Thể thao

“Bong bóng bản quyền” đẩy giá phim, truyền hình Internet tự sản xuất nội dung

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:50:40 我要评论(0)

Khi DN truyền hình Internet đầu tư sản xuất phimTrong báo cáo quý 3/2017,óngbảnquyềnđẩygiáphimtruyềnbảng xếp hạng ngoạibảng xếp hạng ngoại、、

Khi DN truyền hình Internet đầu tư sản xuất phim

Trong báo cáo quý 3/2017,óngbảnquyềnđẩygiáphimtruyềnhìnhInternettựsảnxuấtnộbảng xếp hạng ngoại Netflix cho biết sẽ đầu tư từ 7-8 tỷ USD cho phần nội dung bản quyền vào năm 2018. Như vậy, con số đầu tư vào nội dung của Netflix liên tục tăng theo từng năm, nếu như trong khi quý 4 năm ngoái, công ty đã chi 6 tỷ USD vào phần nội dung và năm 2015 là 5 tỷ USD. 

Mặc dù biểu đồ doanh thu và tổng chi phí sản xuất mà Netflix đã đưa ra - có thể thấy rằng chi phí sản xuất dành cho nội dung gốc đang là yếu tố làm làm tăng tổng chi phí và câu hỏi được đặt ra là Netflix có đang “vung tay quá trán” hay không? Câu trả lời là không, khi mà chi phí mua phim bản quyền hay tự sản xuất đều không hề rẻ, đối với những nội dung gốc (nội dung chiếu đầu tiên). 

Trước đây, bản quyền phát sóng trên VOD cho các loạt phim truyền hình còn khá rẻ, vì các studio sản xuất khi đó không kỳ vọng nhiều vào kênh này. Tuy nhiên, khi ngành VOD lớn mạnh vượt bậc trong những năm gần đây, chi phí này cũng theo đó gia tăng đáng kể. Trong năm 2015, theo ước tính của RBC Capital Markets, tổng số tiền mà 3 hãng Netflix, Hulu và Amazon đổ vào việc mua bản quyền nội dung là 6,5 tỷ USD, tăng 70% so với năm 2013. Bên cạnh đó việc thực hiện các nội dung truyền hình cũng khá đắt tiền, chẳng hạn Game of Thrones mùa thứ sáu chi phí khoảng 10 triệu USD cho mỗi tập phim. Trong khi đó các bộ phim hài rẻ hơn khoảng 2 triệu USD mỗi tập...

Ngoài ra, các kênh truyền hình cáp lớn nhất chuyên về phim như HBO, Starz và Showtime cũng chủ động tung ra các dịch vụ VOD dành riêng cho phim của họ. Trước việc ngày gàng gặp khó trong việc mua bản quyền phim từ các studio, Netflix hay mới nhất là Apple buộc phải đầu tư tỷ USD cho việc sản xuất nội dung VOD là điều dễ hiểu. 

Đó là câu chuyện ở thế giới, tại Việt Nam, bên cạnh việc mua bản quyền các bộ phim quốc tế các đơn vị truyền hình Internet trong nước cũng đã, đang và chuẩn bị cho việc sản xuất các nội dung video từ phim, chương trình truyền hình... Clip TV sẽ tập trung vào sản xuất các phim ngắn dạng web series, đầu tư nhiều vào IP (tác phẩm gốc) để chuyển thể thành phim hay Truyền hình FPT tham gia sản xuất sitcom hài “Có giời mới biết”, Zing TV và một số đơn vị khác hợp tác trong bộ phim Glee phiên bản Việt là những minh chứng rõ nhất cho việc sản xuất nội dung của các đơn vị truyền hình trong nước.

Theo ông Phan Thanh Giản, Giám đốc Clip TV, hướng đi sản xuất nội dung của các đơn vị truyền hình trong nước là một định hướng đúng khi mà "bong bóng bản quyền" ở Việt Nam đang sắp vỡ, khiến giá nội dung bản quyền bị đẩy lên một mức không tưởng thì các đơn vị kinh doanh dịch vụ truyền hình internet đối mặt vô vàn khó khăn, thu không có nhưng chi thì quá lớn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 Năm học 2022-2023 Trường Đinh Thiện Lý dự kiến tuyển sinh vào lớp 6 là 10 lớp, sĩ số mỗi lớp tối đa 32 học sinh. Điều kiện dự tuyển: Học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học và nằm trong độ tuổi quy định có tổng điểm kiểm tra của hai môn Tiếng Việt và Toán cuối năm lớp 4, lớp 5 đạt từ 36 điểm trở lên

Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 là 8 lớp, sĩ số mỗi lớp tối đa 36 học sinh. Trong đó, dự kiến xét bổ sung học sinh đã tốt nghiệp THCS (không thuộc trường Đinh Thiện Lý) là 2 lớp. Điều kiện dự tuyển: Học sinh xếp loại tốt nghiệp từ khá trở lên; Điểm trung bình cuối năm lớp 9 từ 8.0 điểm trở lên; Trung bình điểm: môn Toán và tiếng Anh từ 8.0 điểm trở lên; môn Vật lý, Hóa học, Ngữ văn từ 6.5 điểm trở lên.

Bên cạnh đó, nhà trường cũng nhận học sinh chuyển trường đến học kì 1. Cụ thể, các chỉ tiêu gồm: Khối 7: dự kiến 2 lớp, sĩ số mỗi lớp tối đa 36 học sinh; Khối 8: dự kiến 2 lớp, sĩ số mỗi lớp tối đa 36 học sinh; Khối 9: dự kiến 6 học sinh; Khối 11: dự kiến 10 học sinh.

Điều kiện dự tuyển: Đối với học sinh học theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam: Lớp 7: Hạnh kiểm cả năm của năm học liền trước xếp loại Tốt; điểm trung bình môn của năm học liền trước: Môn Ngữ văn và Khoa học tự nhiên đạt từ 6.5 trở lên, môn Toán và Tiếng Anh đạt từ 8.0 trở lên, không có môn nào dưới 5.0 hoặc chưa đạt; Lớp 8, 9, 11: Hạnh kiểm cả năm của năm học liền trước xếp loại Tốt; điểm trung bình các môn cả năm của năm học liền trước đạt từ 8.0 trở lên; điểm trung bình môn: Môn Ngữ văn, Vật lý, Hóa học đạt từ 6.5 trở lên, môn Toán, Tiếng Anh đạt từ 8.0 trở lên, không có môn nào dưới 5.0 hoặc chưa đạt.

Đối với học sinh học chương trình quốc tế tại các trường quốc tế ở Việt Nam hoặc học tại nước ngoài, phụ huynh học sinh liên hệ Ban Tuyển sinh để được hướng dẫn và xem xét hồ sơ.

Thời gian nhận hồ sơ dự tuyển: Khối lớp 6 từ ngày 13 - 19/6/2022; Khối lớp còn lại từ ngày 20 - 26/6/2022.

Phụ huynh, học sinh cần tìm hiểu thông tin chi tiết hoặc thắc mắc về chương trình tuyển sinh của Trường THCS và THPT Đinh Thiện Lý, vui lòng liên hệ Ban Tuyển Sinh

Điện thoại: 028. 54110040 - Máy lẻ 108 hoặc 304 

Email: [email protected]

Website: https://lsts.edu.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/truongdinhthienly

Tuyết Nhung

" alt="Trường THCS và THPT Đinh Thiện Lý tăng chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2022" width="90" height="59"/>

Trường THCS và THPT Đinh Thiện Lý tăng chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2022

Chia sẻ với VietNamNet, một thầy giáo ở Hà Nội cho hay băn khoăn không hiểu vì lý do gì mà năm nay Bộ GD-ĐT lại không công bố điểm của từng thí sinh trong danh sách đạt giải chung của cả nước.

“Hàng chục năm nay, khi công bố danh sách đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ GD-ĐT đều công bố điểm thi.

Việc công bố điểm thi, giúp các học sinh biết được điểm yếu của mình, biết mình ở đâu so với tổng thể mặt bằng chung để khắc phục.

Ngoài ra, công bố minh bạch điểm thi, giúp các học sinh, các nhà trường biết chính xác và rõ ràng ai sẽ vào vòng 2 để tiếp tục ôn thi hay dừng lại để tập trung cho nhiệm vụ ôn thi tốt nghiệp THPT”.

{keywords}
Ở phần công bố danh sách thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022 bỗng "trống" cột điểm thi. Điều này khiến nhiều giáo viên, thí sinh thắc mắc bởi khác với thường lệ công bố như mọi năm.

Đồng quan điểm, thầy Lê Đình Hiển, giáo viên Trường Tiểu học, THCS & THPT Đông Bắc Ga (Thanh Hóa) việc không công bố điểm thi của các thí sinh dự thi của các tỉnh cũng là một hạn chế.

“Cái mà chúng tôi mong mỏi bao nhiêu năm nay là Bộ GD-ĐT cho công bố tất cả hoặc một phần các bài thi đạt giải Nhất, Nhì,... nhất là các môn tự luận như Văn, Sử,… Trước đây đã từng công bố và thậm chí in thành sách, nhưng nhiều năm gần đây thì không. Tại sao không công bố để mọi người có thể đọc, học và thậm chí phản biện”, thầy Hiền nói.

Theo thầy Hiển, việc công khai, minh bạch bài thi là yêu cầu cốt yếu đầu tiên của bất kỳ một kỳ thi nào, kể cả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Công khai ở đây gồm công khai đề thi, công khai bảng biểu chấm thi và đặc biệt là công khai bài làm của các thí sinh đạt giải cao trong các kỳ thi đó.

“Bởi yêu cầu của tất cả các kỳ thi là công khai, minh bạch, vậy không có lý do gì để phải giấu. Thứ hai, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia là kỳ thi tuyển, chọn, tìm ra các nhân tố tài năng và khả năng của các em, qua đó đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Vậy, các em tài năng như thế nào được thể hiện rõ nét nhất trên bài thi của các em thì không có lý do gì không công bố để mọi người cùng biết, cùng xem và quan trọng nhất là cùng học hỏi từ thành quả đó. Thứ ba, việc công bố đáp ứng nhu cầu học tập và phản biện của người học, của các thí sinh khác cùng tham gia kỳ thi, để biết mình sai ở đâu, thiếu sót gì và cần bổ sung những gì… đó là nhu cầu, quyền lợi của người học.

Và cuối cùng, việc công bố kết quả là phù hợp với yêu cầu giám sát của xã hội. Nếu không công bố, xã hội có quyền nghi ngờ về tính "trong sạch", "khách quan" của kỳ thi”, thầy Hiển nói.

Theo thầy Hiển, việc này, không chỉ riêng bản thân mình mà nhiều giáo viên phổ thông cũng từng có ý kiến. 

Một số ý kiến học sinh, giáo viên cũng bày tỏ mong muốn được đọc bài của các bạn đạt giải để học hỏi kỹ năng.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT thừa nhận năm nay, ở danh sách công bố chung cả nước đã thiếu đi cột điểm của từng thí sinh so với mọi năm. 

Tuy nhiên, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết, trong ngày hôm nay 28/3, Bộ sẽ gửi danh sách cụ thể kèm điểm chi tiết của từng thí sinh về các Sở GD-ĐT các địa phương. Cùng đó là thông tin những thí sinh nào vòng 2 để các thí sinh, nhà trường được biết.

“Tất cả chi tiết về điểm thi sẽ được gửi về các Sở GD-ĐT, để qua đó làm căn cứ để thí sinh phục vụ việc phúc khảo nếu có”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.

Thanh Hùng 

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau nhiều ý kiến về việc cần công khai điểm thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi, đầu giờ chiều nay 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi và đáp án các môn ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022.

" alt="Bất ngờ không công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ Giáo dục nói gì?" width="90" height="59"/>

Bất ngờ không công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ Giáo dục nói gì?

W-tram BTS 5G   1.jpg
Ngoài việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quy định mới cũng hướng tới thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông. Ảnh minh họa: Cao Hưng

Quy định về hoạt động bán buôn trong viễn thông tại Luật Viễn thông năm 2023 đã tạo thuận lợi cho các thành phần doanh nghiệp khác nhau gia nhập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường bán buôn, thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông, bán buôn lưu lượng, dịch vụ giữa các doanh nghiệp.

Căn cứ quy định tại Luật Viễn thông năm 2023, Bộ TT&TT ban hành Thông tư 08 quy định chi tiết hoạt động bán buôn trong viễn thông nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp viễn thông trên thị trường bán buôn dịch vụ viễn thông; đồng thời, đảm bảo các doanh nghiệp viễn thông mua buôn được tiếp cận với dịch vụ bán buôn với mức giá và các điều kiện điều khoản cung cấp dịch vụ công bằng, hợp lý, minh bạch; không phân biệt đối xử giữa các đối tượng mua buôn khác nhau.

Cục Viễn thông cũng cho biết, quy định mới còn hướng tới góp phần thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường bán lẻ thông qua thị trường bán buôn dịch vụ viễn thông. Từ đó, sẽ đem lại thêm nhiều lợi ích cho người tiêu dùng như được tiếp cận với các dịch vụ mới, có thêm nhiều lựa chọn về các gói dịch vụ với mức giá hợp lý hơn…

Chia sẻ quan điểm ở góc nhìn của Hiệp hội Internet Việt Nam - VIA, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VIA bình luận: Trên cơ sở thực tiễn cùng với việc xem xét các đặc tính của thị trường viễn thông Việt Nam - nơi mà phần lớn thị phần do một số ít các doanh nghiệp viễn thông nắm giữ, trong khi nhu cầu thị trường rất đa dạng, Hiệp hội thấy rằng việc có các hành lang cho hoạt động bán buôn viễn thông là điều hợp lý, và có lợi cho thị trường.

“Các điều khoản quy định trong Luật Viễn thông  năm 2023 và trong Thông tư mới sẽ giúp định hướng tốt hơn cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông, với cách tiếp cận như Cục Viễn thông hay đề cập là “thoáng”. Chúng tôi cho rằng quy định mới hợp lý với tình hình thị trường hiện nay và đón đầu cho các thay đổi trong một vài năm tới”, ông Vũ Thế Bình nhận xét.

Người dùng sẽ có nhiều lựa chọn theo nhu cầu của mình

Bàn về những ảnh hưởng tác động của quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông, chuyên gia Vũ Thế Bình nêu quan điểm: Trước tiên là, các hoạt động bán buôn hiện tại sẽ được các doanh nghiệp nhìn nhận theo khung hành lang, chính sách, để đưa vào hoạt động bài bản, minh bạch hơn. Điều này có lợi cho cả bên bán buôn và bên mua buôn. Cùng với đó, khả năng sẽ có thêm các doanh nghiệp quan tâm đến việc trở thành nhà viễn thông mua buôn, và bán lại cho các tập khách hàng hay các địa bàn cụ thể mà họ đang có hoặc hiểu rõ.

W-nguoi-dung-mang-xa-hoi-1-1-1.jpg
Chuyên gia Vũ Thế Bình cho rằng, việc có thêm hành lang pháp lý cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông chắc chắn sẽ tác động tốt hơn cho lợi ích của người dùng cuối cùng. Ảnh minh họa: Đ.T

Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình cũng nhấn mạnh: Chính sách mới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, thúc đẩy chia sẻ hạ tầng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, thì hệ quả là người dùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn theo nhu cầu của mình.

Thực tế, thị trường viễn thông Việt Nam đã có những thời điểm đột phá nhờ các chính sách thúc đẩy cạnh tranh. Do đó, việc có thêm hành lang pháp lý cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông chắc chắn sẽ tác động tốt hơn cho lợi ích của người dùng cuối cùng. 

“Chúng tôi cho rằng, hưởng lợi cuối cùng sẽ là người dùng. Họ sẽ được doanh nghiệp hiểu họ nhất chăm sóc và phục vụ. Trong chuỗi giá trị từ bán buôn đến bán lẻ, khi hoạt động trơn tru và tối ưu, thì cả bên bán buôn và bên mua buôn sẽ hưởng lợi. Khi đó, mỗi 'tay chơi' trong hệ sinh thái sẽ tập trung vào khâu mà họ giỏi nhất, hay khâu mà họ đạt hiệu quả nhất, thay vì làm từ A đến Z, điều mà không có doanh nghiệp nào có thể làm hoàn hảo 100%”,ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.

Đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cũng phân tích thêm, thị trường quyết định bởi cung - cầu và tính dự đoán được của chính sách, của các tác động chính sách, hoặc dự đoán được của các 'tay chơi' lớn. Do đó, về lý thuyết và kỳ vọng, tạo hành lang cho hoạt động bán buôn viễn thông, mà trong thực tế vẫn đang diễn ra, là điểm tích cực để thúc đẩy cạnh tranh, qua đó tạo giá trị tốt cho khách hàng. Khách hàng sẽ được phục vụ tốt hơn, với chi phí hợp lý hơn.

Thông tư 08 của Bộ TT&TT đã đưa ra một hành lang, khung, hướng dẫn để định hướng cho các doanh nghiệp viễn thông trong việc thực thi hoạt động bán buôn, trên cơ sở bám theo các nguyên tắc: Đảm bảo công bằng, hợp lý, minh bạch thông tin, công khai...

 “Chúng tôi cho rằng Thông tư đã thể hiện cách tiếp cận phù hợp khi xây dựng Luật viễn thông sửa đổi và các chính sách liên quan. Tuy nhiên, để chính sách thực sự tạo ra tác động trên thực tế thị trường, ngoài công tác thúc đẩy, hướng dẫn, vẫn cần các hoạt động đo lường kết quả, đánh giá định kỳ sau các chu kỳ thực hiện, để tu chỉnh - bổ sung nhằm đảm bảo định hướng hoạt động bán buôn viễn thông đến được các đích cuối cùng. Đó là, tạo ra môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, minh bạch và mang lại lợi ích ngày càng tốt hơn cho người dùng”, chuyên gia Vũ Thế Bình lưu ý.

Tháo gỡ khó khăn cho nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ độngViệc quy định cụ thể thẩm quyền của Bộ TT&TT, Sở TT&TT trong việc chủ trì quản lý, giải quyết tranh chấp và hiệp thương giá thuê hạ tầng viễn thông sẽ giúp tháo gỡ khó khăn cho các nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ động." alt="Người dùng sẽ được hưởng lợi từ quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông" width="90" height="59"/>

Người dùng sẽ được hưởng lợi từ quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông