Theo nguồn tin của Insider, hơn 25 nhân viên của Microsoft đã khai báo vào một báo cáo nội bộ về hành vi sai trái của Kipman, bao gồm các hành vi sờ soạng quấy rối, cũng như một lần vị lãnh đạo này bị cáo buộc xem video VR khiêu dâm trước mặt những nhân viên trong văn phòng. Thậm chí đã từng có lời cảnh báo rằng không được để người phụ nữ nào ở gần Kipman một mình.
Một số nhân viên cũ của Microsoft tỏ ra nuối tiếc vì chuyện của của Kipman, họ cho rằng sự bùng phát Covid-19 thực sự khiến mọi thứ trở nên tốt hơn, bởi chưa bao giờ phải trực tiếp làm việc với Kipman.
Vào tháng 2, Kipman từng tuyên bố bộ phận HoloLens là một mớ hỗn độn và HoloLens 3 có thể đã bị hủy bỏ, ông nói: "Đừng tin những gì bạn đọc trên Internet". Trước đó, Tạp chí Phố Wall đưa tin rằng hơn 70 nhân viên của Microsoft trong nhóm HoloLens đã rời công ty vào năm 2021, trong đó có hơn 40 người đầu quân cho Meta.
Bất chấp điều đó, Microsoft vẫn hy vọng một thắng lợi lớn khi 120.000 bộ tai nghe IVAS dựa trên HoloLens được đặt hàng cho binh lính Mỹ. Hợp đồng có thể trị giá lên tới 21.88 tỷ USD trong 10 năm.
Tuy nhiên, Lầu Năm Góc tỏ ra không lạc quan trước hợp đồng này. Trong báo cáo của Tổng thanh tra Bộ Quốc phòng có nói: “Việc mua sắm IVAS mà không đạt được sự chấp nhận của người dùng có thể dẫn đến việc lãng phí tới 21,88 tỷ USD tiền thuế của dân, chỉ để trang bị một hệ thống mà các binh sĩ không thực sự muốn sử dụng”.
Thái Hoàng(Theo The Verge)
" alt=""/>Lãnh đạo Microsoft HoloLens từ chức sau hàng loạt cáo buộc quấy rối tình dụcTheo các báo cáo, Samsung Galaxy S23 Ultra sẽ được trang bị cảm biến Isocell HP1, cảm biến ảnh đầu tiên cho smartphone có độ phân giải 200MP. Isocell HP1 cho khả năng "chụp ảnh có thể phóng to và cắt xén mà không ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh", quay video 8K ở tốc độ 30 khung hình/giây.
Ngoài ra, với sự hỗ trợ của bộ vi xử lý như Qualcomm Snapdragon 8 dành cho Isocell HP1, Galaxy S23 Ultra được dự đoán sẽ là smartphone chụp ảnh số 1 với những bức ảnh cực kỳ chất lượng.
Trong khi đó, hai mẫu máy khác trong dòng Galaxy S-series là Galaxy S23 và Galaxy S23 Plus dự kiến sẽ được trang bị cảm biến camera chính 108MP.
Cả ba mẫu máy thuộc dòng flagship của Samsung sắp ra mắt, Galaxy S-series, sẽ đi kèm nhiều ống kính trên mô-đun camera sau.
Video concept Galaxy S23 Ultra với cảm biến camera 200MP
Các tin tức rò rỉ đến thời điểm hiện tại cho biết, dòng Galaxy S23 sắp ra mắt của Samsung sẽ dùng màn hình LTPO với tốc độ làm tươi thích ứng từ 10Hz đến 120Hz. Các flagship này sẽ được trang bị bộ vi xử lý Qualcomm Snapdragon 8 thế hệ 2 hoặc chipset hàng đầu Exynos của riêng Samsung, tùy khu vực.
Galaxy S-series mới cũng sẽ được trang bị modem Qualcomm X70 5G giúp kết nối tốt hơn. Về phần mềm, Galaxy S thế hệ tiếp theo sẽ chạy hệ điều hành Android 13 mới nhất với giao diện người dùng One UI 5.
Hải Nguyên(tổng hợp)
" alt=""/>Ngắm mẫu Samsung Galaxy S23 Ultra với camera 200MP 'cực khủng'Rùa Hồ Gươm là một sinh vật thuần tuý
Một trong nhữngngười lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ danh xưng “Cụ Rùa Hồ Gươm” chính là PGS HàĐình Đức, nhà khoa học vẫn thường được mọi người biết đến với biệt danh “giáo sư Rùa”. Ông đã có vài chục năm nghiên cứuvề loài động vật này.
Ở hướng ngược lại,một nhà khoa học khác, PGS.TS Trần Lâm Biền lại khẳng định như đinh đóng cột rằngkhông nên gọi đó là “Cụ Rùa” mà chỉ nên gọi là “rùa Hồ Gươm”. Nhà nghiên cứunày còn tuyên bố rằng ngoài ông Đức ra, không ai gọi rùa Hồ Gươm là “Cụ Rùa” cả.Theo tôi, hai nhà khoa học khả kính này nên… đổiquan điểm cho nhau.
Ông Hà Đình Đứclà nhà nghiên cứu về rùa. Do đó, ông thừa hiểu rằng rùa Hồ Gươm chỉ là một sinhvật. Nó cũng trải qua vòng đời sinh lão bệnh tử như bao loài khác và không thểnào có tuổi thọ vượt hơn 200 năm được.
Với tư cách là mộtnhà sinh học, việc ông gọi “Cụ Rùa” thay vì “rùa Hồ Gươm” trong nhiều bài viếtvà phỏng vấn cho thấy rằng ông dường như đang không nhìn nhận cá thể rùa HồGươm dưới góc độ sinh vật học thuần tuý.
Thay vào đó, ôngđang “thần thánh hoá” nó lên, gán ghép cá thể rùa này với những câu chuyện truyềnthuyết từ cách đây hơn 600 năm.Tất nhiên, đăngsau câu chuyện gọi rùa Hồ Gươm bằng “cụ”, tôi thấy có một sự trân quý lớn củaông Hà Đình Đức dành cho rùa Hồ Gươm. Đấy là điều đáng ghi nhận. Nhưng việc dùngdanh xưng “Cụ Rùa” với tư cách là đối tượng nghiên cứu khoa học là một điềukhông hợp lí.
Gọi “Cụ Rùa” – tại sao không?
Ngược lại, ôngTrần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Cho nên, tôi tin chắc rằngông hơn ai hết hiểu rõ tâm thức của dân gian dành cho rùa Hồ Gươm.
Khi bác bỏ cáchgọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ, ông Trần Lâm Biền cho thấy rằng ông coi rùa Hồ Gươm chỉlà một sinh vật bình thường, không chút thần thánh gì cả. Đây lẽ ra phải là quan điểm và cách dùng củamột nhà sinh học.
Còn khi đứng từgóc độ văn hoá dân gian, tôi ngạc nhiên khi thấy ông Trần Lâm Biền nói rằng trừông Hà Đình Đức, không ai gọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ cả. Thực tế có lẽ phải ngượclại mới đúng. Hầu hết mọi người dân đều gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”.
Bản thân tôi khinói chuyện vẫn gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” mặc dù tôi luôn coi đó là một cá thểrùa thuần tuý.
Việc tôn kính đốivới cá thể rùa Hồ Gươm là có thực. Đó là câu chuyện của văn hoá dân gian, lĩnhvực mà ông Trần Lâm Biền nghiên cứu. Người dân rõ ràng nhìn thấy mối liên hệ giữarùa Hồ Gươm và câu chuyện truyền thuyết của vua Lê Thái Tổ thời xa xưa. Việc họgọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” đã phản ánh rõ nét cái tâm thức dân gian ấy.
Chưa kể, rùa HồGươm nói riêng và rùa nói chung là những sinh vật có tuổi thọ rất cao và thườngđược xem là một biểu tượng của sự trường tồn. Do đó, người ta hoàn toàn có líkhi gọi nó bằng “Cụ”.
Đấy là việc màcác nhà nghiên cứu văn hoá cần ghi nhận, chứ không phải bài bác, phủ nhận.
Trên thực tế, việcsùng bái hay thần thánh hoá các loài động vật không phải là một chuyện gì xa lạtrong văn hoá và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Rất nhiều loại vật đã được tônthờ giống như các vị thần thánh. Chẳng hạn, cá voi thường được ngư dân Việt từvùng Thanh Hoá tới tận Bến Tre thờ phụng và gọi là cá ông hay thần Nam Hải. Nếudân chài phát hiện được cá voi mắc cạn thì người đó có bổn phận chôn cấtvà để tang cá Ông như để tang chính cha mẹ mình.
Mà khi kính trọngcác loài động vật như thế, tôi thấy dường như người ta sẽ có ý thức hơn nhiềutrong việc bảo vệ nó và bảo vệ môi trường. Có lẽ ta sẽ chẳng có một suối cá BáThước nếu như người dân không gọi chúng là “cá thần”.
Tôi vẫn còn ám ảnhmãi hình ảnh con tê giác một sừng cuối cùng bị bắn chết ở vườn quốc gia Nam CátTiên cách đây vài năm. Giá mà người ta cũng tôn sùng chú tê giác xấu số kia là“cụ tê giác”, chắc gì nó đã phải nhận một kết cục đau lòng như thế?
Thế nên, gọi rùaHồ Gươm bằng “Cụ” thì cũng là điều hết sức bình thường. Điều quan trọng hơn phảilà cái ý thức bảo vệ của người dân dành cho các bậc “lão niên” này.
" alt=""/>Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?