Báo cáo năng lực cạnh tranh 2019 đánh giá trên 12 trụ cột gồm: thể chế; hạ tầng; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; ổn định kinh tế vĩ mô; sức khỏe; kỹ năng; thị trường cho sản phẩm; thị trường lao động; hệ thống tài chính; quy mô thị trường; sự năng động của doanh nghiệp; năng lực đổi mới sáng tạo.
TheứcthănghạngchấtlượngđàotạonghềnghiệpViệtNamtốtnhấtĐôngNamÁ năthứ hạng của tottenhamo đó, Việt Nam xếp thứ 67/141 nền kinh tế về năng lực cạnh tranh nói chung, thăng 10 bậc (62/100 điểm).
Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019. Trong ảnh: Giờ thực hành của sinh viên Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp (Vĩnh Phúc). Ảnh: Hạ Anh. Với trụ cột kỹ năng (cùng với trụ cột sức khỏe thuộc lớp Vốn con người) xếp thứ 93/141 thăng 4 bậc, song trong khu vực ASEAN chỉ đứng trên Lào (hạng 104 – thăng 1 bậc) và Campuchia (hạng 120 - thăng 1 bậc).
Trụ cột năng lực đổi mới sáng tạo (cùng với trụ cột sự năng động của doanh nghiệp thuộc lớp Hệ sinh thái đổi mới) xếp thứ 76/141 thăng 6 bậc.
Trụ cột kỹ năng đánh giá dựa trên đánh giá 2 nhóm Lực lượng lao động hiện thời và Lực lượng lao động tương lai với 2 tiêu chí học vấn (trung bình số năm đi học) và kỹ năng.
Tiêu chí Kỹ năng của lực lượng lao động hiện thời gồm 5 chỉ số (xếp thứ 103/141, thăng 8 bậc) đều tăng điểm và thăng hạng. Trong đó, chỉ số Mức độ đầu tư của công ty cho đào tạo và phát triển nhân viên xếp thứ 73/141, thăng 8 bậc; Chất lượng đào tạo nghề nghiệp xếp thứ 102/141, thăng 13 bậc; Kỹ năng cần cho doanh nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp (trung học và đại học) xếp thứ 116/141, thăng 12 bậc.
Tính riêng kỹ năng sinh viên tốt nghiệp đại học xếp thứ 123/141, thăng 4 bậc; Khả năng doanh nghiệp tìm được lao động có kỹ năng phù hợp với vị trí cần tuyển xếp thứ 96/141, thăng 8 bậc.
Dù trụ cột kỹ năng thăng 4 bậc nhưng vẫn xếp dưới thứ hạng chung về năng lực cạnh tranh (94 so với thứ 67). Năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam đứng thứ 6 trong ASEAN, sau Singapore (thứ 1), Malaysia (thứ 27), Thái Lan (thứ 40), Indonesia (thứ 50) và Philippines (thứ 64).
Nổi trội trong khối ASEAN, chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam có thứ hạng thăng nhảy vọt 13 bậc, tiếp sau là Campuchia (6 bậc) và Brunei (5 bậc).
Một điểm đáng lưu ý là tốp 4 ASEAN chỉ có Singapore thăng hạng (2 bậc), 3 nền kinh tế còn lại đều xuống hạng về chất lượng đào tạo nghề nghiệp từ 3 đến 4 bậc gồm Malaysia, Philippin và Indonesia.
Mặc dù mức độ thăng hạng số 1 ASEAN song để đạt mục tiêu tăng thứ hạng trên thế giới, vào nhóm 4 quốc gia dẫn đầu trong khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá lớn cần rút ngắn. Chỉ so sánh riêng với Indonesia (xếp thứ 37/141) chúng ta vẫn xếp sau 65 bậc.
Hải Nguyên
VN đặt mục tiêu đến 2020 có 40 trường CĐ chất lượng cao
- Thủ tướng vừa phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Phát triển trường cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025”.
顶: 5踩: 6388
Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019
人参与 | 时间:2025-02-12 11:15:00
相关文章
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Người phán xử: Việt Anh tiết lộ mối quan hệ đặc biệt với 'ông trùm' Hoàng Dũng
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs Escorpiones Belen, 9h15 ngày 8/8: Khác biệt đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Los Angeles FC vs Austin FC, 9h30 ngày 8/8: Sáng cửa dưới
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Soi kèo phạt góc Nantes vs Lille, 2h ngày 13/8
- Sống chung với mẹ chồng: Diễn viên Thu Quỳnh sợ khi diễn cảnh bóp cổ mẹ chồng
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Henan, 18h00 ngày 10/8: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Nhận định, soi kèo Pyramids FC vs Abo Qair Semad, 22h00 ngày 8/8: Đẳng cấp vượt trội
评论专区