Kinh doanh

200 triệu hồ sơ xin việc bị lộ thông tin tại Trung Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-01 20:55:11 我要评论(0)

(Nguồn: Internet)TheệuhồsơxinviệcbịlộthôngtintạiTrungQuốbảng xếp hạng tbno trang web HackenProof, mộbảng xếp hạng tbnbảng xếp hạng tbn、、

(Nguồn: Internet)

TheệuhồsơxinviệcbịlộthôngtintạiTrungQuốbảng xếp hạng tbno trang web HackenProof, một bug bounty (săn lỗ hổng bảo mật) của châu Âu, một siêu cơ sở dữ liệu với hồ sơ của hơn 200 triệu người tìm kiếm việc làm tại Trung Quốc đã bị lộ.

Chuyên gia Bob Diachenko của HackenProof đã tìm ra một máy chủ mở và không được bảo mật chứa dữ liệu của khoảng 202 triệu người dùng Trung Quốc. Cơ sở dữ liệu có kích cỡ 854 Gb, trong đó hồ sơ xin việc của người dùng chứa các thông tin nhạy cảm như tên, số điện thoại, tình trạng hôn nhân và cả quan điểm chính trị.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Đây là dự án mới nhất xuất hiện từ vườn ươm startup nội bộ của Google.

Nathaniel Naddaff-Hafrey, đồng sáng lập dự án Qaya, là người từng làm tại chợ việc làm Kormo. Ý tưởng về Qaya xuất hiện khi các nhà sáng tạo nội dung phàn nàn về xây dựng cửa hàng khó khăn và mất thời gian rao bán những sản phẩm kỹ thuật số. Với dịch vụ mới của Google, giờ đây họ có thể bán sản phẩm trực tiếp cho người hâm mộ.

Một số thành viên trong dự án Qaya cũng là những nhà sáng tạo nội dung. Họ hiểu được nhu cầu của nhà sáng tạo cần một dịch vụ linh hoạt, không cần lập trình và có chức năng như cửa hàng một cửa, nơi họ có thể kiếm tiền từ sản phẩm và tương tác tốt hơn với khán giả.

Qaya cho phép những nhà sáng tạo thiết lập và cá nhân hoá cửa hàng số để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ, cũng như các nội dung kỹ thuật số khác, sau đó liên kết với dịch vụ bán hàng trên YouTube và Google Shopping.

Các sản phẩm có thể được đưa lên bao gồm ảnh, tệp file hay sách điện tử, tác phẩm nghệ thuật số, bộ lọc ảnh hoặc các presets, templates, patterns, videos... Công ty cũng cho biết số lượng có thể rao bán lên tới 1.000 sản phẩm/cửa hàng.

Ngoài ra, nhà sáng tạo có thể đưa các sản phẩm hàng hoá vật lý hay dịch vụ trên các nền tảng khác về trang Qaya với thương hiệu cá nhân riêng.

Mỗi cửa hàng có URL tùy chỉnh của riêng ở dạng qaya.store/your-name hoặc yourname.channel, có khả năng được sử dụng để thay cho liên kết mà họ đặt trên các trang web truyền thông xã hội được tạo bằng giải pháp “liên kết trong hồ sơ cá nhân” hiện có, như Linktree hoặc Beacons.

Google Pay được tích hợp trên Qaya và hỗ trợ nhiều hình thức kiếm tiền khác nhau như đăng ký, tiền boa và thanh toán một lần. Qaya cũng cung cấp thông tin chi tiết và phân tích về hoạt động bán sản phẩm của nhà sáng tạo.

Hiện tại, dịch vụ này vẫn miễn phí với tính năng kiếm tiền dựa trên cơ sở giao dịch. Do đó, nhà sáng tạo vẫn giữ phần lớn doanh thu từ sản phẩm mà họ bán được.

Google cũng hé lộ rằng “các sản phẩm hàng hoá kỹ thuật số khác” cũng có thể giao dịch, dù không chính thức xác nhận thông tin này.

Những người muốn tham gia có thể gửi yêu cầu trên website Qaya. Dịch vụ mới đang được tiến hành chạy thử tại Mỹ, người dùng ở ngoài nước Mỹ có thể tham gia danh sách chờ.

Vinh Ngô (Theo TechCrunch)

Tính năng này của Google sẽ giúp hàng trăm triệu người không bị mất tài khoản

Tính năng này của Google sẽ giúp hàng trăm triệu người không bị mất tài khoản

Bảo mật 2 lớp là tính năng giúp ngăn chặn kẻ gian xâm nhập các tài khoản quan trọng, đơn cử như Facebook, Google, Microsoft...

" alt="Google ra mắt dịch vụ mới, cho phép mở cửa hàng số" width="90" height="59"/>

Google ra mắt dịch vụ mới, cho phép mở cửa hàng số

Cảnh sát ngôn ngữ tại Pháp hoàn toàn bất lực trong việc ngăn chặn tiếng Anh và những từ ngữ pha trộn thâm nhập các công sở nước này.

{keywords}
Nhiều nhân viên công sở Pháp sử dụng tiếng Anh do hiệu quả công việc. Ảnh: Alamy

Anh ngữ đang tràn vào các công sở tại Pháp với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết, bao gồm cả những thuật ngữ văn phòng như “workshop”, “ASAP” và “brainstorming”.

Trong khi đó, những nỗ lực của Viện hàn lâm Pháp trong việc ngăn chặn sự thâm nhập của những thuật ngữ tiếng Anh lại không hiệu quả.

Anh ngữ văn phòng hiện đang thống lĩnh các công ty của Pháp với những thuật ngữ “benchmarking”, “bullet points” và “burnout”, và một số lớn những từ pha trộn giữa Anh và Pháp như “overlooker”. Đây chính là nguyên nhân suy sụp của nhân viên bản ngữ Anh.

Theo cuốn từ điển “Dictionnaire du Nouveau Français” xuất bản tuần trước, có 400 từ mới thâm nhập vào tiếng Pháp nhưng chưa được liệt kê vào từ điển chính thức, và khoảng một nửa trong số đó là tiếng Anh.

Trong nhiều trường hợp, điều này chỉ đơn giản là “mượn” tiếng Anh. Chẳng hạn, người ta sẽ sử dụng “to-do-list” thay vì “liste de choses à faire”, hoặc là “deadline’’ thay vì “délai” theo tiếng Pháp.

Thực tế này khiến những người theo chủ nghĩa thuần tuý bực mình. Với sự tôn trọng tiếng Pháp, nhà ngôn ngữ học Alain Rey cho biết “Tôi thừa nhận rằng hoàn toàn vô lý khi dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Anh”.

“Việc quản lý ngôn ngữ phổ quát tạo ra thứ tiếng Pháp pha tạp với tiếng Anh hoặc những từ tiếng Anh với ý nghĩa không rõ ràng”.

Nhà xã hội học Jean-François Amadieu cho biết xu hướng này ‘‘đang có chiều hướng gia tăng” bởi vì các công ty đang “bắt chước nhau” hoặc họ lấy những thuật ngữ này từ các hội nghị và tạp chí kinh doanh.

Thông thường, người Pháp không thạo sử dụng thuật ngữ tiếng Anh hay những từ pha trộn, ví dụ như “switcher” hay “forwarder”.

Theo ông Des Isnards, việc sử dụng Anh ngữ tại nơi làm việc là nhằm mục đích tạo hiệu quả cao.

Ông nói với The Local “Khi mọi người chịu áp lực công việc, họ sẽ nói những gì xuất hiện trong đầu họ. Họ không có thời gian dừng lại để phân tích hay suy nghĩ xem họ nên sử dụng từ gì”

“Đôi khi tiếng Anh được sử dụng vì nó có hiệu quả hơn. Ví dụ, sẽ tốn ít thời gian hơn nếu nói “ASAP” (as soon as possible) so với nói tiếng Pháp (“Le plus rapidement possible” hay “urgent”). Khó có thể tránh được tình trạng này với cường độ làm việc của chúng ta như hiện nay”.

Nhưng hiện tượng này rõ ràng không thể làm vừa tai người Pháp. Le Figaro gọi đó là “tai hoạ thật sự’’ và yêu cầu độc giả liệt nó vào danh sách những điều không thích.

Ngoài ra còn có 1 số từ: “conf call”, từ tiếng Pháp tương đương là “réunion de travail téléphonique’’, “drinker” – nghĩa là có một thức uống tại văn phòng, hay “one-to-one” thay vì “en tête à tête” hay “en aparté”.

Những thuật ngữ tiếng Anh tệ nhất được du nhập bởi những nhân viên văn phòng Pháp.

1. ASAP (càng sớm càng tốt): viết tắt của “as soon as possible”, được dùng để thay thế cho các từ tiếng Pháp có độ ngắn tương đương “urgent”, “TTU” (viết tắt của “très très urgent”). Rõ ràng thuật ngữ tiếng Anh được ưu tiên sử dụng hơn.

2. Brainstorm hay brainstorming (động não):khái niệm “on se prévoit un p’tit brainstorming” khá phổ biến mặc dù đã được thay thế bởi từ chính thống “remue-méninges” trong từ điển Académie Française

3. Bullet points (điểm nhấn):Phiên bản tiếng Pháp của Microsoft PowerPoint sử dụng cụm từ “listes à puces”. Nhưng đa số nhân viên công sở tại Pháp quen nghe câu "Tu me fais un compte rendu en quelques bullet points? Merci." (bạn có thể tóm tắt lại trong một vài gạch đầu dòng không? Cảm ơn)

4. Open space (không gian mở):hiếm khi nghe thấy người Pháp gọi không gian làm việc mà không có tách biệt, thuật ngữ chính thức “bureaux paysagers” - những văn phòng không có tường chắn đã bị lãng quên.

5. Deadline (hạn chót):trong khi người Pháp cũng có phiên bảng riêng của họ ‘‘delái’’, thì thuật ngữ tiếng Anh ‘‘deadline’’ có vẻ mang mối đe doạ lớn hơn với từ ‘‘dead’’ (trong tiếng Pháp là “échéance and date butoir”).

6. Burnout (kiệt sức):từ tiếng Anh đã xuất hiện trên tạp chí Nouvel Observateur tuần này và cho thấy rất nhiều nhân viên công sở Pháp đang trong tình trạng này. Trong tiếng Pháp sử dụng cụm từ “syndrome épuisement” nhưng ít gợi sự liên tưởng hơn.

Hương Quỳnh(Theo Telegraph)

" alt="Thuật ngữ Tiếng Anh tràn lan tại các công sở tại Pháp" width="90" height="59"/>

Thuật ngữ Tiếng Anh tràn lan tại các công sở tại Pháp