Khánh) thông tin, có khoảng 400 du học sinh tại Trùng Khánh, tập trung chủ yếu ở các trường đại học lớn: Trùng Khánh, Tây Nam, Giao thông, Công thương….đa phần đều nhận học bổng toàn phần của Chính phủ Trung Quốc. Du học sinh được tiếp cận với công nghệ hiện đại nhất về giao thông như tàu điện ngầm, tàu cao tốc... nhưng cũng gặp một số khó khăn về rào cản ngôn ngữ và văn hóa ẩm thực, chi phí sinh hoạt.

Phát biểu tại cuộc gặp gỡ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chuyển lời hỏi thăm, chúc sức khỏe, lời chúc thành công của lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới bà con. Thủ tướng xúc động khi tối 7/11 đến sân bay đã có nhiều du học sinh và cộng đồng người Việt ra đón.

Thông tin tình hình trong nước, Thủ tướng khái quát giai đoạn lịch sử đất nước khi trải qua 2 cuộc kháng chiến đến thời kỳ bị bao vây, cấm vận. Sau gần 40 năm, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, “trước đây, bị bao vây cấm vận nên đi đâu cũng khó khăn nhưng ngày nay, chúng ta đi đâu cũng được quý trọng vì vị thế của đất nước đã khác, vì sự vươn lên mạnh mẽ của đất nước sau quá trình đổi mới”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Từ quy mô nền kinh tế chỉ 4 tỷ USD nhưng đến năm 2023, Việt Nam đã vươn lên 433 tỷ USD, xếp thứ 34 trên thế giới. Thủ tướng cho biết nếu năm nay tăng trưởng 7%, quy mô nền kinh tế có thể xếp thứ 33 thế giới.

03d38ac6c5757d2b2464.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại cuộc gặp. Ảnh: Nhật Bắc

Thủ tướng nêu những thành tựu trong kinh tế, xã hội, đối ngoại "để thấy sự vươn lên, trỗi dậy mạnh mẽ của dân tộc". Thủ tướng cho biết, Đại hội lần thứ 14 của Đảng đang được chuẩn bị trong bối cảnh đất nước đang bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Trong bối cảnh đầy khó khăn và thách thức, Việt Nam đã tự lực tự cường đi lên bằng sức mạnh nội sinh, để phấn đấu có vai trò, vị trí, tầm quan trọng trong khu vực và trên thế giới, các nước hiện nay đều coi trọng và đánh giá cao Việt Nam.

Về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, Thủ tướng cho biết hiện có hơn 6 triệu người sinh sống, học tập và làm việc ở hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bên cạnh vai trò là cầu nối hữu nghị, kiều bào còn đóng góp nguồn lực lớn về trong nước, Thủ tướng nêu số liệu kiều hối năm 2023 đạt 14 tỷ USD.

Về quan hệ Việt-Trung, Thủ tướng nêu rõ, Trung Quốc là nước láng giềng có chung đường biên giới, "núi liền núi, sông liền sông", là nước bạn bè truyền thống xã hội chủ nghĩa và có quan hệ mật thiết với Việt Nam.

Thủ tướng mong muốn cộng đồng người Việt ở Trùng Khánh phát huy tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau. Còn với sinh viên, Thủ tướng mong sẽ học tập tốt, có hoài bão, ước mơ, khát vọng, lý tưởng.

“Khó khăn lúc nào cũng có nhưng phải tự tin, tự lực, tự cường vươn lên, càng áp lực càng phải nỗ lực”, Thủ tướng nói và động viên người Việt sẽ là cầu nối hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Việt Nam thành lập Tổng lãnh sự quán tại Trùng Khánh, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến trao đổi công hàm về việc thành lập Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Trùng Khánh." alt="Thủ tướng: Việt Nam có sự vươn lên, trỗi dậy mạnh mẽ" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: Việt Nam có sự vươn lên, trỗi dậy mạnh mẽ

Lớp học online phải đáp ứng yêu cầu 5 đối tượng

- Là một nhà cung cấp ứng dụng học trực tuyến (VNPT - Elearning) và dịch vụ Internet, ông đánh giá như thế nào về tình trạng nghẽn mạng, khó truy cập hoặc học sinh đang học bị văng ra khỏi lớp học?

Theo một số thống kê, trong đợt dịch vừa rồi người dùng Việt Nam dùng nhiều phần mềm nước ngoài. Các phần mềm nước ngoài có yếu tố trải nghiệm người dùng tốt, tuy nhiên đa phần các phần mềm này có máy chủ đặt ở nước ngoài và bị ảnh hưởng nhiều yếu tố về đường truyền, phạm vi địa lý nên không đáp ứng được yêu cầu của việc học trực tuyến.

Đặc biệt, khi phần mềm đó kinh doanh trên nền tảng cloud với mục đích chính là hội thảo trực tuyến (video conference). Trong khi nhu cầu của các cơ sở giáo dục là tổ chức các hoạt động quản lý, dạy, học và kiểm tra, đánh giá trực tuyến nên xảy ra nhiều bất cập trong việc sử dụng.

Thêm nữa, người dùng Việt Nam, đặc biệt là trẻ em trong quá trình học, sử dụng những tính năng của phần mềm không thành thạo, ra vào liên tục, cũng là một trong những lý do tạo ra chất lượng không ổn định.

- Vì sao các phần mềm ngoại này “lan” đến trường học nhanh hơn, còn các phần mềm trong nước dường như lại chậm hơn?

Việc sử dụng các phần mềm này cũng có thói quen từ người dùng là người lớn, từ các công sở đã quen làm việc trên môi trường trực tuyến tại các phần mềm này và bắt đầu lan toả đến môi trường giáo dục. Phần lớn các phần mềm nước ngoài đều sở hữu bởi các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới cho nên tính lan tỏa và mức hoàn thiện của sản phẩm khá cao.

Trong nước có những sản phẩm thay thế cho việc hội thảo trực tuyến, tuy nhiên những hệ thống đấy mới đáp ứng cho nhu cầu công sở, chứ chưa đáp ứng cho nhu cầu hộ gia đình và giáo viên, vì vậy chưa thuận tiện bằng phần mềm nước ngoài. Điều này cần thời gian thì Việt Nam mới phát triển được.

{keywords}
 

- Vậy phần mềm học trực tuyến ngoại hiện nay không đáp ứng tiêu chuẩn của lớp học online?

Phần mềm ngoại chỉ đáp ứng 1 phần trong việc tổ chức lớp học online đó là tạo ra một kênh hội thoại giữa giáo viên và học sinh thông qua môi trường internet.

Tuy nhiên, các phần mềm này thiếu các tính năng cơ bản của một hệ thống quản lý học tập trực tuyến là phải đáp ứng được yêu cầu của 5 đối tượng: các nhà quản lý giáo dục, nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh thì mới phù hợp trong việc tổ chức các lớp học online.

Như phần mềm VNPT E-Learning của VNPT không những đáp ứng được những yêu cầu quản lý, giám sát của các cơ sở giáo dục mà còn cung cấp cho giáo viên, học sinh và các bậc phụ huynh những tính năng hỗ trợ để đảm bảo việc giảng dạy và học tập được diễn ra một cách chất lượng nhất.

Ngoài ra, VNPT còn ứng dụng một số công nghệ 4.0 vào sản phẩm của mình để giải quyết những bài toán thực tiễn như: Ứng dụng AI trong việc phòng chống thi hộ, học hộ; ứng dụng công nghệ Blockchain trong chống gian lận bằng giả; chuyển thể văn bản thành giọng nói (Text To Speech)… giúp tạo ra những bài giảng phong phú và hấp dẫn học sinh hơn.

Bên cạnh đó, phần mềm VNPT E-Learning mô phỏng đúng quy trình lớp học bình thường và đảm bảo thời gian giãn cách nhưng học sinh vẫn học có kiến thức, đảm bảo đúng nội dung chương trình, thời khóa biểu, lịch học, thi cử…

Với việc mô phỏng đúng một lớp học online và đáp ứng được nhu cầu của người dạy, người học, quản lý giáo dục, phần mềm VNPT E-Learning được phát triển mang tính dài hơi, với mục tiêu hướng tới mạng giáo dục và hệ sinh thái giáo dục trực tuyến hoàn chỉnh, hướng tới số hóa toàn bộ quy trình giáo dục ở Việt Nam, quản lý giáo dục ở Việt Nam, chứ không đơn thuần chỉ đáp ứng cho nhu cầu học online trong giai đoạn giãn cách, tức thời.

{keywords}
 

Giải pháp khắc phục “nghẽn mạng” học trực tuyến

- Với phần mềm VNPT E-Learning thì việc xây dựng, triển khai theo quy chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được VNPT thực hiện như thế nào?

Giải pháp VNPT E-Learning đã liên tục được cải tiến, hoàn thiện và đầu tư mạnh mẽ về hệ thống máy chủ, đường truyền để đảm bảo trải nghiệm của người dùng được tốt nhất.

Hiện nay, VNPT là một trong số ít những nhà cung cấp được cấp chứng chỉ đáp ứng việc liên thông cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Ngoài ra, để một phần mềm được cung cấp dịch vụ ra thị trường còn phải đáp ứng kiểm định của Bộ TT&TT về phần mềm được cung cấp. Đấy là quy chuẩn cả về nội dung chương trình, cách thức thiết kế và cả phương thức cung cấp dịch vụ ra thị trường.

Hệ sinh thái giáo dục của VNPT được triển khai trên 63 tỉnh/thành với 30.000 cơ sở giáo dục cùng sự tham gia của hơn 800.000 giáo viên và hơn 9 triệu học sinh. Đây cũng là tiền đề thuận lợi cho VNPT khi triển khai giải pháp VNPT E-Learning.

{keywords}
 

- Những bất cập của việc học trực tuyến khiến nhiều phụ huynh học sinh vẫn lo lắng, theo ông đâu là giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng này?

Có hai giải pháp. Thứ nhất, để sử dụng các phần mềm giáo dục trực tuyến, các trường, các sở giáo dục phải là những đơn vị đưa ra những tiêu chí đánh giá và lựa chọn các phần mềm sẽ sử dụng trong trường mình, trong sở giáo dục của mình để làm sao đáp ứng được nhu cầu, mục tiêu giáo dục của trường, của sở.

Thứ hai, trước khi áp dụng vào cũng phải bước hướng dẫn sử dụng và khuyến nghị cho người sử dụng. Người sử dụng có 2 đối tượng, giáo viên thì phải được đào tạo, còn người học là những học sinh nhỏ, quen tự do và ngồi một mình thì phải có bố mẹ bên cạnh để dạy và bản thân bố mẹ cũng phải huấn luyện cho con cái sử dụng thành thạo phần mềm.

Đặc biệt, phần mềm giáo dục chạy trên nền tảng Internet và có thể có xung đột, những lỗi xung đột mà trẻ con không thể nhận ra được nên việc hỗ trợ người dùng từ các đơn vị cung cấp dịch vụ là quan trọng.

Ngọc Minh

" alt="‘Phần mềm học trực tuyến nước ngoài không đáp ứng tiêu chuẩn học online’" width="90" height="59"/>

‘Phần mềm học trực tuyến nước ngoài không đáp ứng tiêu chuẩn học online’