anh ha giang 1.jpg
Tập huấn cho Hợp tác xã, hộ kinh doanh, nông dân Hà Giang đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử.

Địa chất và khí hậu khu vực Hà Giang đã tạo điều kiện cho người dân nơi đây phát triển rất nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng như: mật ong bạc hà, dệt thổ cẩm, thịt bò vàng vùng cao, các loại trái cây, chè Shan tuyết cổ thụ…

Tuy nhiên, do các HTX thiếu kinh nghiệm quản lý và đều nằm ở các huyện vùng cao, cách xa các thị trường lớn trong nước nên việc tiêu thụ sản phẩm nông sản theo kênh bán hàng truyền thống gặp nhiều khó khăn.

Nhằm tháo gỡ rào cản cho các HTX trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản, các cấp chính quyền của tỉnh đã đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới phương thức xúc tiến thương mại, quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản trên các sàn TMĐT.

Điển hình như: Xây dựng và duy trì hoạt động sàn TMĐT tỉnh (dacsanhagiang.net); phối hợp với các đơn vị (Tập đoàn FPT, Bưu điện tỉnh, chi nhánh Bưu chính Viettel Hà Giang…) hỗ trợ các doanh nghiệp mở gian hàng trực tuyến trên các sàn giao dịch thương mại điện tử và tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn vận hành để quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản; Phối hợp với Tập đoàn FPT thiết kế gian hàng thực tế ảo 3D và truyền thông, quảng cáo sản phẩm nông sản của tỉnh trên nền tảng số…

Ứng dụng công nghệ số nâng cao giá trị nông sản

Với mục tiêu, nâng tầm giá trị thương hiệu các sản phẩm nông sản đặc hữu chất lượng cao của tỉnh, gắn với đẩy mạnh hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng hỗ trợ các đơn vị sản xuất nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, phát triển theo chuỗi giá trị, tạo nguồn cung ứng hàng hóa dồi dào.

Hỗ trợ các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản phẩm OCOP chất lượng cao tham gia các chương trình, sự kiện xúc tiến thương mại trọng điểm trong nước.

Tổ chức các hoạt động kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh với các siêu thị, hệ thống bán lẻ, chợ đầu mối và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản tại các tỉnh, thành.

anh 2.png
Các sản phẩm OCOP của huyện Xín Mần được quảng bá và tiêu thụ trên trang thương mại điện tử.

Tập trung thúc đẩy ứng dụng TMĐT, rà soát, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện xây dựng website để kết nối với sàn giao dịch TMĐT; hướng dẫn đăng ký, mở gian hàng trực tuyến trên sàn giao dịch TMĐT trong nước và quốc tế.

Cùng với đó, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát và thực hiện chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm; quản lý chất lượng sản phẩm trước khi quảng bá và đưa ra tiêu thụ trên thị trường để giữ vững thương hiệu sản phẩm OCOP Hà Giang.

Tại huyện Xín Mần, cùng với việc quảng bá sản phẩm OCOP theo phương thức truyền thống, huyện cũng đang tập trung áp dụng công nghệ số đưa sản phẩm OCOP lên các sàn giao dịch điện tử và bước đầu đem lại hiệu quả rất cao.

Theo lãnh đạo địa phương này, hiện huyện đã có sàn TMĐT để hỗ trợ cho các chủ thể OCOP trong công tác xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu được thuận lợi.

Đồng thời, khuyến khích chủ thể có sản phẩm đạt OCOP chủ động tiếp cận công nghệ thông tin, hoàn thiện các yêu cầu cần thiết như: Tem truy xuất nguồn gốc, phiếu đánh giá chất lượng sản phẩm, hóa đơn và mẫu mã, bao bì sản phẩm để khi đưa vào hệ thống siêu thị thu hút người tiêu dùng.

Cùng với huyện Xín Mần, thời gian qua, huyện Đồng Văn cũng đang tăng cường đưa các sản phẩm nông sản lên sàn TMĐT.

Cụ thể, UBND huyện Đồng Văn đã rà soát, lựa chọn danh mục sản phẩm và doanh nghiệp, HTX có sản phẩm tham gia sàn giao dịch TMĐT; đồng thời phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Hà Giang tổ chức lớp tập huấn vận hành gian hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử cho 7 HTX trên địa bàn nhằm quảng bá, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm nông sản địa phương.

Ngoài ra, xây dựng 1 website chuyên quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của huyện đến với đông đảo người tiêu dùng trên môi trường TMĐT.

Nhờ đó, đến nay, nhiều nông sản của huyện như mật ong bạc hà, thịt khô, miến, gạo… đã và đang được tiêu thụ hiệu quả trên các sàn thương mại điện tử, được đông đảo người tiêu dùng trong cả nước biết đến.

Đến nay, nhìn chung các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh đã cơ bản vận hành tốt gian hàng trực tuyến trên sàn TMĐT, qua đó công tác tiêu thụ sản phẩm bước đầu đạt được những kết quả tích cực.

Ví dụ, tiêu thụ cam vàng toàn tỉnh mỗi mùa trên sàn TMĐT ( Voso, Posmart, Sendo…) đạt trung bình 120 tấn với giá bán dao động từ 15-17 nghìn đồng/kg, tăng 5-7 nghìn đồng so với niên vụ trước.

Từ năm 2022 đến nay, ngành chức năng đã hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đưa 1.684 sản phẩm lên các sàn giao dịch TMĐT phổ biến khác như: Postmart, Voso, Sendo, Shopee ... với hơn 2.550 đơn giao hàng thành công đến khách hàng trong và ngoài nước.

Theo báo cáo, đến nay, tổng số hộ sản xuất nông nghiệp đã có tài khoản trên các sàn TMĐT là 117.881 hộ; 100% sản phẩm OCOP của tỉnh đều được đưa lên sàn TMĐT để dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Có thể nói, thông qua hoạt động của các sàn TMĐT, các sản phẩm hàng hóa, nông sản đặc trưng tiêu biểu của tỉnh được quảng bá nhiều hơn, hình ảnh được thiết kế bắt mắt hơn, tiếp cận được nhiều khách hàng trong và ngoài nước, góp phần tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, cải thiện đời sống người dân.

 Thời gian tới, Hà Giang tiếp tục tập trung nâng cao nhận thức của HTX, THT và người nông dân về vai trò, tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ công nghệ thông tin, chuyển đổi số, hỗ trợ truy xuất nguồn gốc, khai thác dịch vụ số cho bà con nông dân, chủ trang trại, HTX, THT... để giúp người sản xuất nâng cao kỹ năng quảng bá sản phẩm, nắm rõ nhu cầu, xu hướng tiêu dùng của thị trường để tổ chức sản xuất hiệu quả và đáp ứng nhu cầu thị trường.

 Mai Anh

" />

Nhiều giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Kinh doanh 2025-01-26 16:52:00 296

Thương mại điện tử giúp xóa nhòa khoảng cách địa lý

Tỉnh Hà Giang có hơn 700 hợp tác xã (HTX) với 21 nghìn thành viên hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp,ềugiảiphápthúcđẩytiêuthụnôngsảntrênsànthươngmạiđiệntử dịch vụ.

Trong những năm gần đây, các HTX đã có sự tiến bộ trong công tác quản lý, chuyển đổi nhận thức, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quảng bá và tiêu thụ sản phẩm nông sản.

anh ha giang 1.jpg
Tập huấn cho Hợp tác xã, hộ kinh doanh, nông dân Hà Giang đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử.

Địa chất và khí hậu khu vực Hà Giang đã tạo điều kiện cho người dân nơi đây phát triển rất nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng như: mật ong bạc hà, dệt thổ cẩm, thịt bò vàng vùng cao, các loại trái cây, chè Shan tuyết cổ thụ…

Tuy nhiên, do các HTX thiếu kinh nghiệm quản lý và đều nằm ở các huyện vùng cao, cách xa các thị trường lớn trong nước nên việc tiêu thụ sản phẩm nông sản theo kênh bán hàng truyền thống gặp nhiều khó khăn.

Nhằm tháo gỡ rào cản cho các HTX trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản, các cấp chính quyền của tỉnh đã đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới phương thức xúc tiến thương mại, quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản trên các sàn TMĐT.

Điển hình như: Xây dựng và duy trì hoạt động sàn TMĐT tỉnh (dacsanhagiang.net); phối hợp với các đơn vị (Tập đoàn FPT, Bưu điện tỉnh, chi nhánh Bưu chính Viettel Hà Giang…) hỗ trợ các doanh nghiệp mở gian hàng trực tuyến trên các sàn giao dịch thương mại điện tử và tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn vận hành để quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản; Phối hợp với Tập đoàn FPT thiết kế gian hàng thực tế ảo 3D và truyền thông, quảng cáo sản phẩm nông sản của tỉnh trên nền tảng số…

Ứng dụng công nghệ số nâng cao giá trị nông sản

Với mục tiêu, nâng tầm giá trị thương hiệu các sản phẩm nông sản đặc hữu chất lượng cao của tỉnh, gắn với đẩy mạnh hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng hỗ trợ các đơn vị sản xuất nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, phát triển theo chuỗi giá trị, tạo nguồn cung ứng hàng hóa dồi dào.

Hỗ trợ các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản phẩm OCOP chất lượng cao tham gia các chương trình, sự kiện xúc tiến thương mại trọng điểm trong nước.

Tổ chức các hoạt động kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh với các siêu thị, hệ thống bán lẻ, chợ đầu mối và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản tại các tỉnh, thành.

anh 2.png
Các sản phẩm OCOP của huyện Xín Mần được quảng bá và tiêu thụ trên trang thương mại điện tử.

Tập trung thúc đẩy ứng dụng TMĐT, rà soát, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện xây dựng website để kết nối với sàn giao dịch TMĐT; hướng dẫn đăng ký, mở gian hàng trực tuyến trên sàn giao dịch TMĐT trong nước và quốc tế.

Cùng với đó, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát và thực hiện chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm; quản lý chất lượng sản phẩm trước khi quảng bá và đưa ra tiêu thụ trên thị trường để giữ vững thương hiệu sản phẩm OCOP Hà Giang.

Tại huyện Xín Mần, cùng với việc quảng bá sản phẩm OCOP theo phương thức truyền thống, huyện cũng đang tập trung áp dụng công nghệ số đưa sản phẩm OCOP lên các sàn giao dịch điện tử và bước đầu đem lại hiệu quả rất cao.

Theo lãnh đạo địa phương này, hiện huyện đã có sàn TMĐT để hỗ trợ cho các chủ thể OCOP trong công tác xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu được thuận lợi.

Đồng thời, khuyến khích chủ thể có sản phẩm đạt OCOP chủ động tiếp cận công nghệ thông tin, hoàn thiện các yêu cầu cần thiết như: Tem truy xuất nguồn gốc, phiếu đánh giá chất lượng sản phẩm, hóa đơn và mẫu mã, bao bì sản phẩm để khi đưa vào hệ thống siêu thị thu hút người tiêu dùng.

Cùng với huyện Xín Mần, thời gian qua, huyện Đồng Văn cũng đang tăng cường đưa các sản phẩm nông sản lên sàn TMĐT.

Cụ thể, UBND huyện Đồng Văn đã rà soát, lựa chọn danh mục sản phẩm và doanh nghiệp, HTX có sản phẩm tham gia sàn giao dịch TMĐT; đồng thời phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Hà Giang tổ chức lớp tập huấn vận hành gian hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử cho 7 HTX trên địa bàn nhằm quảng bá, tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm nông sản địa phương.

Ngoài ra, xây dựng 1 website chuyên quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của huyện đến với đông đảo người tiêu dùng trên môi trường TMĐT.

Nhờ đó, đến nay, nhiều nông sản của huyện như mật ong bạc hà, thịt khô, miến, gạo… đã và đang được tiêu thụ hiệu quả trên các sàn thương mại điện tử, được đông đảo người tiêu dùng trong cả nước biết đến.

Đến nay, nhìn chung các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh đã cơ bản vận hành tốt gian hàng trực tuyến trên sàn TMĐT, qua đó công tác tiêu thụ sản phẩm bước đầu đạt được những kết quả tích cực.

Ví dụ, tiêu thụ cam vàng toàn tỉnh mỗi mùa trên sàn TMĐT ( Voso, Posmart, Sendo…) đạt trung bình 120 tấn với giá bán dao động từ 15-17 nghìn đồng/kg, tăng 5-7 nghìn đồng so với niên vụ trước.

Từ năm 2022 đến nay, ngành chức năng đã hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đưa 1.684 sản phẩm lên các sàn giao dịch TMĐT phổ biến khác như: Postmart, Voso, Sendo, Shopee ... với hơn 2.550 đơn giao hàng thành công đến khách hàng trong và ngoài nước.

Theo báo cáo, đến nay, tổng số hộ sản xuất nông nghiệp đã có tài khoản trên các sàn TMĐT là 117.881 hộ; 100% sản phẩm OCOP của tỉnh đều được đưa lên sàn TMĐT để dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Có thể nói, thông qua hoạt động của các sàn TMĐT, các sản phẩm hàng hóa, nông sản đặc trưng tiêu biểu của tỉnh được quảng bá nhiều hơn, hình ảnh được thiết kế bắt mắt hơn, tiếp cận được nhiều khách hàng trong và ngoài nước, góp phần tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, cải thiện đời sống người dân.

 Thời gian tới, Hà Giang tiếp tục tập trung nâng cao nhận thức của HTX, THT và người nông dân về vai trò, tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ công nghệ thông tin, chuyển đổi số, hỗ trợ truy xuất nguồn gốc, khai thác dịch vụ số cho bà con nông dân, chủ trang trại, HTX, THT... để giúp người sản xuất nâng cao kỹ năng quảng bá sản phẩm, nắm rõ nhu cầu, xu hướng tiêu dùng của thị trường để tổ chức sản xuất hiệu quả và đáp ứng nhu cầu thị trường.

 Mai Anh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/083a599107.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Như ICTnews đã đưa, cuối tháng 11/2017, độc giả Nguyễn Đức Trung (Hòa Bình) đã đặt mua một chiếc máy giặt Samsung cửa ngang 8,5kg tại trang thương mại điện tử lazada.vn (mã đơn hàng 363758735) với giá trị 13.879.000 đồng và được áp dụng mã giảm giá thêm 1 triệu đồng.

Sau khi hoàn tất các thủ tục, ngày 25/11, phía Lazada đã xác nhận đơn hàng của khách hàng này và tiến hành thủ tục giao sản phẩm.

Tuy nhiên sau hơn 1 tuần, đến ngày 2/12/2017, phía Lazada bất ngờ gọi điện thông báo đơn hàng đã bị hủy mà không đưa ra lý do cụ thể, đồng thời cho hay “bù đắp” bằng việc tặng mã giảm giá 100.000 đồng, mong khách hàng… thông cảm.

Phản ánh đến ICTnews, khách hàng Nguyễn Đức Trung bức xúc cho biết không đồng ý với cách giải quyết này.

Theo khách hàng, lý do anh quyết định đặt mua chiếc máy giặt Samsung trên Lazada là do tại thời điểm anh so sánh với một đơn vị bán hàng khác thì thấy Lazada bán rẻ hơn giá thị trường gần 4 triệu đồng. Chính vì thế, với việc Lazada tự ý hủy đơn hàng không lý do thì đây chỉ là hành vi khuyến mãi ảo.

Sau nhiều lần phản ánh, khiếu nại đến số điện thoại chăm sóc khách hàng của Lazada 19001007, khách hàng này được một nhân viên trả lời lý do hủy đơn hàng là "hệ thống cổng thanh toán bị lỗi vào thời điểm đó nên không xác nhận thanh toán được".

">

Sau khi bị tố “khuyến mãi ảo”, Lazada đã chuyển chiếc máy giặt Samsung cho khách hàng

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

Alice Transforms

Play">

Hành khách liều mình cứu trẻ ngã lăn xuống đường ray tàu điện ngầm

NASA vừa công bố một phát hiện lịch sử khi các nhà khoa học khám phá ra 7 hành tinh có kích cỡ tương đương Trái Đất và quay quanh một sao lùn mờ nhạt cách 39 năm ánh sáng. Đây là khởi đầu cho một cuộc săn tìm ngoại hành tinh trong vài năm tới.

Theo đó, vào ngày rạng sáng ngày 23/2 (giờ Việt Nam), NASA tổ chức họp báo công bố tìm thấy 7 hành tinh thuộc hệ hành tinh TRAPPIST-1, trong đó có đến 3 hành tinh nằm trong vùng có khả năng rất cao để tồn tại và phát triển sự sống.

Quỹ đạo gần gũi với ngôi sao chủ và nhiều yếu tố khác khiến hệ hành tinh TRAPPIST-1 trở thành một mục tiêu tiềm năng cho việc săn tìm các dạng sống ngoài địa cầu. Đây là ứng cử viên sáng giá nhất trong công cuộc tìm kiếm của chúng ta.

{keywords}

Mô phỏng quang cảnh trên một trong bảy ngoại hành tinh vừa được phát hiện. Ảnh: NASA/JPL-Caltech.

Quá trình theo dõi các hành tinh của TRAPPIST-1 bắt đầu từ lâu. Năm ngoái, Kính Viễn vọng Không gian Hubble của NASA đã quan sát thấy hai hành tinh nằm trong cùng nhất của hệ hành tinh này là hành tinh đá, chứ không phải hành tinh khí.

Tháng 5.2016, NASA xác nhận sự tồn tại của 3 hành tinh. Quá trình quan sát sau đó được tiếp tục được thực hiện bằng kính Hubble, nhưng nó không đủ mạnh mẽ để có được những thông tin chi tiết về khí quyển của các hành tinh.

Sau đó, các nhà thiên văn tiếp tục nghiên cứu và sử dụng rất nhiều kính thiên văn mặt đất để quan sát. Quá trình theo dõi cho thấy, sự quá cảnh của TRAPPIST-1d thật sự được tạo nên từ nhiều hành tinh khác nữa. Điều này tiết lộ rằng, sẽ còn nhiều hành tinh khác trong hệ hành tinh này.

Suốt ba tuần thực hiện quan sát bởi kính Viễn vọng Không gian Spitzer của NASA, vào tháng 9 và tháng 10.2016, những bí ẩn này đã được sáng tỏ. Dữ liệu quan sát của Spitzer xác nhận chính thức sự tồn tại của hành tinh b và c, cũng như cho biết có ba hành tinh khác bị nhầm tưởng là TRAPPIST-1d.

Ngoài ra, kính Spitzer cũng phát hiện được hai hành tinh nữa trong hệ, vậy là tổng cộng có 7 ngoại hành tinh trong hệ hành tinh TRAPPIST-1. Trong số 7 hành tinh này, nhỏ nhất có kích cỡ bằng 75% kích cỡ Trái Đất, và lớn nhất thì chỉ to hơn Trái Đất chúng ta 10%.

{keywords}

So sánh kích thước tương quan giữa các hành tinh trong hệ TRAPPIST-1 và Hệ Mặt Trời, cùng những thông số về chu kỳ quỹ đạo, khoảng cách đến sao chủ, đường kính và khối lượng của từng hành tinh. Ảnh: NASA/JPL-Caltech.

Đây là lần đầu tiên có rất nhiều ngoại hành tinh loại này được tìm thấy quay quanh một ngôi sao lùn. Tất cả 7 hành tinh đều có quỹ đạo gần gũi với ngôi sao chủ của nó, chúng đều nằm gần TRAPPIST-1 hơn quỹ đạo của Sao Thủy đối với Mặt Trời.

Để xác định được một ngoại hành tinh có thực sự tồn tại sự sống hay không, trước tiên phải xác định thành phần oxy và methane có trong bầu khí quyển. Việc này chỉ có thể thực hiện được với những thế hệ kính viễn vọng tân tiến hơn.

Thật may mắn khi chúng ta sẽ biết được về điều này trong tương lai gần, khi Kính Viễn vọng Không gian James Webb trị giá 8,8 tỷ USD của NASA dự kiến sẽ được phóng lên không gian vào tháng 10.2018.

Ngoài ra còn có Kính Viễn vọng Vô cùng lớn của Châu Âu là một đài quan sát trên mặt đất rất khổng lồ, cũng như Kính Viễn vọng Magellan Lớn dự kiến được phóng vào thập niên 2020.

Trên thực tế, có lẽ hệ hành tinh TRAPPIST-1 sẽ là mục tiêu đầu tiên của kính James Webb khi nó bắt đầu đi vào hoạt động. Kính James Webb mạnh mẽ hơn đến 7 lần so với kính Hubble, sẽ xử lý được thông tin về bầu khí quyển của các thế giới trong hệ TRAPPIST-1, chậm nhất là vào đầu những năm 2020.

Nếu chỉ phát hiện ra hoặc oxy hoặc methane trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh, nó sẽ không là bằng chứng thuyết phục về sự sống ngoại hành tinh, vì cả hai loại khí này đều được tạo ra từ những phản ứng phi sinh học. Nhưng nếu phát hiện cả hai loại khí cùng lúc, thì sẽ là chuyện khác.

Vì thế, bước tiếp theo sẽ thực hiện là tìm kiếm dấu hiệu của oxy, methane và những loại khí khác trong bầu khí quyển của các hành tinh này ngay khi những đài quan sát mạnh mẽ bước vào hoạt động.

Một tàu thăm dò robot có lẽ sẽ được gửi đến những hành tinh hệ TRAPPIST-1 dù bây giờ nó vẫn là một tham vọng có gì đó rất phi thực tế.

Một nhóm các nhà nghiên cứu và kỹ sư đã công bố dự án Breakthrough Starshot trị giá 100 triệu USD, là những cánh buồm nhỏ bay nhanh trong không gian với tốc độ 20% vận tốc ánh sáng. Ta sẽ đến được TRAPPIST-1 chỉ trong 200 năm nếu đi bằng công nghệ này.

Theo Khampha/Space

">

Phát hiện 7 hành tinh ngoài Trái Đất có thể tồn tại sự sống

友情链接