您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau nói về việc "để trở thành công dân số"
NEWS2025-02-05 06:59:16【Nhận định】6人已围观
简介Trong phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 17,ámđốcSởTTampTTCàMaunóivềviệcquotđểtrởthànhcôngdânsốbongda anhbongda anhbongda anh、、
Trong phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 17,ámđốcSởTTampTTCàMaunóivềviệcquotđểtrởthànhcôngdânsốbongda anh Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau, sáng 11/12, đại biểu đã đặt vấn đề với Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh này về việc "để trở thành công dân số thì người dân Cà Mau phải làm những gì, nhất là người dân ở vùng nông thôn điều kiện sống còn khó khăn, thiếu thốn".
Để trở thành công dân số phải làm gì?
Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau Trần Văn Trung cho rằng, công dân số được hiểu là người có thể ứng dụng được các công nghệ thông tin, truyền thông thông minh trong hầu hết các lĩnh vực cuộc sống xã hội.
Nêu 3 vấn đề lớn cần tập trung để hướng tới trở thành công dân số, theo ông Trung, trước hết người dân cần nâng cao nhận thức về công nghệ số. Người dân phải hiểu rõ lợi ích của việc chuyển đổi số thông qua các kênh khác nhau như hội thảo, mạng, truyền thanh cơ sở,…
"Người dân cần tham gia định danh để tạo ra danh tính số", ông Trung nói và cho biết toàn tỉnh còn nhiều trường hợp chưa định danh mức độ 2. Ông nhấn mạnh, để giao dịch được các thủ tục hành chính, buộc người dân phải định danh mức độ này.
Vấn đề tiếp theo, ông Trung nói, người dân cần mạnh dạn sử dụng, trải nghiệm các dịch vụ số để có thể thấy rõ tiện ích mà các dịch vụ này mang lại. Đồng thời, nâng cao thuần thục hơn nữa các thao tác trong sử dụng công nghệ như dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, điện thoại thông minh để đọc tin tức, trao đổi qua mạng xã hội,…
"Mỗi công dân phải học cách tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình; cẩn trọng trước các đường link (liên kết), đường dẫn lạ, hoặc các yêu cầu giao dịch không đáng tin cậy, cũng như cài đặt phần mềm chống virus tránh trường hợp bị chiếm tài khoản, lừa đảo trên mạng", Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau lưu ý thêm.
Nêu vai trò của ngành quản lý công nghệ thông tin, ông Trung cho biết, Sở TT&TT sẽ phối hợp các đơn vị viễn thông để đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin cho công dân có thể truy cập các dịch vụ số dễ dàng.
Theo ông Trung, việc tắt sóng 2G là một điều kiện thuận tiện để tạo ra công dân số. Sở cùng các nhà mạng phối hợp việc này để hỗ trợ người dân chuyển đổi từ điện thoại 2G sang điện thoại thông minh, từ đây có thể ứng dụng công nghệ số.
"Sở cũng là đầu mối để bảo vệ người dùng khỏi nguy cơ bị tấn công mạng, gian lận trực tuyến và các hành vi vi phạm khác", ông Trung nói.
Nguồn nhân lực chuyển đổi số ra sao?
Trả lời đại biểu về nguồn nhân lực chuyển đổi số hiện nay, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau Trần Văn Trung thông tin, qua thống kê toàn tỉnh có 135 cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm làm công tác công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các cơ quan Nhà nước.
Theo ông Trung, khó khăn của tỉnh là thiếu hụt nhân lực chất lượng. Mặc dù có một số cán bộ chuyên trách nhưng số lượng chưa đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số trên diện rộng; kỹ năng của một số cán bộ còn yếu, chưa đủ năng lực triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số một cách hiệu quả nhất.
Một số cơ quan cũng chưa bố trí được cán bộ chuyên trách để tham mưu hiệu quả mảng chuyển đổi số nói chung. Theo ông Trung, vấn đề này rất quan trọng vì việc tấn công mạng xảy ra hàng ngày với số lượng càng tăng, phát tán mã độc cũng rất lớn.
Nêu giải pháp phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh tiếp tục đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu về công nghệ cho đội ngũ cán bộ; phát triển tổ công nghệ số cộng đồng, coi đây là nguồn nhân lực quan trọng góp phần chuyển đổi số trực tiếp cho người dân;…
Theo lãnh đạo Sở TT&TT tỉnh Cà Mau, 10 năm qua, kinh phí đầu tư cho chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin khoảng 339 tỷ đồng, với 293 dự án (trung bình mỗi năm khoảng 40 tỷ đồng).
Mục tiêu của tỉnh hết năm 2025 ít nhất mỗi hộ gia đình có một công dân số. Từ đó, lan tỏa ra cả hộ hoặc hỗ trợ các thành viên còn lại thực hiện chuyển đổi số, giao dịch trên môi trường mạng.
很赞哦!(815)
相关文章
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- 'Ông lớn' ngành xây dựng 'tính sót' hàng nghìn tỷ đồng khi cổ phần hoá
- Ngành TT&TT đã phát huy tinh thần sáng tạo để phát triển đất nước
- Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Chủ đầu tư dự án nhà ở tại TP.HCM tự ý phân lô 14 nền đất
- Bắt tú ông trưởng nhóm Zalo bán dâm trên đường Nguyễn Khang
- Cổ phiếu BĐS bị bán tháo, doanh nghiệp kiến nghị giải pháp ‘cứu’ thị trường
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Thực hư vụ H&M đăng tải bản đồ “đường lưỡi bò”
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Số tiền 99.327.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được Báo VietNamNet kết chuyển về tài khoản gia đình Tai hoạ ập đến gia đình nghèo vào năm 2012, khi Việt Anh hơn 1 tuổi. Mẹ các em, chị Trần Thị Xưởng phát hiện mắc bệnh ung thư vú. Anh Nguyễn Văn Nhã cố công chạy chữa cho người vợ khốn khổ, gánh trên vai số nợ cả trăm triệu đồng. Mặc dù vậy, chị Xưởng vẫn không qua khỏi, mất năm 2016.
Anh Nhã suy sụp, lại càng thấu hiểu sự thiệt thòi của các con. Ngoài làm việc cật lực kiếm tiền trả nợ bằng nghề phụ hồ, anh còn cố gắng quan tâm, chăm sóc con cái để chúng không cảm thấy thiếu vắng tình thương của mẹ.
Nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ bạn đọc, 3 đứa trẻ vơi đi phần nào khó khăn phía trước Giữa lúc gia đình đang gặp khó khăn vô vàn, ngày 13/04/2021, anh Nhã bất ngờ gặp tai nạn. Khi trèo lên mái chùa sửa viên ngói lệch, anh trượt chân té ngã từ trên cao xuống. Tai nạn nghiêm trọng đã cướp đi sinh mạng của người cha, chỗ dựa duy nhất của 3 đứa đứa trẻ.
Mất đi cả cha lẫn mẹ, các em không còn ai để chăm sóc. Căn nhà từng ấm áp tình cảm gia đình nay trở nên lạnh lẽo. Sau ngày anh Nhã mất, một người bác ruột không có vợ con và bà nội năm nay ngoài 80 tuổi tới chăm sóc các cháu.
Sau khi bài viết : “Cha mẹ lần lượt qua đời, ba đứa trẻ ngơ ngác bên bà nội đã ngoài 80 tuổi” được đăng tải, các em đã nhận được nhiều sự động viên giúp đỡ của cộng đồng
Theo chia sẻ của gia đình, số tiền 99.327.000 đồng sẽ được lập thành sổ tiết kiệm, trang trải cho cuộc sống cho 3 chị em sau này.
Phạm Bắc
Người đàn ông "trụ cột" nguy kịch vì ung thư não và động kinh
Mắc bệnh ung thư não, không có bảo hiểm y tế, anh Trần Văn Thức phải đối diện với nhiều hiểm nguy, nhất là trong hoàn cảnh gia đình anh quá nghèo, kinh tế hoàn toàn suy kiệt.
">Bạn đọc ủng hộ 3 chị em mồ côi ở Hải Dương gần 100 triệu đồng
Cha của bé T.P đang báo tính hình con trai với người thân ở quê. Chị T. cho hay, khi nhập viện, bác sĩ báo với gia đình phổi của bé đã trắng hết, xơ phổi, xẹp phổi, tình hình rất xấu và khuyên cha mẹ chuẩn bị tinh thần. Thế nhưng vợ chồng chị kiên quyết ở lại, khi nào bác sĩ không cứu được con nữa chị mới từ bỏ hy vọng.
Có thời điểm bác sĩ đã tính toán đến phương án can thiệp ECMO cho con. Hai vợ chồng chị chỉ biết đặt hết hy vọng vào bác sĩ và cầu nguyện mỗi ngày. “Nhờ các y bác sĩ tận tình, hai hôm nay, con đang tiến triển khá hơn", chị T. không giấu được ánh mắt đầy hi vọng.
Bác sĩ Võ Thành Luân, Phó trưởng khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, T.P là trường hợp mắc Covid-19 rất nặng đang được theo dõi chặt chẽ. Nguyên nhân là vì bé có bệnh nền, viêm phổi nặng, nghi ngờ trẻ bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Sau khoảng 1 tuần điều trị Covid-19, bé vẫn tiếp tục được thở máy, thời gian nằm viện dự kiến sẽ còn kéo dài. "T.P là 1 trong 5 trẻ bị Covid-19 nặng phải điều trị tại Khoa Hồi sức Nhiễm và Covid-19 của Bệnh viện Nhi đồng 2", bác sĩ Võ Thành Luân nói.
Hầu hết các bệnh nhi này đang điều trị một bệnh lý khác như suy thận mạn, viêm phổi, bạch cầu cấp… rồi phát hiện mắc thêm Covid-19. Kết hợp các yếu tố bệnh nền, nhỏ tuổi, chưa đến tuổi tiêm ngừa nên tình trạng của trẻ sẽ nặng hơn.
“Nếu trẻ mắc bệnh cần hồi sức tăng lên, y bác sĩ sẽ bị căng kéo, không đủ nhân lực chăm sóc tốt cho bệnh nhi vì toàn ca nặng hoặc rất nặng, thời gian nằm viện kéo dài. Đặc biệt, số ca sốt xuất huyết nặng vẫn cao, điều trị cho nhóm bệnh nhi này rất vất vả ”.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Chuyên gia dịch tễ cho hay, tình trạng nặng và nguy kịch của trẻ là hậu quả của nhiều bệnh lý khác, Covid-19 là yếu tố tăng thêm. Do đó, theo bác sĩ Khanh, trong quá trình trẻ nằm nội trú, nhân viên y tế vẫn cần tuân thủ đeo khẩu trang, cách ly khi trẻ mắc Covid-19 để tránh lây nhiễm trong bệnh viện.
Thống kê đến ngày 10/9, TP.HCM đang điều trị cho trên 200 ca Covid-19 tại các bệnh viện, khoảng 60 ca cần hỗ trợ hô hấp, 15 ca thở máy xâm lấn, 13 ca dưới 16 tuổi và 4 phụ nữ mang thai. Hiện TP còn 1.115 ca cách ly tại nhà và không có ca mắc Covid-19 cách ly tập trung.
Về tình hình tiêm chủng, TP.HCM đã tiêm được trên 23,3 triệu mũi. TP còn 62.591 liều vắc xin Covid-19 (Verocell và Pfizer).
Tạo virus SARS-CoV-2 gây ra tỷ lệ tử vong 80%: Chơi đùa với lửa
Nghiên cứu của Đại học Boston nhằm tìm ra giải pháp đối phó với Covid-19 tốt hơn nhưng một số nhà khoa học đánh giá đây là hoạt động nguy hiểm.">Trẻ 8 tháng tuổi nguy kịch vì viêm phổi nặng và Covid
Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ giám sát, điều hành đô thị thông minh và giám sát an toàn thông tin là một trong những nhiệm vụ được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay (Ảnh minh họa) Để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra, thời gian sắp tới, Hà Giang sẽ triển khai 7 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp trọng tâm.
Theo đó, 7 nhóm nhiệm vụ gồm có: hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống nền tảng, phát triển dữ liệu, phát triển các ứng dụng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT.
Về giải pháp, đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp được Hà Giang xác định là một giải pháp quan trọng, cần được tập trung thực hiện.
Cụ thể, người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống chính trị chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.
Các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số phải được gắn với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Đồng thời, đẩy mạnh truyền thống số nhằm tuyên truyền, phố biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, truyền cảm hứng, chuyển đổi nhận thức trong toàn xã hội về chuyển đổi số. UBND các huyện, thành phố chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm việc chuyển đổi số.
Bên cạnh việc truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân và doanh nghiệp, 4 nhóm giải pháp khác cũng được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay là: phát triển các mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; thu hút nguồn lực CNTT; và tăng cường hợp tác quốc tế.
Đặc biệt, UBND tỉnh Hà Giang cũng dự kiến tổng nhu cầu kinh phí để thực hiện 21 nhiệm vụ, dự án cụ thể trong năm 2021 là 50 tỷ đồng. Nguồn kinh phí thực hiện ngoài ngân sách tỉnh, dự kiến còn huy động nguồn vốn xã hội hóa và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Thông tin về tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Sở TT&TT tỉnh Hà Giang cho biết, cuối năm ngoái, Hà Giang đã ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng của tỉnh giai đoạn 2021 – 2025. Cũng trong thời gian qua, Hà Giang đã chỉ đạo các cơ các phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, tạo đồng thuận trong xã hội và toàn hệ thống chính trị.">Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk Bệnh nhân T. vào viện lúc 22h42 ngày 7/9. Tại đây, chị T. được chẩn đoán thai con so đủ tháng chuyển dạ. Đến 0h45 ngày 8/9, sản phụ T. đẻ thường bé gái nặng 2,9kg. Khoảng 4h40 ngày 9/9, sản phụ tỉnh, đau bụng, ra máu âm đạo, đau rát vết khâu cắt tầng sinh môn...
Đến 5h cùng ngày, sản phụ tỉnh nhưng khó thở, máu âm đạo ra ít, cầu bàng quang dương tính, được chẩn đoán: Suy hô hấp/hậu sản thường ngày thứ 2/theo dõi sốc phản vệ.
Ngay sau đó, các y bác sĩ đã tiến hành các bước xử lý, đồng thời mời trực lãnh đạo và bác sĩ Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu hội chẩn.
Khoảng 10 phút sau, chị T. tỉnh, vã mồ hôi, co cứng người, mạch nhanh nhỏ. Sau đó, bệnh nhân hôn mê, kích thích vật vã, tình trạng diễn biến không thuận lợi...
Đến 5h30 cùng ngày, chị T. tiếp tục hôn mê, ngừng thở, ngừng tim. Khoảng 2 tiếng đồng hồ được hồi sức cấp cứu, nhịp tim đập trở lại, bệnh nhân tự thở được nhưng không đều.
Lúc này, Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk đã mời hội chẩn toàn viện thống nhất chẩn đoán: Ngừng tuần hoàn hô hấp do sốc phản vệ độ IV, xử lý tiếp tục hồi sức, chuyển Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên. Lúc này, Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk đã cử ê-kíp chuyển viện gồm 3 bác sĩ, 3 điều dưỡng.
Đến 18h ngày 9/9, bệnh nhân T. đã tử vong tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Trước đó, gia đình sản phụ T. đã đăng tải lên mạng xã hội phản ánh việc ngày 8/9, chị T. sinh 1 bé gái nặng 2,9kg tại Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk.
Đến khoảng 4h ngày 9/9, chị T. lên cơn đau nên người nhà đi tìm y tá đến xem xét tình hình và được tiêm 1 liều thuốc kháng sinh. Khoảng 30 phút sau, chị T. lên cơn co giật và được bác sĩ trưởng khoa sản vào cấp cứu hồi sức. Quá trình hồi sức khoảng 2 giờ, tim của chị T. đã đập trở lại và được chuyển tuyến lên Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên...
Người nhà sản phụ cho rằng, vì phát hiện muộn của bác sĩ Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk nên dẫn đến tình trạng trên.
Theo lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện M’Đrắk, đây là một sự cố y khoa không ai mong muốn. Sau khi tiêm thuốc, sản phụ có dấu hiệu sốc phản vệ, đơn vị cũng đã xử lý, cấp cứu hết khả năng.
Những ngày qua, trung tâm cũng liên tục thăm hỏi, động viên gia đình, chăm sóc cho cháu bé. Đối với việc gia đình sản phụ có những bức xúc trong lúc đau buồn, trung tâm y tế không có ý kiến gì, chỉ biết chia sẻ, động viên.
Chí Kiên
Cặp song sinh 500g chào đời ở tuần thai thứ 25 sống sót thần kỳ
Sau 15 tuần được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Trung ương chăm sóc đặc biệt, cặp song sinh một trai một gái ở Hà Nội chào đời nặng 500g, chỉ ăn mỗi bữa 20 giọt sữa tương đương 1ml nay đã tăng lên 3,1-3,6kg.">Một sản phụ tử vong sau khi sinh do sốc phản vệ
Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân tại Bệnh viện Thanh Nhàn ThS.BS Nguyễn Thu Hường - Trưởng Khoa Bệnh nghề nghiệp (Bệnh viện Thanh Nhàn) cho biết, thời điểm hiện tại, có những ngày bệnh viện tiếp nhận hơn 10 bệnh nhân cúm A vào viện. “Các năm trước, dịch sốt xuất huyết sẽ xuất hiện trước sau đó mới đến cúm A, nhưng năm nay chúng tôi ghi nhận sự đảo ngược. Sốt xuất huyết chỉ ghi nhận lác đác vài ca nhưng bệnh nhân cúm A lại tăng”, Ths.BS Hường thông tin.
Cũng theo Ths.BS Hường, các bệnh nhân cúm A vào viện trong tình trạng sốt cao, mệt mỏi, cá biệt có trường hợp viêm phổi, suy hô hấp.
Tương tự, TS. BS Đặng Thị Thúy - Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương) cho biết, trong vài tuần trở lại đây, khoa Nhi bệnh viện tiếp nhận số lượng bệnh nhân cúm A tăng bất thường so với cùng thời điểm ở các năm trước.
Theo TS.BS Thúy, mùa hè không phải là thời điểm dịch cúm mùa bùng phát. Tuy nhiên trong quá trình thăm khám thấy bệnh nhân có những biểu hiện điển hình của bệnh cúm, các bác sĩ đã tiến hành thêm xét nghiệm khẳng định và đã phát hiện nhiều trẻ mắc cúm A.
Cụ thể trong hàng trăm trường hợp đến thăm khám mỗi ngày tại đây, có đến 1/4 - 1/5 số bệnh nhân bị cúm A. Lý giải tại sao bệnh cúm A xuất hiện đột biến thời gian gần đây, BS Thúy cho biết: “Hiện nay thời tiết biến đổi bất thường có những nguyên nhân chưa lý giải hết được, chúng tôi ghi nhận số ca bệnh cúm tăng lên bất thường so với cùng thời điểm hàng năm nhưng về tổng quan chưa đủ bằng chứng để đưa ra kết luận”.
ThS.BS Nguyễn Thu Hường cũng bày tỏ sự lo ngại trước dịch chồng dịch do cùng thời điểm có dịch sốt xuất huyết, Covid-19 và cúm A. Theo Ths.BS Hường, thời điểm này năm ngoái, bệnh viện ghi nhận có bệnh nhân mắc cả cúm A và Covid-19. “Năm nay, chúng tôi chưa ghi nhận trường hợp nào mắc cả cúm A lẫn Covid-19. Tuy nhiên cũng như Covid-19, cúm A là bênh lây nhiễm qua hô hấp, bên cạnh đó các ca mắc 2 bệnh này đang có xu hướng tăng vì vậy chúng ta cần đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và hạn chế tiếp xúc đông người như phòng họp, xe buýt…”.
Theo TS.BS Đặng Thị Thúy, cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính thường xảy ra vào mùa đông - xuân, khi chuyển giao giữa hai mùa (cúm do mùa). Bệnh Cúm A gây ra bởi các chủng của virus cúm A như H1N1, H5N1, H7N9… lây lan qua đường hô hấp thông qua các hạt bụi nước, giọt bắn li ti dính virus được thải ra khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc qua tiếp xúc với các đồ vật, bề mặt nhiễm virus rồi đưa lên mắt, mũi, miệng…
Triệu chứng ban đầu của nhiễm cúm A hay bệnh cúm mùa nói chung và nhiễm các virus gây viêm đường hô hấp khác là tương tự nhau, trẻ đều có thể có sốt, viêm long đường hô hấp (như ho, hắt hơi, sổ mũi), đau họng… Ngoài các triệu chứng ban đầu như trên, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao 39-40 độ, da mắt xung huyết, họng đỏ xung huyết toàn bộ. Trẻ mệt mỏi, ăn kém, quấy khóc, nhiều trường hợp nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản…
Cúm mùa thường tiến triển lành tính, nhưng bệnh cũng có thể có biến chứng nặng và nguy hiểm thường gặp ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp.
Hiện nay, đã có phác đồ hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa của Bộ Y tế, bệnh đã có thuốc điều trị đặc hiệu và được chỉ định dùng cho những trường hợp cụ thể, phác đồ cũng hướng dẫn các biện pháp điều trị triệu chứng và các trường hợp cúm mùa có biến chứng.
Khi trẻ mắc bệnh, cha mẹ cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, cho con uống nhiều nước, ăn thức ăn lỏng và dễ hấp thu, uống thuốc hạ sốt, thuốc điều trị triệu chứng (thuốc ho, thuốc cảm chống ngạt mũi), vitamin (đặc biệt là vitamin C) hỗ trợ tăng sức đề kháng... Lưu ý, các thuốc được sử dụng phải do bác sĩ chỉ định, cha mẹ không được tự ý sử dụng.
TS.BS Đặng Thị Thúy khuyến cáo, cúm A là bệnh rất dễ lây lan, mọi người đều có thể mắc đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai.
Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vắc xin phòng cúm chủ động. Ngoài ra cần chú ý nâng cao thể trạng cho trẻ: cho trẻ ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin khoáng chất, vitamin tổng hợp…
Giữ gìn vệ sinh cá nhân như rửa tay sạch với xà phòng diệt khuẩn hoặc dung dịch sát khuẩn trước khi ăn, khi đi từ ngoài về nhà, sau khi đi vệ sinh. Hạn chế đưa tay tiếp xúc vùng mắt, mũi, miệng. Gia đình cần thường xuyên vệ sinh không gian sống và vui chơi của trẻ. Đây là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, do vậy tránh đưa trẻ tập trung nơi đông người, đặc biệt là tiếp xúc với những người bị cúm. Chúng ta cần đeo khẩu trang khi đi ra ngoài để để hạn chế lây nhiễm.
Ca cúm nhập viện gia tăng, Bộ Y tế đôn đốc lấy mẫu ca bất thường, giải trình tự geneTheo Bộ Y tế, gần đây ghi nhận sự gia tăng các ca cúm nhập viện tuyến cuối. Cơ quan này yêu cầu các đơn vị lấy mẫu các trường hợp cúm có biểu hiện bất thường, giải trình tự gene, sớm trả lời kết quả."> Cách phòng bệnh Cúm A theo ý kiến chuyên gia
Không gian trưng bày tại triển lãm nhằm nâng cao nhận thức về tai nạn đuối nước ở trẻ em. Khu vực trung tâm của triển lãm là phần trưng bày các thông tin, hình ảnh, con số tiêu biểu về kết quả của công tác phòng chống đuối nước, giải pháp phòng chống đuối nước trẻ em hiệu quả… Ngoài ra, còn kết hợp trưng bày với các phương tiện an toàn khi bơi và vui chơi trong môi trường như áo phao, phao bơi,…
“Tai nạn đuối nước xảy ra rất thầm lặng, đầy đau xót nhưng hầu như bị lãng quên. Những điều lớn lao được tạo nên từ những hành động nhỏ bé. Khi cả xã hội chung tay cùng hành động, chắc chắn sẽ không có một đứa trẻ nào phải bỏ lại phía sau vì tai nạn đuối nước”, bà Đoàn Thu Huyền, Giám đốc quốc gia Tổ chức Campaign For Tobacco-Free Kids tại Việt Nam chia sẻ tại triển lãm.
Đây là triển lãm do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Chiến dịch không thuốc lá vì trẻ em, tổ chức. Trong thời gian này, nhiều hoạt động như vẽ tranh, chụp ảnh lưu niệm, trò chơi trả lời câu hỏi trắc nghiệm về phòng chống nước thu hút được trẻ và cha mẹ tham gia.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong thập kỷ vừa qua đuối nước đã cướp đi sinh mạng của hơn 2,5 triệu người. Đây cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em từ 5-14 tuổi. Hơn 90% trường hợp xảy ra ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Tại Việt Nam, đuối nước là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 5 đến 14 tuổi.
Tháng 4 năm 2021, Đại Hội đồng Liên hợp quốc lần đầu tiên trong lịch sử đã thông qua Nghị quyết về vấn đề đuối nước toàn cầu và lựa chọn ngày 25 tháng 07 hàng năm là Ngày Thế giới Phòng, chống đuối nước.
Tình huống cứu bé trai đuối nước căng thẳng đến từng giâyNghe tiếng kêu cứu người đuối nước, người đàn ông nhanh chóng lao xuống sông để giải cứu bé trai. Ngay sau đó, 2 người đàn ông khác cũng lao theo tiếp ứng."> Cha mẹ và trẻ cùng nhau phòng ngừa tai nạn đuối nước