Truyện Ta Mạnh Lên Nhờ Group Chat
TP Hồ Chí Minh.
Trong một căn phòng giữa khu nhà trọ nóng bức bởi cái nắng ngày hè. Một sinh viên đang vùi đầu vào chiếc laptop,ệnTaMạnhLênNhờ90 phút bóng đá tiếng lách cách của bàn phím vang lên không dứt khiến cho không khí trong phòng thêm ảm đạm.
Trên màn hình là hàng dài những dãy code từ trên xuống. Người bình thường nếu mà nhìn vào đây thì chỉ thấy một đống chữ số lẫn ký hiệu lẫn lộn.
Sau một hồi bấm bấm gõ gõ, người thanh niên ngồi thẳng dậy vươn vai, miệng ngáp to:
"Hơơ...! Sắp xong rồi, chỉ còn thêm một chút nữa thôi!"
Người thanh niên kiêm sinh viên này là Hoàng Vĩ. Năm nay vừa tròn 21 tuổi, hiện đang theo học tại trường Công Nghệ Thông Tin (viết tắt là CNTT) tại thành phố Hồ Chí Minh.
Công việc hiện tại của hắn là thiết kế poster, bảng hiệu cho các quán ăn và cửa hàng. Lúc rảnh thì ngồi nhà cày game.
Sở thích của Hoàng Vĩ rất đơn giản. Game, chỉ game mà thôi. Hắn coi game là lẽ sống của mình. Học xong, chơi game. Rảnh, chơi game. Thậm chí trong giấc mơ của mình cũng toàn là game.
Còn những dòng code mà hắn mất công gõ hơn một tuần nay chính là một tựa game do hắn tạo ra. Tựa game đơn giản này thuộc thể loại chiến thuật thẻ bài tương tự như Pokemon. Với đồ họa 8bit, không khó để tạo ra tựa game này.
Riêng gia đình của Hoàng Vĩ là một ẩn số. Bởi mặc dù rất thân thiện và vui tính nhưng hắn lại chẳng bao giờ đề cập tới gia đình mình. Khi có người hỏi tới thì hắn lại lấp liếm cho qua, cứ như hắn không muốn người khác biết về thân thế của hắn vậy.
Trở lại với nhân vật chính. Hắn giờ tinh thần đã rất uể oải do thức đêm hơi nhiều, liền đứng dậy định làm một ly cà phê pha.
Khi bước chân xuống bếp Hoàng Vĩ bỗng trượt chân đập đầu xuống đất. Hắn bất tỉnh tại chỗ.
Trong lúc mê man hắn cảm thấy có một thứ gì đó như dòng nước ấm chảy vào bên trong đầu mình.
Khi hắn tỉnh lại đầu vẫn còn đau, sờ lên thì thấy một cục u to tổ bố.
"Xui vãi! Trong nhà mà cũng vấp ngã cho được!" Vĩ rên rĩ.
Chợt hắn nhìn lên đồng hồ treo góc tường. Kim đã chỉ 14h 53 phút, nghĩa là đã nửa tiếng trôi qua. Hoàng Vĩ hốt hoảng lao ngay tới bàn để laptop.
"Phù! May mà dữ liệu không bị sao hết!"
Ting!
"Chúc mừng bạn đã được mời tham gia nhóm chat!"
???
"Là ai?"
Một giọng nói máy móc vang lên khiến Vĩ phải đảo mắt nhìn quanh khắp phòng. Lúc hắn tưởng rằng mình nghe lầm thì một thứ giống như màn hình xuất hiện trước mặt khiến hắn mém nữa là ngã lăn ra đất.
"Đây... đây là cái gì vậy trời?"
Chỉ thấy trước mắt là giao diện trông giống như một cái nhóm chat trên messenger. Rất nhanh sau đó đã có người nói chuyện.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- - Nữ sinh đánh cô giáo, đình chỉ học! Học sinh tự ý bỏ biểu diễn văn nghệ, đình chỉ học (dù là động tác "giả"). Hai câu chuyện mới nhất của giáo dục ngày hôm qua (21/1) được giảng viên Phương Thảo nhìn nhận "không phải là một biện pháp giáo dục mà là rũ bỏ tráchnhiệm của nhà trường đối với gia đình và xã hội". Dưới đây là góc nhìn của nhà giáo về vấn đề này.Đình chỉ học nữ sinh lao lên bàn đánh cô giáo
Học sinh bị đình chỉ vì bỏ biểu diễn văn nghệ đã đi học lại" alt="20 năm sao vẫn duy trì cách kỷ luật này?" /> - Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học. Thời gian làm bài kéo dài 50 phút/môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.
Dưới đây là đáp án tham khảo môn Hóa học mã đề 219
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.
Các khối ngành đào tạo đại học được phân chia như sau:
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Khối ngành II: Nghệ thuật
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên
Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y
Khối ngành VI: Sức khỏe
Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.
Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 219" /> Bóng đá Tây Ban Nha vào thập niên 1980 với chân sút Butragueno không gặt hái thành công vì sự chia rẽ trong xã hội và làng bóng đá nước này.
Nội chiến Tây Ban Nha kết thúc năm 1939, Tướng Franco thiết lập chính quyền độc tài. Bóng đá là trò tiêu khiển được nhà nước khuyến khích, miễn là nó không bị kẻ thù của nhà nước khai thác. Nhưng bằng cách nào đó, những kẻ thù của Franco là những người cánh tả, hội tam điểm, những người có tư tưởng tự do cho đến những người theo chủ nghĩa dân tộc ở xứ Basque và Catalonia đều khai thác được bóng đá để truyền tải những điều họ muốn nói đến dân chúng.
Với ngày càng nhiều người Tây Ban Nha di cư từ nông thôn đến các thành phố lớn, đặc biệt là Madrid và Barcelona, cùng với sự lan rộng của đài phát thanh và sau đó là truyền hình, bóng đá vượt qua đấu bò tót để trở thành trò tiêu khiển phổ biến nhất.
Dù không ưa kẻ thù của mình là những người theo chủ nghĩa dân tộc ở xứ Basque, Franco rất hâm mộ thuật ngữ "La Furia" xuất phát từ đó. "La Furia" được bộ máy tuyên truyền của nhà nước định nghĩa lại và quảng bá như một trong những đức tính hàng đầu của nước Tây Ban Nha mới. Furia Espanola tức là "Cơn cuồng nộ" của người Tây Ban Nha.
Giữa các môn thể thao, "La Furia" thể hiện rõ nét nhất trên sân bóng đá. Bóng đá được chơi như thể mặt sân là chiến trường và cầu thủ là những người lính. Trong đó, điều quan trọng nhất là lòng dũng cảm, sự hy sinh và trên hết là sự hủy diệt về thể chất đối với đối thủ. "La Furia" trở thành biệt danh của ĐTQG Tây Ban Nha, mà đại diện của nó là tiền đạo xuất thân từ Athletic Bilbao: Telmo Zarra.
Zarra có 6 mùa giải là Vua pha lưới La Liga. Người ta thường nói Zarra chơi bóng bằng ba chân. Chân thứ ba chính là cái đầu tàn khốc của ông, điển hình nhất là cú đội đầu đưa bóng vào lưới đội Anh tại World Cup 1950, giúp Tây Ban Nha thắng 1-0. Người Tây Ban Nha như cảm thấy họ trả được món nợ của trận thủy chiến thua Anh từ tận năm 1588.
Nhưng sau đó mấy hôm, ở vòng đấu chung kết, Tây Ban Nha bị chủ nhà Brazil đánh bại 6-1. Từ năm 1939 đến 1975, ba thập kỷ rưỡi dưới chế độ Franco, ĐTQG chỉ giành một danh hiệu bóng đá duy nhất là vô địch Euro 1964. "Cơn cuồng nộ" không ăn thua. Từ sau chế độ Franco, người ta không muốn dùng từ "La Furia" để gọi ĐTQG nữa, vì nó dính đến Franco. Mà gọi bằng một từ rất trung tính La Seleccion – đội tuyển.
“Màu đỏ” mang lại sự đoàn kết cần thiết
Người đầu tiên gọi ĐTQG bằng cái tên "La Roja" (Màu đỏ) là Luis Aragones, HLV đội tuyển Tây Ban Nha từ năm 2004 đến 2008. Một số người phản đối cái tên này vì nó gợi lên ký ức về những người cánh tả trong cuộc nội chiến thập kỷ 1930. Một số khác hoài nghi ông Aragones muốn lấy lòng thủ tướng đương nhiệm Zapatero là một người cánh tả.
Sự đoàn kết giữa các cầu thủ Barca như Puyol và Pique với các cầu thủ Real Madrid như Ramos đem đến thành công cho ĐTQG Tây Ban Nha.
Nhưng Aragones coi nhẹ bất kỳ ý kiến mang tính chính trị, ông cho rằng Tây Ban Nha chỉ đơn giản là đi theo bước những ĐTQG thành công khác tạo nên thương hiệu bằng màu áo của họ, như Azzurri (Thiên thanh) của Italy, hay Les Bleus (Xanh lam) của Pháp, hay Orange (Da cam) của Hà Lan. Màu đỏ vốn là màu áo của ĐTQG Tây Ban Nha.
Thật kỳ lạ, cái tên "La Roja" lại tạo nên sự đoàn kết to lớn giữa các cầu thủ Tây Ban Nha vốn trước đây chia rẽ bởi vùng miền, bởi những ý định ly khai của các sắc dân Basque và Catalonia, bởi những thù địch trong bóng đá.
Sự chia rẽ này có từ trước khi bóng đá xuất hiện trên bán đảo Iberia. Như nhà du hành người Anh sắc sảo Richard Ford cưỡi ngựa đi khắp Tây Ban Nha vào giữa thế kỷ 19 chấp bút trong cuốn sách “Sổ tay dành cho khách du lịch ở Tây Ban Nha”. Ford đi đến kết luận rằng một trong những đặc điểm cơ bản của người dân Tây Ban Nha là họ không có khả năng hoặc sẵn sàng tập trung năng lượng của mình vì lợi ích chung, điều mà ông gọi là xu hướng “không hợp nhất” của họ.
Aragones, một người khá cộc cằn, hay có những phát ngôn mạnh mẽ đến thô lỗ, lại có xu hướng phân biệt chủng tộc nữa, lạ thay lại áp dụng lối chơi tiki-taka của Barca nhuần nhuyễn vào ĐTQG, kết hợp hài hòa các cầu thủ xứ Catalonia với các cầu thủ Madrid, với sự cầm chịch về mặt chiến thuật của một cầu thủ da màu nhập tịch là tiền vệ Marcos Senna.
Aragones ra đi trên đỉnh cao, sau cúp vô địch Euro 2008. Del Bosque, một người Madrid khiêm tốn lên thay đã làm công việc tiếp quản một cách hoàn hảo, sử dụng đa phần cầu thủ Barca trong đội hình chính. Hàng trăm nhà báo theo sát "La Roja" trong nhiều năm phải công nhận đại bản doanh của Del Bosque là yên tĩnh nhất từ trước tới giờ, không có chuyện chia phe phái, mất đoàn kết, bất ổn nội bộ trong đội bóng.
Trương Ngọc Ánh đăng ảnh dịu dàng và nhiều fan hâm mộ trong đó có đạo diễn Nguyễn Việt Thanh khen rằng nhìn nữ diễn viên đẹp như bước ra từ tranh vẽ. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Linh Rin - Phillip Nguyễn mặn nồng, hoa hậu Giáng My 'đẹp không tì vết'Vợ chồng son Linh Rin và Phillip Nguyễn chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc. Hoa hậu Giáng My 'đẹp không tì vết'." alt="Sao Việt 19/5: Trương Ngọc Ánh đẹp như tranh, Sơn Tùng M" />Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.
“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.
Sau 2 năm giao cho địa phương chấm trắc nghiệm và để xảy ra gian lận chấn động tại ba tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, năm 2019 các trường đại học sẽ chủ trì chấm thi trắc nghiệm.
Bộ GD-ĐT khuyến cáo: Bài thi thường được thu theo phòng thi nhưng khi xử lý có thể dồn thành từng lô. Mỗi điểm thi, mỗi bài thi phải tổ chức ít nhất một lô để lưu thông tin ảnh bài thi (được mã hóa). Việc chia lô do đơn vị tự quyết định, nhưng mỗi phòng thi nên lập một lô để tránh sót, hoặc quét nhầm các tài liệu không phải bài thi.
Quy trình chấm thi trắc nghiệm năm 2019 vẫn thực hiện 4 bước nhưng từng bước đã có sự thay đổi tránh xảy ra gian lận.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 422" />- -Vài ngày nay, trên các trang mạng xã hội chia sẻ nhiều một bản danh sách liệt kê “10 tố chất cơ bản của người Việt”. Theo nguồn ghi trên văn bản này, thì đây là kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ (American Institute of Social Research).
Từ chuyện Nhật tố thói xấu Việt, xem lại "Tự phán"
Ai lên danh sách?
Thử tìm trên mạng, không thấy có website hay thông tin nào về Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ. Kết quả tìm kiếm chỉ ra trang web của Viện Nghiên cứu Mỹ http://www.air.org. Ngoài ra, còn có Viện Nghiên cứu xã hội của ĐH Michigan.
Vào trong website của Viện Nghiên cứu Mỹ, tìm với từ khóa “Vietnamese” cũng không ra kết quả gì.
Theo suy đoán chủ quan của một giảng viên tiếng Anh, bản danh sách này do người Việt hoặc có yếu tố Việt viết ra, vì văn phong bản tiếng Anh của danh sách này “không được Mỹ lắm”.
Tìm hiểu tới các nguồn thông tin chính thức, phản hồi từ Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cho biết những thông tin kiểu này khó kiểm chứng, không xác nhận về tính xác thực của thông tin, cũng như sự tồn tại của một viện có tên như vậy. Bởi vì ở Hoa Kỳ, các cơ quan nhà nước chỉ đề ra luật, nguyên tắc, quy định. Họ không thành lập và quản lý theo danh sách các viện như của VN. Kể cả gọi sang Bộ Giáo dục Mỹ cũng không xác định được. Ngay cả các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cũng là các đơn vị độc lập, không chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước nào.
“Bản danh sách” này thực tế đã tồn tại hơn 10 năm nay, thậm chí có ý kiến cho rằng là có thể do ai đó bịa ra… cho vui.
Người ngoài nhìn người Việt
Mặc dù là “hàng cũ”, nhưng khi được các facebooker “khai quật” lại, bản danh sách trên vẫn được lan ra với một tốc độ chóng mặt.
Những nhận xét của người nước ngoài về tố chất, và đặc biệt là thói xấu của người Việt, luôn nhận được sự quan tâm của chính người Việt Nam.
Hình ảnh vụ "hôi bia" đình đám tại Biên Hòa cách đây hơn một năm Trong bài viết "Tổng thuật thói hư tật xấu của người Việt"đăng trên Tạp chí Nghiên Cứu và Phát Triển,số 3-4 (110-111).2014, tác giả Trần Văn Chánh cho biết: Theo ghi nhận khá rời rạc của một số nhà truyền giáo tiên phong tiếp xúc với xã hội Việt Nam, như Christoforo Borri (1583-1632), Alexandre De Rhodes (1591-1660)…, thì đặc điểm xấu chung phổ biến của người Việt thời kỳ này là thói mê tín dị đoan, ưa tin vào phép thuật của các thầy phù thủy… Baldinotti ghi vắn tắt về con người Việt Nam khi ông tới Đàng Ngoài năm 1626 như sau: “Về diện mạo thì họ khá cao ráo, vạm vỡ và can đảm… Binh sĩ thì đeo gươm mang kiếm, đó là những người bệ vệ dễ giao thiệp, trung thành, vui vẻ... Dân thường thì hay trộm cắp, vì thế người ta phạt kẻ ăn trộm ăn cắp cũng như ngoại tình bằng án tử hình”.
Phải đợi đến giữa thế kỷ XVIII trở đi, tài liệu ghi chép về Việt Nam nói chung và về người Việt nói riêng mới được phong phú hơn.
Về tính cách/ lối sống cá nhân thì mê tín dị đoan, nát rượu và cờ bạc là ba thói xấu thường thấy. Trong quan hệ với công quyền và xã hội, người Việt có thói ganh tị với người giàu, ham thích quan tước, tham nhũng hối lộ, vu cáo nói xấu người khác, ưa kiện tụng, và không biết tôn trọng luật pháp.
Những tác phẩm mô tả người Việt trong giai đoạn tiếp xúc đầu tiên của người Pháp khi mới đến xứ ta (1860) đã được Malleret tập hợp giới thiệu khá đầy đủ trong quyểnExotisme indochinois dans la littérature francais depuis 1860,qua đó chúng ta ngày nay còn đọc được một vài nhận xét của họ về tính cách người Việt cách nay trên dưới 150 năm.
Một cố đạo nghĩ về tính nhẹ dạ, hời hợt của người Việt: “Tính nết họ hay thay đổi, nhẹ dạ lạ lùng. Tôi tin rằng họ không thể theo dõi một cách chăm chỉ một ý tưởng gì…”.
Hoặc của nhà văn Jean Hougron cho rằng người Việt “nhu nhược không có cá tính, biển lận, thích tố giác”.
Hoặc của Palazzoli, cho người Việt là “nửa kín nửa hở, dè dặt, dò xét…, một thiên hướng đa nghi, mưu mẹo, một thói quen lúc nào cũng thích chống đối, rồi lại nhanh chóng buông trôi chấp nhận”.
Người Việt tự nhìn mình
Nhà văn, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) từ năm 1913 đã triển khai một loạt bài chuyên đề gọi là “Xét tật mình” trên tờ Đông Dương Tạp Chí (1913 - 1919) với một số bài như “Học để làm quan”, “Gì cũng cười”…
Phan Chu Trinh cũng từng liệt kê mười điều bi ai của dân tộc Việt Nam, trong đó có “Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám”, “Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con”...
Phan Bội Châu nhận xét về không khí xô bồ nhếch nhác thường thấy phổ biến ở lễ hội của người Việt:Miếng ăn quá to, người ta chỉ nghĩ đến ăn, tranh giành ngôi thứ cũng chỉ vì ăn…
Hoài Thanh trong bài “Có một nền văn hóa Việt Nam” (1946): “Người Việt chúng ta sống ở trong nhịp điệu trong thanh âm nhiều hơn trong tư tưởng. Tâm lý ấy có giống với tâm lý trẻ con. Trẻ con thường vẫn ca hát luôn miệng mà chẳng mấy khi quan tâm đến ý nghĩa lời ca”.
Chế Lan Viên có câu thơ “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp – Giấc mơ con đè nát cuộc đời con”.
Cố GS Trần Quốc Vượng, GS Cao Xuân Hạo cũng từng bày tỏ ý định làm sách về thói xấu người Việt Nam nhưng chưa thành.
Nhà văn, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã tổng hợp, hệ thống lại ý kiến của các bậc tiền bối trong chuyên mục “Người xưa cảnh tỉnh”in trên báo Thể Thao và Văn Hóa giai đoạn 2005 - 2007, sau công bố lại trên Blog Vương Trí Nhàn, với những chủ đề: Người Việt và ý thức công dân ý thức xã hội, Người Việt qua cách nói năng cười cợt, Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán, Việc tìm tòi học hỏi và nền giáo dục của người Việt, Thị hiếu nhỏ mọn và chất bi thương sầu cảm trong văn chương, Quan hệ giữa người với người, Bẻ queo những chuẩn mực đạo lý nhân bản, Giả dối, lừa lọc, kiêu ngạo, hiếu danh, Nếp tư duy đơn sơ tùy tiện.
Nhiều tờ báo đã tổ chức diễn đàn để chỉ tên thói xấu của người Việt thời nay, thu hút được rất đông độc giả tham gia.
Tại sao người Việt, từ gìa đến trẻ, vẫn miệt mài nghe, đọc và viết về những thói xấu của chính mình?
Có thể lấy ý kiến của Vương Trí Nhàn, trong một bài phỏng vấn trên báo Tiền phong, để trả lời cho câu hỏi trên: “Tôi cho rằng khi tôi nói về những thói xấu của anh, anh sẽ tiếp cận tôi hơn, và điều đó chứng tỏ sự trưởng thành... Tôi rất thích câu của nhà văn Nga Sêkhôp: Một con người sẽ tốt hơn nếu ta nói cho anh ta biết anh ta là người thế nào...”.
Ngân Anh – Nguyễn Thảotổng hợp
" alt="Ai lên danh sách “10 tố chất cơ bản của người Việt”?" />
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- ·Bi hài chuyện thầy giáo “trốn tình” nữ sinh
- ·Phát hiện mắc ung thư dạ dày từ những dấu hiệu chán ăn
- ·Sao Mai Thu Hằng biến hóa với áo dài đỏ
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- ·Thần đồng không đo được chỉ số IQ của nước Mỹ
- ·Phát hiện Trojan phần cứng bằng công nghệ máy học
- ·Mải chơi game, thanh niên liên tiếp bị chó tè vào người
- ·Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- ·Vì sao Nhật Bản không cho trẻ nghỉ học khi rét 2 độ C?
Các đại biểu tham gia hội nghị bàn tròn cấp bộ trưởng tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số - VFTE lần thứ 5 năm 2023 tại Quảng Ninh. Ảnh: Minh Hà Xác định chuyển đổi sốlà xu thế tất yếu, là nền tảng, động lực tạo đột phá cho sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, ngày 5/2/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu đặt ra là đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành trong hệ thống chính trị của tỉnh, tạo ra các giá trị tăng trưởng mới cho kinh tế - xã hội, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng GRDP và xây dựng xã hội số an toàn, nhân văn, phù hợp quy luật, yêu cầu phát triển trong thời đại 4.0, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025.
Nghị quyết số 09-NQ/TU xác định 20 mục tiêu cụ thể đến năm 2025 và 40 nhiệm vụ, giải pháp. Đến nay, sau hơn 2 năm triển khai, đã có 16/20 mục tiêu hoàn thành, đạt 80%; 4/20 mục tiêu đang trong lộ trình triển khai thực hiện đến hết năm 2025, chiếm 20%.
Đặc biệt, năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã nằm trong nhóm top đầu về chuyển đổi số toàn quốc, đứng vị trí thứ 3/63 tỉnh/thành phố, tăng 4 bậc so với năm 2021. Quảng Ninh tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3/63 về Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT (ICT Index) năm 2022; đứng thứ 1 toàn quốc về cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Năm 2023, kết quả công bố cải cách hành chính các tỉnh, thành phố, Quảng Ninh đứng vị trí thứ 2 về chỉ số thành phần Chính quyền số. Tại hội nghị tổng kết công tác chuyển đổi số năm 2023 của Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số, Quảng Ninh được ghi nhận và biểu dương là địa phương điển hình trong nhóm top đầu về hạ tầng số…
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số của tỉnh cũng vẫn còn một số hạn chế. Hiện, Quảng Ninh đang thiếu nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, việc ban hành các cơ chế, chính sách để thu hút, đãi ngộ nhân lực công nghệ thông tin đang vướng mắc vì thiếu các quy định, hướng dẫn của Trung ương.
Xã hội số vẫn chưa được khai thác mạnh mẽ, toàn diện, sâu rộng và hiệu quả. Kinh tế số chỉ chiếm tỷ trọng 3% GRDP của tỉnh. Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông có mặt còn bất cập.
Doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông mỏng, nhất là thiếu các doanh nghiệp đóng vai trò dẫn dắt, chưa hình thành được ngành công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) và kỹ năng số của một bộ phận cán bộ công chức, người dân, doanh nghiệp còn hạn chế.
Để quá trình chuyển đổi số của tỉnh được triển khai toàn diện hơn nữa, hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh dẫn đầu về chuyển đổi số, mới đây tại cuộc họp đánh giá tình hình, kết quả sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các ngành, đơn vị chức năng đều nhấn mạnh, để đạt mục tiêu chuyển đổi số thành công, tỉnh Quảng Ninh cần xác định chuyển đổi nhận thức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Trong đó đặc biệt là nhận thức của người đứng đầu các cấp, ngành, địa phương, đội ngũ CBCCVC và người dân. Theo đó cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn thể CBCCVC và người dân, cộng đồng doanh nghiệp về yêu cầu, nhu cầu, lợi ích của chuyển đổi số toàn diện qua đó tạo lập niềm tin cũng như tăng cường các giải pháp về an toàn, an ninh mạng, hình thành văn hóa số; rà soát tất cả các quy chế, quy trình nội bộ của từng cơ quan, địa phương, đơn vị để thúc đẩy chuyển đổi số, nhất là thay đổi nhận thức; triệt để ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh một cách hiệu quả, thực chất và an toàn.
Hướng tới tiếp tục thực hiện chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực thiết yếu, như y tế, giáo dục, công nghiệp, du lịch, giao thông vận tải và logistics, cửa khẩu số.
Cùng với đó, tỉnh tập trung thực hiện mục tiêu 100% thủ tục hành chính ban hành mới đạt dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 100% số cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở, được trang bị cơ sở vật chất bảo đảm kỹ thuật, an toàn phục vụ chuyển đổi số; tối thiểu 50% số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, kinh doanh; 100% người dân có định danh điện tử và mỗi gia đình đều có địa chỉ số và kinh tế số chiếm ít nhất 30% GRDP.
Trước mắt, từ nay đến hết năm 2024 phải tập trung cao điểm vào phát triển dữ liệu, xây dựng dữ liệu phục vụ chính quyền số, dữ liệu phục vụ kinh tế số và dữ liệu phục vụ xã hội số; tập trung chuyển đổi số cho các lĩnh vực ưu tiên.
Trong đó, đối với lĩnh vực y tế phải rà soát lại tình hình xây dựng nền tảng số hỗ trợ cho tư vấn, khám chữa bệnh từ xa; nền tảng quản lý chuyên dùng; nền tảng hồ sơ sức khỏe điện tử; nền tảng quản lý trạm y tế xã; nền tảng quản lý thông tin bệnh viện, quản lý hồ sơ bệnh án điện tử và tình hình số hóa thông tin sức khỏe, số hóa bệnh án điện tử liên thông thông suốt giữa các cơ sở y tế và giữa các cơ sở y tế với người dân để phục vụ cho nhân dân một cách thuận lợi nhất trong tra cứu, theo dõi khám chữa bệnh.
Quảng Ninh phải là địa phương trong đi đầu chuyển đổi số của ngành y tế, là địa phương phát triển nền tảng hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa; chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh dựa trên công nghệ số vào top đầu cả nước.
Đối với ngành giáo dục, cần rà soát phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong công tác quản lý, trong dạy và học, trong số hóa tài liệu, giáo trình, hệ thống học liệu; số hóa sách giáo khoa số; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập của cả hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Quảng Ninh phải là địa phương đi đầu chuẩn hóa học bạ điện tử cho tất cả cấp học, ngành, bậc học; số hóa và quản lý thống nhất hệ thống văn bằng, chứng chỉ, chương trình đào tạo gắn với từng học sinh, sinh viên; xây dựng nền tảng tra cứu học liệu số dùng chung cho tất cả các cấp học.
Theo Hoài Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh: Chuyển đổi số hướng đến người dân, doanh nghiệp" />Tổ chuyển đổi số cộng đồng xã Nà Bó, huyện Mai Sơn hướng dẫn nhân dân sử dụng các dịch vụ số. Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La lấy chuyển đổi số gắn với phát triển du lịch làm khâu đột phá. Ông Lò Văn Sây, Chủ tịch UBND xã, cho biết: Xã đã nâng cấp hệ thống mạng LAN, mạng internet và đảm an toàn hệ thống thiết bị công nghệ thông tin.
Đồng thời, phối hợp với Trung tâm Thông tin du lịch của Tổng cục Du lịch hỗ trợ các homestay trên địa bàn triển khai một số ứng dụng chuyển đổi số trong du lịch, như đăng tải thông tin các cơ sở lưu trú trên APP quản trị và kinh doanh du lịch của Tổng cục Du lịch; triển khai dự án “Thẻ Việt” cho các homestay thực hiện thanh toán các dịch vụ không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, xã Ngọc Chiến còn thành lập các tổ chuyển đổi số cộng đồng tại 15 bản, sẵn sàng hỗ trợ người dân tham gia chuyển đổi số. Hiện nay, 100% số bản trong xã đã lập nhóm zalo dùng chung kết nối các hộ gia đình. Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ số vào việc giám sát, đảm bảo an ninh trật tự; 15/15 bản được trang bị camera an ninh, mọi hoạt động ở các bản được giám sát và xử lý kịp thời.
Ông Lò Văn Phóng, Trưởng ban công tác Mặt trận bản Đông Xuông, chia sẻ: Thông qua hệ thống camera an ninh, chúng tôi có thể kiểm soát được việc vệ sinh đường ngõ, bản. Nhân dân, nâng cao ý thức tự giác giữ gìn môi trường, cảnh quan. Bên cạnh đó, nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, việc điều hành, quán triệt các văn bản của xã, huyện dễ dàng, thuận lợi hơn nhiều.
Không chỉ chuyển đổi số trong quản lý, điều hành, nhiều hộ dân, HTX ở các địa phương trong tỉnh đã khai thác nền tảng công nghệ số phục vụ sản xuất, kinh doanh, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn.
Chị Hà Thị Chình, bản Văng Lùng, xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu sử dụng mạng xã hội facebook, zalo để truyền tải các hình ảnh, video chăm sóc, thu hái vườn cây ăn quả và thưởng thức các loại trái cây ngay tại vườn, giúp kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản của gia đình.
Chị Chình chia sẻ: Từ những clip đăng tải trên mạng xã hội, ban đầu, nhiều người chỉ đặt một ít để ăn; sau đó, giới thiệu thêm nhiều bạn bè cùng mua. Đến nay, nhiều khách hàng ở các tỉnh khác đã trở thành đại lý cho tôi. Sản lượng tiêu thụ ngày một tăng, có những ngày lượng đơn đặt hàng lớn, tôi phải đi thu mua của các hộ khác trong khu vực để cung cấp.
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở khu vực nông thôn, nhất là xây dựng nông thôn mới, ngày 15/9/2022, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 228/KH-UBND về triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025.
Ông Phạm Quốc Chinh, Phó Giám đốc Sở thông tin và Truyền thông Sơn La cho biết: Đến nay, toàn tỉnh có 46,32% số hộ gia đình có thuê bao cáp quang; 99,15% dân số được phủ sóng 4G; 98,5% số bản được phủ sóng băng rộng di động 4G; 47,22% dân số sử dụng Internet; tỷ lệ hộ có điện thoại thông minh đạt 92,5%...
Tuy nhiên, toàn tỉnh vẫn còn 96 bản, 666 cụm dân cư lõm sóng băng rộng di động, do vậy, nhiều hộ ở vùng sâu, vùng xa khó khăn trong việc tiếp nhận sử dụng dịch vụ internet. Sở đang tham mưu cho tỉnh chỉ đạo triển khai các giải pháp huy động nguồn lực xóa các bản lõm sóng băng rộng di động; nâng cao tỷ lệ người sử dụng internet, hộ gia đình có điện thoại thông minh, nhà văn hóa tổ, bản có kết nối internet cáp quang băng rộng.
Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp, HTX, người dân tăng cường ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp; quản lý, giám sát nguồn gốc; hình thành hệ sinh thái nông nghiệp số; ứng dụng công nghệ số trong quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới là giải pháp tối ưu, xu hướng tất yếu phát huy hiệu quả tiềm năng của nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh hiện nay, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đáp ứng xu thế phát triển của xã hội.
Nguyễn Yến(Báo Sơn La)
" alt="Sơn La xây dựng nông thôn mới thông minh, phát triển kinh tế" />- - Chẳng biết tự lúc nào, tôi mong điện thoại reo chuông. Ở đầu dây anh rể kể chuyện về gia đình, đặc biệt là chuyện của hai cháu.
TIN BÀI KHÁC:
“Chỉ một lần thôi... cũng đủ nhớ trọn đời!”
Giữ gìn với người yêu nhưng lại trao thân cho bạn?
Tôi từng có ý nghĩ giật chồng người khác!
Người cùng cảnh ngộ với: “Thương vợ sinh non...”
Thương vợ “sinh non” hóa ra là con người khác!
Tôi không đủ bao dung để chồng thăm hỏi "tập 1"
Đêm tân hôn được “chồng yêu” tôi đi cấp cứu!
“Em thua kém cô ấy ở điểm gì?”
"Đấy là trò tự đưa thầy vào nhà nghỉ…"
Làm “chuyện đó” xong bảo quên, có đáng mặt đàn ông?
" alt="Từ em vợ…đến “tập 2” của anh rể" /> - - Thượng tướng Vũ Lăng có tiếng là vị tướng “Trương Phi”. Còn đối với các con, ông là một người cha như thế nào?
“Ai đã từng làm việc với Thượng tướng Vũ Lăng, một vị tướng tài ba của Quân đội ta, đều nhắc mình rằng, mỗi khi có chuyện bất bình, cặp râu xồm của ông dựng lên, thì tốt nhất là tìm cách lánh xa rồi “hạ hồi phân giải”.
Tài năng đi kèm với những cơn nổi trận lôi đình của vị tướng này thì nhiều người đã biết, nhưng còn thế giới nội tâm giàu tình cảm, chân thành với đồng chí, đồng đội của ông thì không phải ai cũng hay” – Đây là những dòng hồi tưởng của Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, với tư cách một người đồng đội cùng làm việc trên chiến trường.
Còn trong cuộc sống gia đình, ông là một người cha như thế nào?
Anh Vũ Quân, cậu con trai út ra đời khi Thượng tướng Vũ Lăng gần 50 tuổi, chia sẻ những kỷ niệm rất riêng tư về người cha thân yêu của mình.
Thượng tướng Vũ Lăng Thượng tướng Vũ Lăng (1921–1988) tên thật là Đỗ Đức Liêm, quê quán tại xã Ngũ Hiệp, Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Ông là một trong những vị tướng lập được nhiều chiến công lớn trong những trận đánh quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông là một trong những chiến sĩ Nam tiến đầu tiên chiến đấu ở mặt trận Nha Trang - Ninh Hòa. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông là quyết tử quân của trung đoàn Thủ Đô, tham gia chiến đấu bảo vệ Bắc Bộ phủ, sau đó là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 54, trung đoàn Thủ đô (E102), đại đoàn 308.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung đoàn 98, đại đoàn 316 do Vũ Lăng là trung đoàn trưởng đã thắng trong trận đánh đồi C1 góp phần quan trọng vào chiến thắng của chiến dịch.
Ông là người đã có công lao to lớn trong chiến thắng của Chiến dịch Tây Nguyên mà trận Buôn Ma Thuột là điển hình, với cương vị là Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên và Phó Tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ông là Tư lệnh Quân đoàn 3, có nhiệm vụ giải phóng sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy. Quân đoàn của ông là đơn vị đầu tiên đặt chân đến cửa ngõ Sài gòn (chiều ngày 29/4/1975)
Từ năm 1977 - 1988, ông là Viện trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Học viện Lục quân.
Ông là 1 trong 6 người đầu tiên của quân đội được phong hàm Giáo sư khoa học quân sự.
Giản dị và chỉn chu
Anh Quân cho biết “Ba tôi là một người rất nóng tính, không chỉ trong công việc mà cả trong cuộc sống hàng ngày, nhưng ông không bao giờ cáu giận vô cớ.
Ông là một người rất nghiêm khắc, nguyên tắc và chỉn chu. Trong gia đình tôi có một số nguyên tắc sống nhất định mà ông dạy dỗ, con cái nhà buộc phải tuân thủ, mà đối với nhiều người có thể thấy đây là những điều khá kỳ lạ.
Bên cạnh việc nhất định phải sống có trên có dưới, phải biết nhường nhịn, ra ngoài đường phải ăn mặc sạch sẽ, chỉn chu, phải lễ phép với người lớn, thì khi ăn chúng tôi không được mặc áo may ô 3 lỗ...”.
Mỗi khi có lễ lạt, ông đều tự chuẩn bị quần áo, là lượt cho thẳng thớm, cài huân huy chương cho ngay hàng thẳng lối. Mỗi khi đi ra ngoài, ông đều ăn mặc chỉnh tề và yêu cầu những người quanh ông cũng phải như thế.
“Hồi ở Học viện Lục quân ở Đà Lạt, các cán bộ chiến sĩ của học viện rất ngại chạm mặt ông ở đơn vị vì nếu ăn mặc lúi xùi thì thể nào cũng bị ông gọi lại và chỉnh đốn tác phong, trang phục” – anh Quân vui vẻ nhớ lại.
Thượng tướng Vũ Lăng sống giản dị, tiết kiệm. Những năm ông làm Viện trưởng Học viện Lục quân ở Đà Lạt, thường xuyên phải đi công tác Sài Gòn bằng đường bộ, lúc đó đường xá đi lại khó khăn phải mất 7 - 8 tiếng nên luôn phải nghỉ chân để ăn trưa dọc đường, nhưng ông không bao giờ ghé hàng quán nào mà thường xuyên mang cơm nắm, muối vừng, thịt dim theo và ghé vào rừng cao su ở dọc đường để nghỉ chân.
Đám cưới của các con, ông cũng yêu cầu phải làm thật tiết kiệm và giản dị. Riêng khách của ông - chỉ có vài cán bộ thân thiết ở Học viện - ông mời đến nhà ăn cơm thân mật chứ không mời ra nhà hàng.
Nóng tính nhưng rất tình cảm, điều này đồng đội ngoài chiến trường còn cảm nhận được, nên những người trong nhà càng đặc biệt thấm thía điều này. “Ba tôi rất chiều và nhường nhịn phụ nữ, ông luôn có một sự ưu ái dành cho mẹ tôi, chị tôi nói riêng trong gia đình và những người phụ nữ khác ngoài xã hội”.
Thượng tướng Vũ Lăng và vợ con trước khi đi Chiến dịch Tây Nguyên
Uy tín không phải để mưu lợi cá nhân
“Ba tôi không bao giờ bắt anh chị em chúng tôi phải trở thành ông này bà nọ, chỉ đơn giản là học hành cho tốt để lớn lên ra đời có một công ăn việc làm tốt và đóng góp công sức cho xã hội và đất nước” – anh Quân cho biết. “Nhưng ông luôn yêu cầu anh chị em chúng tôi cũng phải sống tốt, yêu thương lẫn nhau trong gia đình và sống có ích cho xã hội, không được làm điều gì sai trái để ảnh hưởng đến thanh danh của gia đình. Và đặc biệt, ông không cho phép bất cứ ai trong gia đình lợi dụng uy tín, tên tuối của ông để làm việc sai trái, mưu lợi cá nhân”.
Nguyên tắc này được ông áp dụng triệt để, từ những việc tưởng như vô cùng nhỏ.
Mặc dù bố làm giám đốc học viện, nhưng anh Quân nói rằng mình chưa bao giờ được hưởng đặc quyền đặc lợi nào, vì ông không bao giờ cho phép con cái làm điều đó hay tự làm điều gì trái nguyên tắc chung.
“Hồi đó, học viện hay tổ chức chiếu phim, mỗi khi có phim gì mới là chiếu thành 2,3 đợt. Đợt đầu tiên luôn dành cho cán bộ trung cao cấp, sau đó mới đến hạ sĩ quan, chiến sĩ và gia đình. Lúc đó trên Đà Lạt bắt vô tuyến là một chuyện rất khó, do vậy mỗi khi có phim là trẻ con tụi tôi rất háo hức, đứa nào cũng muốn xem ở đợt đầu và tìm mọi cách để làm điều đó.
Với tôi thì chưa bao giờ được hưởng sự ưu ái đó. Xin ba cho đi theo thì ông bảo “Thôi, không nên, như thế thì không hay, chịu khó đợt đến lượt chiếu của mình thì hãy đi xem cho đúng quy định”.
Hay là có thời gian, buổi chiều sau khi đi học về, tôi có tham gia sinh hoạt văn hóa ở nhà văn hóa thiếu nhi thành phố ở cách nhà khoảng 5 – 6 km, mỗi tuần 3 buổi. Lúc đó tôi thường xuyên phải lội bộ đi hay thỉnh thoảng đi ké xe đạp của bạn. Chú lái xe của ba có cái xe đạp để không và sẵn sàng cho mượn nếu được hỏi, nhưng ba tôi không cho phép tôi hỏi mượn. Ông lấy lý do là đường Đà Lạt đèo dốc nguy hiểm, không muốn cho tôi tự đạp xe.
Lúc đó còn bé nên tôi không hiểu, nghĩ là ông khó khăn, nhưng sau đó dần dần mới hiểu ra lý do thật sự là ông không muốn bị mang tiếng dùng quyền uy của mình để mượn cho con một món đồ, lúc đó là một tài sản không nhỏ đối với người lính.
Có lần, ông được mời qua Campuchia chơi. Ông đưa mẹ tôi đi theo cùng vì mẹ tôi chưa bao giờ được đi nước ngoài, hơn nữa mẹ tôi được sinh ra ở Campuchia (mặc dù là người Hà Nội) nên cũng là dịp để đưa mẹ tôi quay lại nơi chôn nhau cắt rốn. Chị tôi cũng xin theo nhưng ông nói rằng người ta chỉ mời ba mẹ. Cho dù lúc đó chú chủ nhiệm hậu cần của học viện có nói rằng đưa chị tôi và tôi theo cũng sẽ thu xếp được, nhưng ông vẫn không đồng ý”.
Thượng tướng Vũ Lăng và gia đình dịp Tết năm 1985 Nước mắt người cha sau trận đòn roi
Anh Vũ Quân chia sẻ một kỷ niệm, thể hiện một cách sâu sắc nhất con người nghiêm khắc, nhưng giàu tình cảm của Thượng tướng Vũ Lăng.
“Vào cuối năm 1979, đầu năm 1980, lúc đó cả nhà tôi đã chuyển vào Sài Gòn để sinh sống, chỉ còn mình tôi ở lại Hà Nội cùng với một người anh họ vì đang giữa năm học. Trong một chuyến công tác ra Hà Nội, ông có nghe dì của tôi kể lại một vài chuyện mà tôi gây ra, nói dối hay gì đó tôi không còn nhớ nữa, nhưng đó là một lỗi rất nặng đối với ông. Sau khi nghe chuyện, ông đã gọi tôi vào để nói chuyện, và ông đã không giữ được bình tĩnh, đánh tôi vài roi.
Đây là lần đầu tiên tôi bị ông đánh nên cảm thấy rất ấm ức. Đến đêm, khi đi ngủ, ông ra nói với tôi là “Quân vào ngủ với ba”. Lúc đó, tôi rất ngạc nhiên vì ba tôi chưa bao giờ làm vậy, với lại cũng đang ấm ức vì bị đánh lúc chiều nên vùng vằng mãi mới chịu vào.
Khi lên giường tắt đèn đi ngủ, ông kéo tôi vào lòng, ôm lấy tôi khóc và nói “Ba xin lỗi con, chiều nay ba nóng quá, không kiềm chế được nên đã đánh con”.
Câu chuyện này chỉ có 2 ba con biết với nhau cho đến tận ngày ông ra đi. Mỗi khi nhắc đến chuyện này, tôi lại rơm rớm nước mắt”.
Đầu năm 1988, khi tình hình sức khỏe không được tốt, Thượng tướng Vũ Lăng thường xuyên phải nằm bệnh viện để điều trị. Các con thay nhau vào thăm và mang đồ ăn cho ông tẩm bổ thêm.
Anh Quân nhớ lại, “Năm đó tôi đang chuẩn bị thi tốt nghiệp cấp 3 (nay là THPT) và thi đại học nên không vào thăm ông thường xuyên được. Có những lúc vài ba ngày liên tục, không thấy tôi vào, ba hỏi anh rể tôi “Sao mấy ngày nay không thấy thằng Quân vào? Nó bận học hay giận dỗi gì ba do ba mắng nó hôm nọ? Mà không biết dạo này nó học hành thế nào nữa?”…
Sau đó ông ra Hà Nội nằm ở Bệnh viện Quân y 108, rồi sang Liên Xô chữa bệnh. Tôi nghe kể lại là khi được tin tôi không có kết quả tốt trong kỳ thi tốt nghiệp, ông đã rất buồn và nói với mẹ tôi rằng “Nhà còn mỗi thằng Quân là bé nhất, các anh chị nó đều đã có gia đình và công ăn việc làm ổn định, em cố gắng để ý, quan tâm chăm sóc dạy dỗ cho nó nên người”.
“Mỗi khi dạy bảo anh chị em chúng tôi, mẹ thường lấy ba ra để làm gương và khuyên bảo. Là con của một vị tướng nên anh chị em chúng tôi cũng bảo ban nhau để sống cho xứng đáng với tên tuổi của ông. Tôi luôn nhìn vào những điều ông đã làm để mà điều chỉnh cuộc sống và cách đối nhân xử thế của riêng mình”.
Thế nhưng, với anh Quân thì nhiều lúc, điều này cũng là một áp lực cho các anh chị em trong gia đình, vì làm điều gì đó cũng phải để ý để không bị mang tiếng tới thanh danh của ông”.
“Có thể nói rằng anh chị em chúng tôi chưa làm bất cứ một điều gì để mọi người có thể dèm pha dè bỉu kiểu con tướng mà lại thế này thế nọ” – anh Quân khẳng định và bồi hồi nhớ lại một thời học trên Đà Lạt đã có những suy nghĩ khá bất mãn.
“Các thầy cô và bạn bè biết tôi là con một vị tướng, lại là người thành phố nữa, nên dù tôi mới chân ướt chân ráo vào trường đã được tín nhiệm giao cho làm nhiều việc. Lúc đó, tôi cũng thấy bối rối vì nhiều việc hơi quá sức, nhưng đã phải cố gắng mà hoàn thành tốt, học hành cũng phải gắng hết sức để thầy cô và bạn bè không chê cười. Vậy nên lắm lúc tôi thầm nghĩ, có khi không phải là… con của tướng thì sẽ thoải mái hơn”.
"Lính 2 râu sờ râu tư lệnh"
Thượng tướng Vũ Lăng chỉ để râu trong các chiến dịch, khi ông không có đủ thời gian để cạo râu vì quá bận bịu với công tác tổ chức, hay là chiến dịch ác liệt quá nên phải tập trung toàn bộ công sức cũng như thời gian vào đó. Còn khi ở nhà hay lúc công tác ở Cục tác chiến Bộ tổng Tham mưu cũng như sau này ở Học viện, ông đều cạo râu nghiêm chỉnh, đúng như tác phong của ông.
Có 1 câu chuyện do Thiếu tướng Hồ Đệ, nguyên sư trưởng sư đoàn 10 trong chiến dịch Tây Nguyên kể lại như sau:
Sau khi giải phóng TP. Ban Mê Thuột thì sư đoàn nhận được mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch giao nhiệm vụ mới, trong đó có ghi là phó Tư lệnh chiến dịch Vũ Lăng sẽ đến để làm việc cụ thể về nhiệm vụ với sư đoàn.
Ngày 27/3, anh Vũ Lăng đến địa điểm tập kết của sư đoàn. Xa nhau khoảng 1 tháng mà trông anh khác hẳn, gầy đi nhiều. Dọc đường hình như quá vội nên anh ngồi bờ suối, vừa rửa mặt, chân tay và cạo râu vừa liên tiếp hỏi tôi tình hình. Nhìn anh tôi cứ nghĩ "Quái, ông này râu gì mà cứng thế, mỗi lần cạo như thế này tốn bao nhiêu dao cạo và phải thay mấy lần?". Tôi hỏi "Mỗi lần không kịp cạo râu, anh có khó chịu lắm không?", anh trả lời "Cũng hơi khó chịu".
Rồi anh nói luôn "Đấy, vừa rồi trên đường đi bộ vào đây, lính của cậu gặp tớ, đã mắng tớ "Này bố già ơi, đất này là của bọn trẻ, ông già rồi còn vào đây làm gì, về mà ngủ đi. Ông khinh bọn trẻ này không làm được trò trống gì nên mới mò đến đây à?", rồi anh ta còn sờ râu tôi nữa chứ". Tôi trả lời 'Thôi anh thông cảm, chỉ có lính sư đoàn 10 mới dám đến sờ râu Phó Tư lệnh như thế, có lẽ anh găp lính trung đoàn 66 rồi, ngày xưa đói ăn, thiếu rau, nhạt muối, khi đi qua vườn rau của dân, liền nhổ sạch, còn để lại mạnh giấy viết mấy chữ "Mượn tạm, trả sau", chấn chỉnh mãi mới thôi, được phong là đơn vị anh hùng nên có bớt sai phạm đi đấy".
Sau này giai thoại này được nhắc tới dưới tên "Lính 2 râu (tên của trung đoàn 66) sờ râu tư lệnh".
Chi Mai ghi
Xem thêm:
Cách dạy con lạ lùng của nữ giảng viên rực rỡ" alt="Thượng tướng Vũ Lăng dạy con" />
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Cần trường chuyên để tránh “thằng chột làm vua xứ mù”
- ·Tính mạng nguy kịch sau khi ho ra nửa lít máu trong 3 ngày
- ·Dở khóc dở cười chuyện đi mua… nam tính
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- ·Cả nước có 12 điểm 10 môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023
- ·'Việt Nam phải đoạn tuyệt với đánh giá kiểu PISA'
- ·Clip phụ huynh Hà Nội xuyên đêm đi giành suất lớp 10 cho con
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- ·Khi tình yêu lãng mạn... quá đà