Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
本文地址:http://play.tour-time.com/html/06e594433.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dibba Al
Ngày 12/11, cô đến bệnh viện kiểm tra thì thấy có tới 9 túi thai nằm sát nhau, có sự tách biệt rõ ràng. "Lúc đó, khi biết mình có thai, tôi cảm thấy rất vui mừng. Ước mơ làm mẹ của tôi đã thành hiện thực. Tôi nghĩ mình có thể sinh đôi nhưng không ngờ có 9 bào thai", cô Hầu chia sẻ.
Chồng của cô Hầu cho biết thêm: "Ban đầu, chúng tôi rất lo lắng khi khó có thể có con. Nhưng hiện tại, vợ tôi đang mang thai 9 đứa trẻ. Tôi lo vợ tôi sẽ không chịu nổi nên cả hai đang xem xét lời khuyên của bác sĩ".
Ngày 13/11, bác sĩ Củng Lợi, Phó trưởng khoa tại Bệnh viện Nhân dân số 3 tỉnh Hồ Bắc, cho hay việc cô Hầu mang thai 9 đứa con sau khi sử dụng thuốc kích rụng trứng thường đối mặt với nhiều biến chứng. Bác sĩ Củng cho biết: "Khi mang 9 phôi thai, người mẹ có thể phải đối mặt với nguy cơ sinh non và sảy thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con".
Do đó, bác sĩ khuyên người phụ nữ nên làm biện pháp giảm thai nhi. Thông thường, việc mang song thai là phổ biến nhưng chuyện có 9 bào thai cùng phát triển đồng đều là điều rất hy hữu. Hiện người mẹ vẫn chưa đưa ra quyết định, cô cho biết mình đã ốm nghén nửa tháng nay và không ăn được nhiều.
Bác sĩ Củng cho biết việc khó thụ thai không có nghĩa là không rụng trứng. Đầu tiên, phải xác định rõ nguyên nhân không thể thụ thai trước khi điều trị triệu chứng. Không nên lạm dụng thuốc kích rụng trứng. Nếu sử dụng không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
Người mẹ gây xôn xao khi mang 9 bào thai cùng một lúc
Báo cáo của NASA cho biết, Dimorphos là một tiểu hành tinh có đường kính 160m, bay với tốc độ hơn 24.000km/h. Tiểu hành tinh này quay xung quanh một thiên thể lớn hơn là Didymos, cặp hành tinh này không gây nguy hiểm cho Trái Đất, nhưng sẽ cung cấp cho các nhà khoa học cách đo hiệu quả phương pháp gây va chạm.
"Tàu vũ trụ không đủ khả năng để phá huỷ tiểu hành tinh mà chỉ tạo ra một cú hích nhỏ, nhằm thay đổi hướng di chuyển của Didymos. Các mảnh vỡ tạo ra từ va chạm cũng không gây nguy hiểm cho Trái Đất, và cần một thời gian quan sát để nhận ra quỹ đạo của cặp tiểu hành tinh có bị thay đổi hay không", một chuyên gia của NASA cho biết.
Tàu vũ trụ DART được phóng vào ngày 23/11/2021, là một phần trong chương trình phòng thủ Trái Đất có chi phí 330 triệu USD của NASA. Để quan sát và ghi lại dữ liệu từ vụ va chạm, một tàu vũ trụ nhỏ mang tên LICIACube được phóng kèm với DART.
Con tàu này đã tách ra vào đầu tháng 9, và sẽ bay ngang Dimorphos sau cú va chạm. Bên cạnh đó, các đài thiên văn từ 27 nước tham gia dự án sẽ góp công theo dõi quá trình va chạm và các hệ quả, hai kính thiên văn không gian là Hubble và James Webb cũng không bỏ qua sự kiện có một không hai này.
Thông tin của NASA cho biết, DART sẽ va chạm với tiểu hành tinh vào hồi 6h14 sáng 27/9 theo giờ Việt Nam. Sự kiện này được tường thuật trực tiếp thông qua các nền tảng mạng xã hội.
Việt Dũng
NASA chỉ trích Trung Quốc vì không công bố vị trí rơi của tên lửa Trường ChinhNASA lên tiếng chỉ trích Trung Quốc vì không thông báo thông tin về tọa độ hạ cánh của các mảnh vỡ thuộc về tên lửa Trường Chinh, vốn đã rơi một cách không kiểm soát về phía Trái Đất.">Nguyên nhân NASA phóng tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh
Burner đã thực hiện màn lùi xe phá kỷ lục thế giới Guinness vào ngày 15/6 nhưng mãi tới gần đây mới có được chứng nhận sau khi tổ chức Guinness phân tích video và các dữ liệu thu thập được.
Burner đã đăng tải giấy chứng nhận của Guinness trên Instagram. Người đàn ông này thừa nhận sở thích của mình là khác thường và cho biết, đã lái xe chạy lùi từ năm 2000 sau khi mua một chiếc xe thể thao Honda S2000.
Burner kể: "Tôi đã chạy lùi một quãng đường dài và có thể đạt tới tốc độ 75km/h. Tôi nghĩ rằng nó thật tuyệt, rồi sau đó, tôi thử cài hệ thống điều khiển hành trình và ngạc nhiên khi thấy nó hoạt động".
Burner đã quyết định phải thử và phá kỷ lục thế giới hiện có.
Những con số kỷ lục đầy bất ngờ về các sân bay trên thế giớiSân bay nào lớn nhất? Diện tích của một nhà ga có thể khổng lồ đến mức nào? Sân bay bận rộn nhất có thể chuyên chở được bao nhiêu hành khách? Hãy cùng tìm hiểu những con số kỷ lục đầy bất ngờ về các sân bay trên thế giới.">Màn lùi xe siêu tốc đi vào kỷ lục thế giới Guinness
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Đồng thời, đến thời điểm này, trung tâm này cũng bị đình chỉ tạm dừng hoạt động để phối hợp với cơ quan chức năng phục vụ công tác điều tra, xác minh làm rõ vụ việc theo quy định.
Theo ông Thắng, sự việc vẫn đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ.
Trước đó, bé N.T.B.N (2 tuổi) do có dấu hiệu chậm nói nên gia đình cho bé đi học can thiệp tại Trung tâm giáo dục hoà nhập B.T.X (ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) từ cuối tháng 2/2023.
Đến tháng 8, gia đình phát hiện sự việc khi con từ lớp trở về với khuôn mặt đỏ, mắt ướt nhòa, tâm lý sợ sệt.
Ngay sau đó, gia đình làm việc với chủ cơ sở, dẫn theo nhân viên kỹ thuật và yêu cầu kiểm tra camera, phát hiện bé B.N bị cô giáo đánh liên tiếp vào mặt.
Theo hình ảnh camera ghi lại, khi đang ngồi học, cô L.T.T đặt điện thoại xuống và dùng tay liên tiếp đánh vào mặt bé B.N. Cháu bé đã gào khóc trước hành động của cô giáo.
Trong bản tường trình, cô L.T.T cho biết, sự việc xảy ra vào ngày 11/8, trong tiết dạy ngoài giờ kéo dài một tiếng đồng hồ, từ 17 - 18h.
“Trong quá trình dạy, tôi đã mất kiểm soát cảm xúc cũng như hành vi cá nhân do áp lực về mục tiêu bài dạy đề ra, nên tôi đã không kiềm chế được và có tác động vào trán trẻ mấy lần với lực tay hơi mạnh.
Sau khi tôi nhận thức được cái sai của mình và kiểm soát được hành vi, tôi nhận ra mình đã sai nên đã bế con đứng lên và đi ra ngoài 15-20 giây để bình tĩnh hơn”, cô L.T.T viết trong bản tường trình.
Theo tường trình, sau khi đánh, cô L.T.T bế bé vào phòng và để cháu B.N ngồi vào lòng dỗ dành và tiếp tục dạy cho đến hết giờ.
“Trong quá trình dạy, tôi có sử dụng kỹ thuật dạy luyện khẩu hình - luyện cơ quan cấu âm tới hàm và vòm họng hơi mạnh tay. Tôi nhận thấy rằng, hành vi của mình quá sai, nên khi được hỏi lại sự việc, tôi hoảng loạn và lo sợ sự khiển trách từ phía lớp học, cũng như sự trách mắng và dằn vặt của chính bản thân, nên tôi chưa xử lý tốt được ngôn từ cũng như hành vi của mình trước phụ huynh cũng như chủ nhiệm lớp.
Tôi nhận thấy hành động của mình gây nên những tổn thương sâu sắc đến con và gia đình, cũng như sự tin tưởng của lớp học đối với tôi. Tôi rất ân hận về việc này. Tôi tha thiết xin nhận được sự tha thứ từ gia đình và lớp học để tôi có cơ hội được sửa sai những lỗi lầm mà mình đã gây ra”, cô L.T.T viết.
Cô giáo tát liên tiếp vào mặt bé gái 2 tuổi ở Hà Nội bị cho nghỉ việc
“Năm nào tôi cũng phải đóng tiền điều hòa cho con. Ai cũng biết vô lý nhưng ai cũng phải đóng. Điều hòa của các khóa trước để lại, nhà trường thanh lý rồi để phụ huynh kêu gọi tự nguyện. Không mua thì con chết nóng, mà mua thì nghĩ ức” - một bạn đọc bức xúc.
Cùng cảnh ngộ, một bạn đọc khác có địa chỉ email [email protected] cho biết, tuần trước vừa đi họp cho con đang học mầm non nhưng đã phải đóng bao nhiêu khoản. Độc giả này ngao ngán khi chi hội trưởng kêu đóng quỹ phụ huynh trường để ngoài chi các khoản quà cáp, phần thưởng, thì thêm chuyện mua 20 cái bình nước...
Còn một độc giả khác thì lên tiếng “sáng nay lớp con tôi họp phụ huynh, chúng tôi phải đóng mỗi người 2.700.000 đồng. Chỉ với khoản này nhiều em học sinh nghèo chắc không theo học được cấp 3, đó là chưa kể các khoản học phí, các khoản đóng theo quy định khác”...
Từ đóng góp để mua sắm, khen thưởng, quà cáp ..., nhiều khoản thu bất hợp lý khác cũng được nêu ra đầu năm. Ngay khoản tiền báo tin bằng tin nhắn cũng được phụ huynh đề cập. Độc giả có email [email protected] cho rằng, hiện nay các phương tiện liên lạc qua mạng xã hội rất phổ biến, tương tác tốt nhưng không được tận dụng.
Đừng để tiền các khoản "tự nguyện" đầu năm trở thành bức xúc chung của các phụ huynh |
Dù mang tiếng là các khoản đóng tự nguyện nhưng thực ra là một hình thức lách luật, phụ huynh dù bức xúc vẫn phải "ngậm bồ hòn làm ngọt" vì ý kiến thì sợ lạc lõng, sợ con bị "chú ý"…
"Khi đi ngược chiều, rất có thể con sẽ bị ảnh hưởng. Chừng nào còn những khoản thu tự nguyện nhưng không thể chối từ thì còn nhiều hệ lụy cần suy nghĩ"- bạn Mai Thi nêu quan điểm.
Còn bạn Huyền ([email protected]) thì cho rằng:"Thực ra cứ bảo ai không có điều kiện thì trình bày, chứ cũng phải hiểu cho các nhà không có điều kiện, chả lẽ lại lên gặp bảo nhà tôi nghèo lắm, xin không đóng?".
Tuy nhiên, cũng có người cho rằng, nên thấu hiểu cho cái khó của ban phụ huynh.
Bạn đọc tên Tiến viết"Giữa các gia đình đều có sự khác biệt, có phải ai cũng giống ai đâu. Thế nên người làm ban phụ huynh thực ra rất cực, nhất là những anh, chị có tâm, vừa phải chu toàn vừa phải khéo léo ứng xử để đoàn kết cả lớp. Thực lòng, có thể cả 2 bên đều hiểu nhau, nhưng rất khó để dung hòa".
Ngoài ra, quỹ phụ huynh bản chất cũng là để phục vụ cho các con em mình.
“Phụ huynh chung tay xã hội hoá giáo dục, con cái là người hưởng lợi thì có gì là sai. Muốn con mát mẻ thì mua điều hoà có gì là sai. Muốn học hiện đại mua bảng tương tác có gì là sai. Tôi nghĩ các vị nên bớt kêu, mỗi người góp mỗi tí cho con mình hưởng chứ ai hưởng” - bạn Minh viết.
Mong "tự nguyện" đúng nghĩa
Bạn đọc Vân Nguyễn nhìn nhận, nếu tính riêng khoản đóng góp với mỗi học sinh thì không bao nhiêu nhưng với trường học hàng nghìn học sinh, quỹ phụ huynh có thể lên tới hàng tỷ đồng.
“Trường con tôi năm nào cũng đóng quỹ phụ huynh từ 800.000 đồng- đến 1.000.000 đồng/học sinh. Cả trường có gần 3.000 học sinh, tôi tính sơ sơ quỹ phụ huynh đầu năm ở trường khoảng 3 tỷ đồng”.
Quỹ lớn, và các khoản chi thì bao giờ cũng rất “hợp lý".
Độc giả [email protected] cho hay: “Tôi đi họp phụ huynh cho con. Hội trưởng hội cha me học sinh công bố năm học 2019-2020 thu quỹ hội được hơn 127 triệu. Trong đó, chi hơn 26 triệu để hoạt động hội. Chi hơn 13 triệu cho các cuộc họp của hội, còn lại cho các hoạt động mà con em mình được hưởng. Như vậy 127 triệu tiêu hết sạch và rất “hợp lý”.
Một độc giả khác thì viết: “Con tôi học cấp 2 ở một trường hội nhập tiên tiến của quận. Không cần biết hoàn cảnh kinh tế của từng cháu thế nào, ban phụ huynh đều mặc nhiên nghĩ vào trường này là nhà từ khá trở lên? Đầu năm học, mỗi phụ huynh đóng 500.000 đồng cho quỹ lớp; 450.000 đồng cho quỹ khuyến học… Còn phần thưởng cho học sinh giỏi chỉ là 8 cuốn tập (không phải 10 cuốn) với bìa vở là hình ảnh của trường... Tính ra mỗi một phụ huynh phải nộp rất nhiều thứ tiền cho con mình nhưng phần thưởng cũng từ quỹ phụ huynh và không hiểu cái gọi là qũy khuyến học đã đi đâu”.
Một số độc giả nhìn nhận, hội phụ huynh ở nhiều nơi, chỉ là cánh tay nối dài của nhà trường nhằm hơp thức hóa các khoản thu. Để hội phụ huynh trở lại đúng vai trò của mình, cần công khai và minh bạch các khoản thu tự nguyện.
"Nói chung là khó, tiền nong là chuyện nhạy cảm, không có đóng cũng ngại nói ra, mà đóng thì ấm ức rồi nói này nọ sau lưng nhau, nghĩ cũng khổ. Có ban phụ huynh rất tử tế, nhưng có ban phụ huynh cũng kiểu như 'người' của nhà trường. Thành ra quy chụp theo phía nào cũng là không chính xác..."- một độc giả viết.
Bạn Công Dũng viết: "Tôi nghĩ chả ai sướng với cái chức hội trưởng phụ huynh đâu. Vừa cực vừa muối mặt khi phải xin tiền. Do vậy, ở đây chúng ta cần phân biệt là hội phụ huynh hay quỹ phụ huynh thực ra là do nhà trường gợi ý thôi..."
Vì vậy, nên chăng thay đổi hình thức vận động các khoản tự nguyện như hiện nay. Chẳng hạn, những khoản cần xã hội hóa thì nhà trường nên công khai và kêu gọi ủng hộ trên tinh thần "tự nguyện" đúng nghĩa, chứ không nên qua hình thức "nói miệng" với ban phụ huynh. Qua đó, những phụ huynh có điều kiện có thể ủng hộ cho nhà trường, còn những phụ huynh không mấy khá giả cũng có thể cảm thấy thoải mái nếu không đóng góp.
Bạn Tiêu Nguyễn nêu ý kiến: "Cần cái gì, từ SGK, đồ dùng học tập, học thêm học nếm hay cần ủng hộ sao nhà trường không công khai hẳn lên website, giờ trường nào chả có website. Ở nước ngoài, những phụ huynh giàu có vẫn ủng hộ trường, còn ai không có thì thôi".
"Nếu trường học cần đóng góp gì, Ban Giám hiệu trường gửi thông báo trực tiếp cho phụ huynh, có như vậy trường mới không thu các khoản không hợp lý và Hội phụ huynh cũng không phải làm cánh tay nối dài của trường"- một độc giả viết.
Tuệ Minh(Tổng hợp)
Cuối tuần này, các cuộc họp phụ huynh đã diễn ra ở nhiều trường học trong cả nước. Mùa đóng tiền “tự nguyện” lại xuất hiện những khoản thu có quen, có lạ nhưng hầu như phụ huynh không thể chối từ.
">Dậy sóng vì tiền quỹ đầu năm, phụ huynh mong được 'tự nguyện' đúng nghĩa
Hồ Ngọc Hà song ca Noo Phước Thịnh
Kim Lý: ’Tôi sẽ cưới Hà Hồ cuối năm nay’Nam diễn viên cho biết đã lên kế hoạch hôn lễ với vợ - Hồ Ngọc Hà, dự tính diễn ra vào cuối năm nay.">Hà Hồ đeo trang sức hơn 400 tỷ, đọ dáng bên Mai Davika, Catriona Gray
Đây là thông tin được Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Vĩnh Tuyến cho biết tại cuộc họp về tình hình giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 7 tháng đầu năm 2017 diễn ra ngày 3/8.
Cũng theo ông Trần Vĩnh Tuyến, muốn thành phố phát triển thì đầu tư hạ tầng phải phát triển, giao thông cần đi trước một bước. Phát triển giao thông cần song hành với phát triển cụm đô thị. Tuy nhiên, nhiều dự án hạ tầng giao thông tại TP.HCM đang gặp khó khăn vì thiếu vốn.
TP.HCM tìm cách huy động 20.000 tỷ của dân để làm hạ tầng |
Được biết, tổng kế hoạch vốn ngân sách nhà nước đã giao cho thành phố trong năm 2017 là 26.183 tỷ đồng. Tính đến hết ngày 31/7, tổng số vốn thành phố đã giải ngân là 13.214 tỷ đồng, đạt 50,5% tổng kế hoạch vốn giao. Trong đó, đối với nguồn vốn ngân sách Trung ương đã giải ngân là 722 tỷ đồng, đạt 22% kế hoạch vốn đã giao.
Về nguồn vốn ODA do Trung ương cấp phát, tính đến 31/7, thành phố đã thực hiện giải ngân là 2.901 tỷ đồng, đạt 71,9% so với kế hoạch vốn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. Tuy nhiên, hiện nay tổng nhu cầu vốn ODA cho các dự án trên địa bàn thành phố năm 2017 là khoảng 7.700 tỷ đồng. Như vậy, tổng kế hoạch vốn ODA do Trung ương cấp phát cho thành phố chỉ đáp ứng được khoảng 50%.
Với số vốn này, thành phố khó có thể triển khai và đưa các dự án vào khai thác sử dụng để phát huy hiệu quả kinh tế - xã hội. Việc này cũng ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán hợp đồng quốc tế đã ký kết, dễ gây phát sinh khiếu nại và các khoản tiền phạt, lãi do chậm thanh toán.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA cho các dự án theo chỉ đạo của Thủ tướng, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu UBND TP.HCM kiến nghị Trung ương tiếp tục xem xét, bổ sung vốn ODA là 3.648 tỷ đồng.
Trong đó, tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) là 3.303 tỷ đồng; dự án cải thiện môi trường nước giai đoạn 2 là 345 tỷ đồng. Đặc biệt, thành phố sẽ cam kết sử dụng hết vốn được Trung ương giao.
Mặc dù vậy, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo hiện nay, do dự án tuyến metro số 1 đang trong quá trình điều chỉnh dự án (tăng tổng mức đầu tư từ 17.400 tỷ đồng lên 47.325 tỷ đồng), chưa được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, nên chưa có cơ sở xem xét, bổ sung vốn ODA trung hạn và hàng năm theo quy định.
Diệu Thủy