Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải

Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.

Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.

Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.

Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.

Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...

Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.

Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.

Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.

Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.

Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.

Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.

Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.

Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.

Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

 

" />

Chuyển đổi số và kinh tế số

Thời sự 2025-02-08 13:22:17 9582

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc,ểnđổisốvàkinhtếsốpnj giá vàng khát vọng một Việt Nam hùng cường thịnh vượng đã được khơi dậy. Ngọn cờ cao đã được giương lên để quy tụ mọi người dân Việt Nam. Con đường đi đến đích đã được chỉ ra, đó là khoa học công nghệ, là đổi mới sáng tạo, là CMCN lần thứ 4, là chuyển đổi số, kinh tế số. Nhân tố có ý nghĩa quyết định thành công là công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để người dân luôn tin vào Đảng lãnh đạo.

Chuyển đổi số và kinh tế số
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải

Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.

Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.

Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.

Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.

Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...

Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.

Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.

Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.

Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.

Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.

Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.

Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.

Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.

Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/077d199785.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al

Kình ngư Katie Ledecky giành HCV thứ 8, lập kỷ lục Olympic - 1

Katie Ledecky ăn mừng sau khi giành chiến thắng trong trận chung kết nội dung bơi tự do 1.500m nữ (Ảnh: Getty).

Trước đám đông hò reo phấn khích tại đấu trường La Defense (Pháp), kình ngư người Mỹ đã tách khỏi những người bơi khác ngay từ đầu và dần dần nới rộng khoảng cách dẫn trước. Ledecky dần bỏ xa các đối thủ qua từng vòng bể từ đầu đến cuối để giành tấm HCV một cách thuyết phục.

Kình ngư Anastasiia Kirpichnikova của chủ nhà Pháp giành huy chương bạc (HCB) trong khi Isabel Gose của Đức giành huy chương đồng (HCĐ).

"Tôi hài lòng với thời gian, hài lòng với cảm giác của mình. Hạnh phúc và niềm vui, nó cứ thế tuôn trào", Ledecky nói sau chiến thắng.

Ledecky hiện đã giành được tổng cộng 8 HCV ở 4 kỳ Olympic khác nhau (nữ vận động viên bơi lội đầu tiên làm được điều này) và chưa từng thua cuộc đua này trong 14 năm qua. Kình ngư người Mỹ hiện đang nắm giữ 20 lần bơi nhanh nhất trong lịch sử ở cự ly 1.500m tự do nữ.

Katie Ledecky còn thi đấu nội dung số một của mình là 800m tự do nữ, nhiều khả năng cô sẽ bảo vệ thành công HCV để thiết lập cột mốc mới. Đó là đoạt 4 HCV tại 4 kỳ Olympic liên tiếp trong cùng một nội dung thi đấu gồm tại London 2012, Rio de Janeiro 2016, Tokyo 2020 và Paris 2024.

Đây cũng là nội dung nữ kình ngư 27 tuổi người Mỹ này đang nắm giữ cả 2 kỷ lục Olympic và thế giới với thành tích 8 phút 04,79 giây. Nội dung 800m tự do nữ thi đấu vòng loại ngày 3/8 và chung kết ngày 4/8 (giờ Việt Nam), cũng là ngày thi đấu cuối của môn bơi lội tại Olympic.

Ryan Murphy, VĐV giành huy chương vàng Olympic bơi ngửa người Mỹ, đã ca ngợi về tầm quan trọng của Ledecky đối với môn bơi lội của đội tuyển bơi Mỹ.

Murphy cho biết: "Cô ấy liên tục nỗ lực để cải thiện bản thân và điều đó thật đáng kinh ngạc đối với môn thể thao của chúng tôi. Ledecky là một trong những người giỏi nhất mọi thời đại. Chúng tôi thực sự may mắn khi có cô ấy trong đội với tư cách là một VĐV và một người lãnh đạo."

">

Kình ngư Katie Ledecky giành HCV thứ 8, lập kỷ lục Olympic

Nhà vô địch Olympic Xander Schauffele chuẩn bị trở lại với mùa giải mới - 1

Xander Schauffele sẽ tham dự CJ Cup 2021.

Năm qua là năm kỳ lạ với Xander Schauffele, mà chính anh cũng không biết nên gọi là thành công hay thất bại. Golfer 27 tuổi này không giành bất cứ danh hiệu PGA Tour nào trong năm, nhưng lại bất ngờ đoạt HCV Olympic Tokyo.

Nói về mùa giải vừa qua của mình, Xander Schauffele cho biết: "Tôi cảm thấy như mình đã thành công, nhưng rồi tôi lại bỏ lỡ nhiều điều mà tôi muốn giành được ở PGA Tour. Mùa giải kỳ lạ đến mức tôi phải suy nghĩ".

"Thật may mắn là chiến thắng cùng đội tuyển Mỹ tại Ryder Cup với các đồng đội đã giúp tôi vượt qua cảm giác thất bại trong mùa giải vừa rồi"- nhà vô địch Olympic nói thêm.

Nhà vô địch Olympic Xander Schauffele chuẩn bị trở lại với mùa giải mới - 2

Không giành được bất cứ danh hiệu nào trên PGA Tour trong năm qua, nhưng Xander Schauffele lại vô địch Olympic Tokyo 2020.

Theo bảng xếp hạng golf thế giới Official World Golf Ranking (OWGR) vừa mới được công bố trong tháng 10, Xander Schauffele hiện xếp hạng 5 thế giới, một thứ hạng rất cao.

Phát biểu cho ngày trở lại với mùa giải mới, Xander Schauffele nói: "Sau khi nghỉ ngơi từ khi kết thúc Ryder Cup, tôi hiện cảm thấy tốt hơn nhiều, tôi đang rất hào hứng khi được trở lại cạnh tranh các danh hiệu". 

Ngoài Xander Schauffele, CJ Cup còn có sự hiện diện của nhiều tên tuổi nổi bật như Harris English (Mỹ), Shane Lowry (Ireland), Tony Finau, Collin Morikawa (Mỹ), Im Sung-jae (Hàn Quốc), Sergio Garcia (Tây Ban Nha), Dustin Johnson, Brooks Koepka, Jordan Spieth (Mỹ), hay Louis Oosthuizen (Nam Phi). 

">

Nhà vô địch Olympic Xander Schauffele chuẩn bị trở lại với mùa giải mới

Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung

Đội tuyển Việt Nam hòa 1-1 trước Ấn Độ

Đội tuyển Việt Nam tràn đầy khát khao giành chiến thắng trước Ấn Độ trong trận đấu ở sân Thiên Trường (Nam Định). Thực tế, đoàn quân HLV Kim Sang Sik đã có cơ hội lớn để mở tỷ số ở phút 11.

Trọng tài cho đội tuyển Việt Nam hưởng phạt đền nhưng đội trưởng Quế Ngọc Hải lại thực hiện không thành công.

Phung phí cơ hội, đội tuyển Việt Nam hòa đáng tiếc với Ấn Độ - 1

Đội tuyển Việt Nam bỏ lỡ khá nhiều cơ hội (Ảnh: Quyết Thắng).

Dù sao, đội tuyển Việt Nam vẫn bình tĩnh sau tình huống này. Văn Toàn thi đấu khá năng nổ và tạo ra một vài cơ hội đáng chú ý.

Tới phút 38, đội tuyển Việt Nam đã có bàn thắng mở tỷ số. Từ pha phá bóng của hậu vệ đối thủ, Vĩ Hào đã tung ra cú vô lê. Thủ thành Ấn Độ đã chạm chân nhưng không thể ngăn bóng vào lưới. Vĩ Hào đang cho thấy cái duyên khi vài ngày trước, anh vừa lập cú đúp trong trận đấu với Nam Định.

Phung phí cơ hội, đội tuyển Việt Nam hòa đáng tiếc với Ấn Độ - 2

Việc đội tuyển Việt Nam hòa Ấn Độ khiến người hâm mộ cảm thấy bất ngờ (Ảnh: Đỗ Minh Quân).

Ngay đầu hiệp 2, đội tuyển Việt Nam đã nhận gáo nước lạnh. Phút 53, từ pha phất bóng dài của Ấn Độ, Farukh Choudhary băng xuống. Quế Ngọc Hải mắc sai lầm để đối thủ băng xuống dễ dàng. Sau đó, Farukh Choudhary dễ dàng tâng bóng qua đầu Nguyễn Filip.

Sau bàn thua này, HLV Kim Sang Sik đã tung hết ngôi sao tốt nhất trên hàng công như Tiến Linh, Đình Bắc, Văn Quyết, Quang Hải vào sân.

Phung phí cơ hội, đội tuyển Việt Nam hòa đáng tiếc với Ấn Độ - 3

Đội tuyển Việt Nam chấp nhận tỷ số hòa 1-1 trước Ấn Độ (Ảnh: Minh Quân).

Đội tuyển Việt Nam triển khai tấn công khá sáng nước. Quang Hải, Văn Quyết... đều có cơ hội đáng chú ý nhưng họ lại dứt điểm quá vô duyên. Thậm chí, hậu vệ của Ấn Độ đã có tình huống phá bóng ngay trên vạch vôi.

Trận đấu kết thúc với tỷ số 1-1. Đội tuyển Việt Nam nối dài mạch không thắng lên con số 4. Đây là màn tập dượt cuối cùng của chúng ta trước thềm AFF Cup 2024.

">

Phung phí cơ hội, đội tuyển Việt Nam hòa đáng tiếc với Ấn Độ

Vượt qua đồng hương Rublev, Medvedev vào bán kết US Open

Tuyển Việt Nam nhận tin dữ, bị Thái Lan bỏ xa chưa từng thấy - 1

Đội tuyển Việt Nam tụt xuống thứ 119 thế giới (Ảnh: Thành Đông).

Lý do bởi các đội tuyển châu Phi đã có bước thăng tiến tuyệt vời, khi Comoros (từ thứ 118 lên thứ 108), Sudan (từ thứ 120 lên thứ 110) và Zimbabwe (từ thứ 124 lên thứ 117). Họ đều vượt qua đội tuyển Việt Nam sau khi xếp dưới.

Vị thế thứ 119 thế giới là thứ hạng thấp nhất của đội tuyển Việt Nam kể từ tháng 11/2017, thời điểm HLV Park Hang Seo mới làm việc tại mảnh đất hình chữ S. Sau đó, "Rồng vàng" thăng tiến mạnh mẽ và từng có thời điểm chúng ta vươn lên thứ 92 thế giới.

Tuy nhiên, sau sự ra đi của HLV người Hàn Quốc, đội tuyển Việt Nam tụt dốc nghiêm trọng. Trái lại, hai đối thủ chính của chúng ta ở Đông Nam Á là Indonesia và Thái Lan lại thăng tiến mạnh mẽ.

Sau chiến thắng trước Syria ở chung kết King's Cup, Thái Lan đã tăng lên vị trí thứ 96 thế giới. Đây là vị trí cao nhất của "Voi chiến" sau 16 năm. Họ đã bỏ xa đội tuyển Việt Nam tới 23 bậc. Rất lâu rồi, "Rồng vàng" mới thua kém đối thủ nhiều tới vậy.

Tuyển Việt Nam nhận tin dữ, bị Thái Lan bỏ xa chưa từng thấy - 2

Thái Lan tăng lên vị trí thứ 96 thế giới sau hai chiến thắng trước Philippines và Syria (Ảnh: FAT).

Trong khi đó, Indonesia chỉ tạm ngắt chuỗi trận vươn lên. Sau trận thua 1-2 trước Trung Quốc, đội bóng này đã tụt ba bậc xuống vị trí thứ 130 thế giới. Malaysia cũng bị trừ một bậc xuống thứ 133 thế giới sau trận thua 0-4 trước New Zealand.

Trong đợt tập trung đội tuyển quốc gia vào tháng 11, đội tuyển Việt Nam không thi đấu. Thay vào đó, chúng ta đi tập huấn ở Hàn Quốc. Điều đó có thể khiến thứ hạng của chúng ta thay đổi khi hầu hết các đội bóng trên thế giới sẽ tham gia loạt trận đấu vào tháng tới.

Tới ngày 8/12, đội tuyển Việt Nam sẽ bắt đầu chinh chiến ở đấu trường AFF Cup. Đây là giải đấu quan trọng nhất trong năm của "Những chiến binh sao vàng".

">

Tuyển Việt Nam nhận tin dữ, bị Thái Lan bỏ xa chưa từng thấy

友情链接