Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 của TP Hà Nội chiều ngày 14/2, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã đề nghị Sở GD-ĐT đề xuất Bộ GD-ĐT xây dựng kế hoạch và tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm như nhiều quốc gia khác.

Theo ông Chung, nếu có 4 kỳ nghỉ thì tổng thời gian nghỉ hè vẫn là 3 tháng, trong đó nghỉ hè kéo dài 35 ngày, nghỉ Tết khoảng 1 tháng, 2 kỳ nghỉ còn lại mỗi kỳ kéo dài 2 tuần. Ông cho biết, việc này còn đảm bảo kích cầu tiêu dùng và phân luồng, phân bố lại tình hình giao thông của thành phố tốt hơn.

Đề xuất này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (quận Nam Từ Liêm) cho rằng đề xuất này khá hợp lý. "Phương án này hoàn toàn khả thi và nếu làm được sẽ rất tốt. Nhiều nước ở Bắc Bán cầu hay Nam Bán cầu cũng đã làm được điều này dù thời tiết và tập quán sinh hoạt ở các nơi rất khác nhau”.

Theo ông Khang, việc kéo dài kỳ nghỉ hè lên 3 tháng có nhiều nhược điểm như thời gian nghỉ dài khiến kiến thức của học sinh “rơi vãi”, bị mờ đi. Việc khởi động năm học sau sẽ là một sức ì lớn, do đó rất vất vả cho giáo viên. Nếu kỳ nghỉ hè chỉ kéo dài 35 ngày, rõ ràng sẽ giảm được điều đó và khởi động năm học mới cũng sẽ dễ dàng hơn.

“Chúng ta có cách gọi 2 học kỳ nhưng thực chất vẫn có 4 module kiến thức là giữa học kỳ I, II; cuối học kỳ I, II. Cuối học kỳ I thường trùng với kỳ nghỉ Tết và cuối học kỳ II là dịp nghỉ hè. Cho nên, nếu lấy bớt thời gian của gần 2 tháng hè chia cho thời gian Tết và 2 kỳ nghỉ 2 tuần giữa mỗi học kỳ là hợp lý. Điều này sẽ tạo ra các 'chặng' để có những 'điểm nghỉ' cho cả học sinh và giáo viên”.

Bên cạnh đó, theo thầy Khang, nếu chia thành '4 chặng' như vậy sẽ có lợi về mặt tổ chức giảng dạy và tổ chức học tập.

“Trước mỗi kỳ nghỉ 2 tuần sẽ có hoạt động ôn tập và thi cử để ‘chốt’ lại kiến thức. Như vậy cũng rất cân đối và linh hoạt. Bởi, nếu đến cuối học kỳ I mới bắt đầu ôn tập lại kiến thức của cả học kỳ sẽ rất mệt vì phải ôn tập dài hơn. Nhưng nếu chốt nửa học kỳ đầu, thì nửa học kỳ sau việc kiểm tra cũng gọn hơn, ôn tập cũng sâu hơn và việc thi cử đối với học sinh cũng nhẹ nhàng đi”.

Tuy nhiên, điều ông Khang băn khoăn là phương án này nếu được chấp thuận thì cần được triển khai đồng loạt trên 63 tỉnh thành thay vì chỉ áp dụng ở Hà Nội hay một vài địa phương.

“Ngành giáo dục có những hoạt động giáo dục ở phổ thông liên quan đến nhau và mang tính chất toàn quốc. Cho nên, nếu không thực hiện đồng bộ thì sẽ rất “loạn” và các hoạt động chung cũng sẽ bị ảnh hưởng, không nhất quán trên toàn quốc”.

Bà Lê Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An – Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho rằng năm nay chưa thể triển khai được nhưng nếu với các năm sau thì đề xuất này cũng hợp lý nếu xét về điều kiện của Hà Nội.

“Khoảng thời gian Tết Nguyên đán, đầu học kỳ II của năm học, không tính đến dịch bệnh Covid-19 như năm nay thì thời tiết thường mưa rét. Có những hôm thời tiết dưới 10 độ C. Kéo theo đó học sinh cũng nghỉ học vì các vấn đề sức khỏe. Do đó việc tính toán phân chia lại các đợt nghỉ như vậy xét tương đối cũng có tính hợp lý. Còn thực tế như thế nào thì vẫn cần trải nghiệm”, bà Sơn nói.

{keywords}
 

Tuy nhiên, nếu triển khai cũng cần phải có lộ trình. Bởi hầu hết phụ huynh, học sinh và giáo viên đã quá quen với việc bố trí năm học 2 kỳ học và các đợt nghỉ đan xen bao năm nay.

“Kể cả các kỳ thi từ trước đến nay vẫn tổ chức theo lối cũ. Việc phân chia lại thời gian kỳ học và kỳ nghỉ còn làm thay đổi cả hệ thống cách tổ chức thi cử, kiểm tra đánh giá.

Theo bà Sơn, nếu triển khai đề xuất này thì chương trình cấp tiểu học ít chịu ảnh hưởng nhất trong các cấp. “Hiện nay có 2 kỳ học nhưng cấp tiểu học chúng tôi vẫn kiểm tra, đánh giá học sinh theo 4 kỳ khi có bài kiểm tra giữa kỳ. Do đó ít ảnh hưởng nhất. Chỉ các cấp THCS và THPT, học sinh có các kỳ thi chuyển cấp và THPT quốc gia thì ảnh hưởng nhiều”.

Bà Sơn cho rằng, đề xuất này nếu được triển khai thì cần phải tiến hành theo lộ trình từ tiểu học lên dần.

Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa tán thành:

“Thứ nhất, việc giãn thời gian sẽ giúp hạn chế những khoảng thời gian có điều kiện bất thường về thời tiết, dịch bệnh. Đặc biệt ở Hà Nội giai đoạn sau Tết (với lịch như hiện nay) thường mưa rét buốt.

Ngoài ra, việc này cũng giúp phù hợp hơn với tâm lý của người học, không quá tải khi sau một thời gian học dài căng thẳng và được nghỉ vào dịp phù hợp.

Cùng với đó, khắc phục được sự bất hợp lý hiện nay khi kỳ hè nghỉ quá dài, trong khi các thời điểm khác được nghỉ trong năm ngắn”.

Tuy nhiên, vị này cũng chỉ ra những bất cập và khó khăn sẽ phải đối mặt, đặc biệt là thói quen lâu năm của xã hội. “Cùng đó phải tính toán sự tương đồng về ngày nghỉ của cha mẹ để có thể quản lý con. Tức phải thay đổi lớn, không chỉ lịch học, lịch nghỉ của con mà cả lịch nghỉ của cha mẹ”.

Do đó, theo vị này, để có thể triển khai theo hướng này, cần phải nghiên cứu kỹ về nhiều mặt: “Như thiết kế chương trình học của từng cấp học sao cho không bị căng về lịch học. Chẳng hạn dài thời gian năm học nhưng số tiết học trong một buổi cần ít hơn để học sinh không bị học muộn quá. Ngoài ra, cần tính toán và lập thời gian cho các kỳ thi phù hợp bởi sẽ kéo theo thời điểm tổ chức các kỳ thi thay đổi. Đặc biệt, cần có nghiên cứu, khảo sát cụ thể về sự đồng thuận của xã hội (hay còn gọi là điều tra xã hội học)”.

Trong khi đó, hiệu trưởng một trường tiểu học quận Đống Đa không đồng tình với đề xuất tổ chức năm học theo 4 kỳ nghỉ.

“Cần phải dựa vào thực tế của Việt Nam. Việc giảm thời gian nghỉ hè là không nên, bởi tháng 6, tháng 7 là thời điểm nắng nóng gay gắt nhất trong năm. Nhiệt độ ngoài trời khi ấy có những hôm tăng lên hơn 42-43 độ C. Tan học, phụ huynh đi đón con cũng “quay cuồng” vì mặt đường nhựa nóng hầm hập.

Người dân còn được khuyến cáo không nên ra đường, huống gì trẻ nhỏ. Đó là chưa kể trong nội thành còn có điều kiện sử dụng điều hòa, đồng thời được xây dựng với nhiều bóng cây. Nhưng với những trường không có điều kiện, nắng nóng như thế liệu trẻ nhỏ có học được hay không?

Ngoài ra, với thời tiết như vậy, mọi hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh cũng không thể nào triển khai được. Nếu học sinh đến trường chỉ ngồi trong phòng học, không được tổ chức các hoạt động, không được chạy nhảy thì rất khổ cho các em”.

Do đó, bà Khanh đề xuất, có thể giảm thời gian nghỉ hè xuống một tháng. Học sinh sẽ đi học sớm vào tháng 8, đồng thời tăng thời gian nghỉ Tết hoặc thời gian dự phòng cho những trường hợp nghỉ học do thời tiết quá lạnh vào mùa đông.

“Sau kỳ nghỉ Tết là khoảng thời gian thời tiết nồm ẩm, dễ gây bệnh cho trẻ, cho nên có thể cân nhắc tăng thêm thời gian này. Thực tế tại trường chúng tôi, có những hôm tình trạng học sinh ốm, sốt lên tới hơn 10 học sinh/ lớp; sau đó giáo viên phải bù lại bài học rất vất vả. Vì thế, có thể cân nhắc giảm bớt thời gian nghỉ hè, kéo dài thời gian nghỉ Tết, nhưng không nên chia năm học thành 4 kỳ nghỉ”, bà đề xuất.

Hiệu trưởng một trường tiểu học ở TP.HCM nhìn nhận đứng về góc độ bố trí chương trình giảng dạy, việc chia năm học ra thành 4 kỳ là không có gì khó khăn. Tuy nhiên, đứng về mặt sinh hoạt thì cần cân nhắc.

Ví dụ lấy bớt thời gian kỳ nghỉ hè để chia có 3 kỳ nghỉ còn lại. Một kỳ nghỉ sau học kỳ II hiện nay thường rơi vào sát Tết âm lịch. Tuy nhiên, có năm Tết sớm vào cuối tháng 1 nhưng có năm Tết muộn, tới tận giữa tháng hai. Vì vậy, nếu bố trí cứng thời gian kỳ nghỉ này thì có khi không trùng với nghỉ Tết - Tết lại phải nghỉ tiếp. Còn nếu bố trí linh hoạt theo Tết thì kỳ nghỉ đó có thể lại cách xa với kỳ nghỉ trước và quá gần kỳ nghỉ sau, ảnh hưởng tới việc dạy học.

"Thêm nữa, như trường tôi nằm trong khu lao động, phụ huynh phần nhiều là công nhân với lao động tự do, mỗi khi đến kỳ nghỉ hè họ thường đem con về quê gửi ông bà trông hộ. Vì vậy, nếu bố trí quá nhiều kỳ nghỉ trong năm, việc trông trẻ hoặc đưa con về quê nhờ trông cũng là một khó khăn với phụ huynh".

Vị này cũng chia sẻ nếu như Hà Nội muốn kéo dài kỳ nghỉ vào sau Tết vì khi đó miền Bắc lạnh và mưa phùn ẩm, nhưng trong Nam lại không có tình trạng này, mà nếu được hỏi ý kiến thì bà muốn cho nghỉ vào những tháng nóng nhất của mùa khô miền Nam như tháng 3, tháng 4. Hoặc như các tỉnh miền Tây có mùa nước nổi, có khi lại muốn cho học sinh nghỉ đợt đó để tránh lũ...

"Vì vậy, nếu bảo để thống nhất một lịch nghỉ chung với 4 kỳ nghỉ trên toàn quốc tôi e rằng khó. Còn nếu để địa phương tự quyết cho nghỉ theo điều kiện khí hậu từng nơi, Bộ GD-ĐT cần phải linh hoạt hơn nữa trong việc bố trí khung thời gian năm học và trao quyền nhiều hơn cho người quản lý giáo dục ở địa phương".

Thanh Hùng  – Thúy Nga

Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?

Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?

- Cùng với các quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ học từ 1-2 tuần phòng dịch bệnh virus Covid-19, lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM còn có thêm những đề xuất khác: Nghỉ học hết tháng 3, hoặc tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm học.

" />

Hiệu trưởng Hà Nội tranh luận về đề xuất 4 kỳ nghỉ trong năm học

Bóng đá 2025-01-26 15:48:56 1

Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng,ệutrưởngHàNộitranhluậnvềđềxuấtkỳnghỉtrongnămhọaugsburg – dortmund chống dịch Covid-19 của TP Hà Nội chiều ngày 14/2, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã đề nghị Sở GD-ĐT đề xuất Bộ GD-ĐT xây dựng kế hoạch và tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm như nhiều quốc gia khác.

Theo ông Chung, nếu có 4 kỳ nghỉ thì tổng thời gian nghỉ hè vẫn là 3 tháng, trong đó nghỉ hè kéo dài 35 ngày, nghỉ Tết khoảng 1 tháng, 2 kỳ nghỉ còn lại mỗi kỳ kéo dài 2 tuần. Ông cho biết, việc này còn đảm bảo kích cầu tiêu dùng và phân luồng, phân bố lại tình hình giao thông của thành phố tốt hơn.

Đề xuất này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (quận Nam Từ Liêm) cho rằng đề xuất này khá hợp lý. "Phương án này hoàn toàn khả thi và nếu làm được sẽ rất tốt. Nhiều nước ở Bắc Bán cầu hay Nam Bán cầu cũng đã làm được điều này dù thời tiết và tập quán sinh hoạt ở các nơi rất khác nhau”.

Theo ông Khang, việc kéo dài kỳ nghỉ hè lên 3 tháng có nhiều nhược điểm như thời gian nghỉ dài khiến kiến thức của học sinh “rơi vãi”, bị mờ đi. Việc khởi động năm học sau sẽ là một sức ì lớn, do đó rất vất vả cho giáo viên. Nếu kỳ nghỉ hè chỉ kéo dài 35 ngày, rõ ràng sẽ giảm được điều đó và khởi động năm học mới cũng sẽ dễ dàng hơn.

“Chúng ta có cách gọi 2 học kỳ nhưng thực chất vẫn có 4 module kiến thức là giữa học kỳ I, II; cuối học kỳ I, II. Cuối học kỳ I thường trùng với kỳ nghỉ Tết và cuối học kỳ II là dịp nghỉ hè. Cho nên, nếu lấy bớt thời gian của gần 2 tháng hè chia cho thời gian Tết và 2 kỳ nghỉ 2 tuần giữa mỗi học kỳ là hợp lý. Điều này sẽ tạo ra các 'chặng' để có những 'điểm nghỉ' cho cả học sinh và giáo viên”.

Bên cạnh đó, theo thầy Khang, nếu chia thành '4 chặng' như vậy sẽ có lợi về mặt tổ chức giảng dạy và tổ chức học tập.

“Trước mỗi kỳ nghỉ 2 tuần sẽ có hoạt động ôn tập và thi cử để ‘chốt’ lại kiến thức. Như vậy cũng rất cân đối và linh hoạt. Bởi, nếu đến cuối học kỳ I mới bắt đầu ôn tập lại kiến thức của cả học kỳ sẽ rất mệt vì phải ôn tập dài hơn. Nhưng nếu chốt nửa học kỳ đầu, thì nửa học kỳ sau việc kiểm tra cũng gọn hơn, ôn tập cũng sâu hơn và việc thi cử đối với học sinh cũng nhẹ nhàng đi”.

Tuy nhiên, điều ông Khang băn khoăn là phương án này nếu được chấp thuận thì cần được triển khai đồng loạt trên 63 tỉnh thành thay vì chỉ áp dụng ở Hà Nội hay một vài địa phương.

“Ngành giáo dục có những hoạt động giáo dục ở phổ thông liên quan đến nhau và mang tính chất toàn quốc. Cho nên, nếu không thực hiện đồng bộ thì sẽ rất “loạn” và các hoạt động chung cũng sẽ bị ảnh hưởng, không nhất quán trên toàn quốc”.

Bà Lê Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An – Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho rằng năm nay chưa thể triển khai được nhưng nếu với các năm sau thì đề xuất này cũng hợp lý nếu xét về điều kiện của Hà Nội.

“Khoảng thời gian Tết Nguyên đán, đầu học kỳ II của năm học, không tính đến dịch bệnh Covid-19 như năm nay thì thời tiết thường mưa rét. Có những hôm thời tiết dưới 10 độ C. Kéo theo đó học sinh cũng nghỉ học vì các vấn đề sức khỏe. Do đó việc tính toán phân chia lại các đợt nghỉ như vậy xét tương đối cũng có tính hợp lý. Còn thực tế như thế nào thì vẫn cần trải nghiệm”, bà Sơn nói.

{ keywords}
 

Tuy nhiên, nếu triển khai cũng cần phải có lộ trình. Bởi hầu hết phụ huynh, học sinh và giáo viên đã quá quen với việc bố trí năm học 2 kỳ học và các đợt nghỉ đan xen bao năm nay.

“Kể cả các kỳ thi từ trước đến nay vẫn tổ chức theo lối cũ. Việc phân chia lại thời gian kỳ học và kỳ nghỉ còn làm thay đổi cả hệ thống cách tổ chức thi cử, kiểm tra đánh giá.

Theo bà Sơn, nếu triển khai đề xuất này thì chương trình cấp tiểu học ít chịu ảnh hưởng nhất trong các cấp. “Hiện nay có 2 kỳ học nhưng cấp tiểu học chúng tôi vẫn kiểm tra, đánh giá học sinh theo 4 kỳ khi có bài kiểm tra giữa kỳ. Do đó ít ảnh hưởng nhất. Chỉ các cấp THCS và THPT, học sinh có các kỳ thi chuyển cấp và THPT quốc gia thì ảnh hưởng nhiều”.

Bà Sơn cho rằng, đề xuất này nếu được triển khai thì cần phải tiến hành theo lộ trình từ tiểu học lên dần.

Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa tán thành:

“Thứ nhất, việc giãn thời gian sẽ giúp hạn chế những khoảng thời gian có điều kiện bất thường về thời tiết, dịch bệnh. Đặc biệt ở Hà Nội giai đoạn sau Tết (với lịch như hiện nay) thường mưa rét buốt.

Ngoài ra, việc này cũng giúp phù hợp hơn với tâm lý của người học, không quá tải khi sau một thời gian học dài căng thẳng và được nghỉ vào dịp phù hợp.

Cùng với đó, khắc phục được sự bất hợp lý hiện nay khi kỳ hè nghỉ quá dài, trong khi các thời điểm khác được nghỉ trong năm ngắn”.

Tuy nhiên, vị này cũng chỉ ra những bất cập và khó khăn sẽ phải đối mặt, đặc biệt là thói quen lâu năm của xã hội. “Cùng đó phải tính toán sự tương đồng về ngày nghỉ của cha mẹ để có thể quản lý con. Tức phải thay đổi lớn, không chỉ lịch học, lịch nghỉ của con mà cả lịch nghỉ của cha mẹ”.

Do đó, theo vị này, để có thể triển khai theo hướng này, cần phải nghiên cứu kỹ về nhiều mặt: “Như thiết kế chương trình học của từng cấp học sao cho không bị căng về lịch học. Chẳng hạn dài thời gian năm học nhưng số tiết học trong một buổi cần ít hơn để học sinh không bị học muộn quá. Ngoài ra, cần tính toán và lập thời gian cho các kỳ thi phù hợp bởi sẽ kéo theo thời điểm tổ chức các kỳ thi thay đổi. Đặc biệt, cần có nghiên cứu, khảo sát cụ thể về sự đồng thuận của xã hội (hay còn gọi là điều tra xã hội học)”.

Trong khi đó, hiệu trưởng một trường tiểu học quận Đống Đa không đồng tình với đề xuất tổ chức năm học theo 4 kỳ nghỉ.

“Cần phải dựa vào thực tế của Việt Nam. Việc giảm thời gian nghỉ hè là không nên, bởi tháng 6, tháng 7 là thời điểm nắng nóng gay gắt nhất trong năm. Nhiệt độ ngoài trời khi ấy có những hôm tăng lên hơn 42-43 độ C. Tan học, phụ huynh đi đón con cũng “quay cuồng” vì mặt đường nhựa nóng hầm hập.

Người dân còn được khuyến cáo không nên ra đường, huống gì trẻ nhỏ. Đó là chưa kể trong nội thành còn có điều kiện sử dụng điều hòa, đồng thời được xây dựng với nhiều bóng cây. Nhưng với những trường không có điều kiện, nắng nóng như thế liệu trẻ nhỏ có học được hay không?

Ngoài ra, với thời tiết như vậy, mọi hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh cũng không thể nào triển khai được. Nếu học sinh đến trường chỉ ngồi trong phòng học, không được tổ chức các hoạt động, không được chạy nhảy thì rất khổ cho các em”.

Do đó, bà Khanh đề xuất, có thể giảm thời gian nghỉ hè xuống một tháng. Học sinh sẽ đi học sớm vào tháng 8, đồng thời tăng thời gian nghỉ Tết hoặc thời gian dự phòng cho những trường hợp nghỉ học do thời tiết quá lạnh vào mùa đông.

“Sau kỳ nghỉ Tết là khoảng thời gian thời tiết nồm ẩm, dễ gây bệnh cho trẻ, cho nên có thể cân nhắc tăng thêm thời gian này. Thực tế tại trường chúng tôi, có những hôm tình trạng học sinh ốm, sốt lên tới hơn 10 học sinh/ lớp; sau đó giáo viên phải bù lại bài học rất vất vả. Vì thế, có thể cân nhắc giảm bớt thời gian nghỉ hè, kéo dài thời gian nghỉ Tết, nhưng không nên chia năm học thành 4 kỳ nghỉ”, bà đề xuất.

Hiệu trưởng một trường tiểu học ở TP.HCM nhìn nhận đứng về góc độ bố trí chương trình giảng dạy, việc chia năm học ra thành 4 kỳ là không có gì khó khăn. Tuy nhiên, đứng về mặt sinh hoạt thì cần cân nhắc.

Ví dụ lấy bớt thời gian kỳ nghỉ hè để chia có 3 kỳ nghỉ còn lại. Một kỳ nghỉ sau học kỳ II hiện nay thường rơi vào sát Tết âm lịch. Tuy nhiên, có năm Tết sớm vào cuối tháng 1 nhưng có năm Tết muộn, tới tận giữa tháng hai. Vì vậy, nếu bố trí cứng thời gian kỳ nghỉ này thì có khi không trùng với nghỉ Tết - Tết lại phải nghỉ tiếp. Còn nếu bố trí linh hoạt theo Tết thì kỳ nghỉ đó có thể lại cách xa với kỳ nghỉ trước và quá gần kỳ nghỉ sau, ảnh hưởng tới việc dạy học.

"Thêm nữa, như trường tôi nằm trong khu lao động, phụ huynh phần nhiều là công nhân với lao động tự do, mỗi khi đến kỳ nghỉ hè họ thường đem con về quê gửi ông bà trông hộ. Vì vậy, nếu bố trí quá nhiều kỳ nghỉ trong năm, việc trông trẻ hoặc đưa con về quê nhờ trông cũng là một khó khăn với phụ huynh".

Vị này cũng chia sẻ nếu như Hà Nội muốn kéo dài kỳ nghỉ vào sau Tết vì khi đó miền Bắc lạnh và mưa phùn ẩm, nhưng trong Nam lại không có tình trạng này, mà nếu được hỏi ý kiến thì bà muốn cho nghỉ vào những tháng nóng nhất của mùa khô miền Nam như tháng 3, tháng 4. Hoặc như các tỉnh miền Tây có mùa nước nổi, có khi lại muốn cho học sinh nghỉ đợt đó để tránh lũ...

"Vì vậy, nếu bảo để thống nhất một lịch nghỉ chung với 4 kỳ nghỉ trên toàn quốc tôi e rằng khó. Còn nếu để địa phương tự quyết cho nghỉ theo điều kiện khí hậu từng nơi, Bộ GD-ĐT cần phải linh hoạt hơn nữa trong việc bố trí khung thời gian năm học và trao quyền nhiều hơn cho người quản lý giáo dục ở địa phương".

Thanh Hùng  – Thúy Nga

Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?

Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?

- Cùng với các quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ học từ 1-2 tuần phòng dịch bệnh virus Covid-19, lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM còn có thêm những đề xuất khác: Nghỉ học hết tháng 3, hoặc tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm học.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/087a199259.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

NSƯT Việt Hoàn. 

- Anh nhớ gì những ngày đầu chập chững vào nghề?

Tính đến hiện tại, tôi có hơn 30 năm hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. Tôi tự hào vì đã đi đúng đường. Tôi tiến bộ hơn mỗi ngày nhờ được gặp, học và chắt lọc những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Việt Hoàn hôm nay và lúc mới bước vào con đường ca hát khác hoàn toàn về cách sống, tư duy trong âm nhạc. Tôi bây giờ “to” gấp 1.000 lần ngày ấy (cười).

- Việt Hoàn của hiện tại là phiên bản tốt nhất khi đứng trên sân khấu?

Chưa đâu! Tôi tự tin giá trị ngày càng tăng lên nhưng vẫn đang phấn đấu tới một phiên bản tốt nhất.

Tôi muốn mọi người nhớ về mình ở những điều tốt nhất, đẹp nhất nên có thể khi 60 tuổi, tôi sẽ không hát nữa. Lúc đó, tôi hát miễn phí hoặc phải được đánh giá đúng giá trị thì mới hát. Tôi nên dừng đúng lúc, tìm điểm “hạ cánh” để khán giả nhớ về mình.

NSƯT Việt Hoàn vẫn đang tìm kiếm phiên bản tốt nhất trên sân khấu và trong cuộc sống.

- Sự cố nào vui khi đi diễn khiến anh nhớ mãi?

Năm 1986, tôi ra Hải Phòng làm ca sĩ với hành trang là 2 bộ quần áo. Lúc đó, chị gái chuẩn bị cho tôi một bộ quần áo cũ bị dính hóa chất nên rách ở mông. Tôi nhớ mãi hình ảnh tự tay ngồi vá quần để lên sân khấu. Lúc đó, vũ đạo là trào lưu nhưng tôi chỉ đứng hát, không dám quay về phía khán giả.

Hồi đó, chúng tôi chỉ có máy ghi nhạc sẵn mang theo biểu diễn, không có tiền thuê ban nhạc. Những đĩa đó dùng lâu sẽ bị xước và vấp. Một lần đang hát thì đĩa nhạc dừng lại, tôi phải hát chay nửa bài. Sau đó, khán giả vỗ tay khiến tôi xúc động. Đó là sự yêu thương và động lực lớn khán giả dành cho tôi.

Tôi nên dừng đúng lúc, tìm điểm “hạ cánh” để khán giả nhớ về mình.

- Vậy còn sự cố với người hâm mộ?

Nhiều người nghe tôi hát hay xem ảnh trên mạng xã hội đều yêu và ngưỡng mộ. Nhưng khi nhìn tôi ngoài đời, họ thất vọng nên tôi... thất tình nhiều lắm. Con người hay thích sự hào nhoáng còn tôi lại đen nhẻm, gầy gò.

Không bỏ hát về làm nông dân 

- Anh xây dựng hình ảnh mộc mạc trên sân khấu, còn ngoài đời thì sao? 

Nhiều người gọi tôi là bác nông dân chân chất. Tôi thấy đúng và thích cuộc sống hiện tại.

Tôi xác định, người nghệ sĩ phải tạo ra xu hướng, truyền cảm hứng. Hiện tại, tôi sống an nhàn, giải phóng tâm hồn nhiều hơn. Chị Thanh Lam, ca sĩ Tùng Dương hay những người bạn khác đều thấy tôi chọn lựa đúng. Nhắc tới Việt Hoàn, người ta nghĩ tới rau sạch, đồ ăn, đồ uống sạch, khiến tôi thấy mình sống đúng với tư cách nghệ sĩ.

Dù có bốc đồng, thăng hoa thế nào, người nghệ sĩ vẫn phải theo quy luật chung là không vi phạm đạo đức, pháp luật, sống tích cực, chắt lọc những điều tốt đẹp nhất truyền tải tới mọi người.

NSƯT Việt Hoàn thay đổi rất nhiều sau 7 năm "bỏ phố" về ngoại ô sinh sống.

- Sau gần 7 năm "bỏ phố" về ngoại ô, tâm hồn anh thay đổi thế nào?

Quá tuyệt vời! Đầu tiên, tôi không phải ở trong đô thị ồn ào, xô bồ, tiết kiệm được xăng, không làm thành phố tắc đường. Tôi biết làm việc, giao dịch online và văn minh hơn. Môi trường sống rộng, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên nên tâm hồn tôi bay bổng, làm việc hiệu quả hơn.

Nhiều người nghĩ tôi sẽ phải đi xa để làm việc nhưng không phải. Nếu tiếp xúc và thử sống cuộc sống như vậy, mọi người sẽ cảm thấy vui. Tôi đang hưởng thụ cuộc sống này.

- Giọng hát của anh cũng thăng hoa hơn?

Chắc chắn là như vậy. Tôi có sức khỏe, tâm hồn, năng lượng và tư duy sống tốt. Tôi biết tự rửa xe, tự trồng cây, trồng hoa… Mọi ưu phiền tan biến hết khi tôi sống giữa thiên nhiên. 

- Liệu anh có bỏ hát về làm nông dân?

Tôi khẳng định là không. Tôi chỉ tự răn, có hát hay đến đâu thì đến một độ tuổi nào đó vẫn phải dừng, để lại hình ảnh đẹp trong mắt mọi người.

Nhiều nghệ sĩ không sắp xếp được cuộc sống sau này nên bị mọi người thương hại. Tôi không thích điều đó. Tôi muốn dù không hát nữa, vị trí của mình trong lòng mọi người phải đẹp. Nghệ sĩ phải biết trân trọng bản thân, đã là tượng đài để người khác ngưỡng mộ thì phải giữ gìn. Tôi thấy càng ngày tôi càng sống văn minh, chỉn chu hơn.

- Anh còn mong muốn gì khi mọi thứ đang viên mãn?

Tôi đang hạnh phúc lắm rồi nên không mong muốn gì nhiều. Một mình tôi ở một quả đồi, nuôi 4-5 người, vẫn đi hát và làm những điều ý nghĩa. 

Tôi ở trên đồi nhưng bận bịu hơn cả ở thành phố. Tuần nào cũng có bạn bè tới thăm và chơi nên tôi không cảm thấy cô đơn.

Giọng ca của Việt Hoàn thăng hoa hơn khi sống gần gũi với thiên nhiên.

- Nhiều người không hát nữa sẽ đi dạy, anh thì sao?

Tôi cũng có nhiều lời mời đi dạy nhưng làm thầy khó lắm, phải hy sinh tuyệt đối. Tôi không làm được. Tôi không có gốc sư phạm tốt bởi 29 tuổi mới học thanh nhạc. Tôi cũng không thích đi dạy chỉ vì tiền.

Nếu muốn truyền tải chút kinh nghiệm cho thế hệ trẻ, không nhất thiết phải đi dạy tôi mới làm được. Những người có tài năng hãy tìm đúng người họ cần, để phát triển được điểm mạnh của mình.

Việt Hoàn cùng con gói bánh chưng ở trang trại 10.000m2Những ngày cận Tết, Việt Hoàn tổ chức gói bánh chưng cùng con và bạn bè trên trang trại ở Thạch Thất.">

NSƯT Việt Hoàn kể sự cố vui, tự tay vá mông quần đi hát

Kỳ thi THPT quốc gia 2016, Kỳ thi tốt nghiệp THPT, ĐH

Giá Bitcoin rung lắc trước mốc lịch sử 100.000 USD. Ảnh: Bloomberg.

Theo dữ liệu từ CoinMarketCap, giá Bitcoin có dấu hiệu rung lắc vào rạng sáng 25/11 (giờ Việt Nam) khi có thời điểm rơi thủng mốc 96.000 USD. Dù đã hồi phục trở lại ngưỡng 98.000 USD, đồng tiền mã hóa vẫn liên tục chứng kiến các nhịp suy yếu.

Bitcoin đã dao động quanh vùng 96.000-99.000 USD trong 4 ngày qua. Hôm 23/11, Bitcoin đã lập kỷ lục giá cao nhất mọi thời đại ở mốc 99.655 USD, tức tăng hơn gấp đôi so với đầu năm.

Bitcoin liên tiếp đón tin vui

Theo Bloomberg, nhịp điều chỉnh của Bitcoin xuất hiện trong bối cảnh đồng tiền mã hóa này tiến sát ngưỡng 100.000 USD. So với thời điểm ông Trump chính thức dành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, thị giá Bitcoin đã tăng 45%, đóng góp đáng kể cho việc mở rộng vốn hóa toàn thị trường tiền mã hóa thêm 1.000 tỷ USD.

Hiệu ứng của ông Trump đang lan rộng khắp Phố Wall. Trong giai đoạn tranh cử, tân Tổng thống Mỹ đã cam kết xây dựng một khung pháp lý hỗ trợ cho tài sản kỹ thuật số và thiết lập một kho dự trữ Bitcoin chiến lược của Mỹ.

Ông Trump từng là người hoài nghi về tiền mã hóa. Song, việc các công ty tài sản kỹ thuật số mạnh tay tài trợ cho chiến dịch tranh cử đã khiến thái độ của ông Trump thay đổi. Bản thân ông Trump cũng bắt đầu tham gia một số dự án tài sản kỹ thuật số.

gia bitcoin hom nay,  bitcoin giam gia anh 1

Giá Bitcoin sụt giảm mạnh vào rạng sáng 25/11. Ảnh: Tradingview.

Mới đây, Rick Wurster, CEO Charles Schwab Corp, cho biết công ty sẽ cung cấp dịch vụ giao dịch tiền mã hóa giao ngay sau khi có những thay đổi về quy định.

Kế hoạch đẩy mạnh mua Bitcoin của MicroStrategy, công ty sở hữu lượng Bitcoin lớn nhất thế giới, và sự ra mắt của các giao dịch quyền chọn Bitcoin tại Mỹ cũng đã thúc đẩy tâm lý của nhà đầu tư trong tuần này.

“Thị trường đang đón nhận hàng loạt tin tức hỗ trợ, từ việc Chủ tịch SEC Gary Gensler sẽ từ chức vào ngày 20/1/2025, dòng tiền chảy vào các ETF tăng lên đáng kể hay sự xuất hiện của các hợp đồng quyền chọn. Bên cạnh đó, mốc 100.000 USD đang đóng vai trò như một nam châm thu hút nhà đầu tư”, Chris Weston, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu tại Pepperstone Group, chia sẻ.

Bitcoin không giống vàng

Những người ủng hộ Bitcoin coi ngưỡng 100.000 USD là một cột mốc mang tính biểu tượng. Tuy nhiên, ngay cả khi giá của đồng tiền mã hóa này đã tăng gấp đôi trong năm nay, nhiều chuyên gia vẫn nghi ngờ về tính phù hợp đối với danh mục đầu tư.

“Bitcoin không phải là thứ bạn có thể định giá được. Nó rất dễ biến động và chúng tôi nghĩ rằng bạn có thể lựa chọn các biện pháp bảo vệ rủi ro khác như vàng, một tài sản đã chứng minh là biện pháp bảo vệ rủi ro hiệu quả hơn nhiều”, Themis Themistocleous, Giám đốc đầu tư khu vực EMEA tại UBS Wealth Management, nhận định.

Bitcoin không phải là thứ bạn có thể định giá được

Themis Themistocleous, Giám đốc đầu tư khu vực EMEA tại UBS Wealth Management

Đồng quan điểm, George Milling-Stanley, chiến lược gia thị trường vàng từ State Street Global Advisors, cảnh báo tiền mã hóa không mang lại sự ổn định như vàng.

“Bitcoin, nói một cách đơn giản, là một trò chơi đem lại lợi nhuận”, ông chia sẻ với CNBC, đồng thời cho rằng các nhà đầu tư coi trọng tính an toàn của vàng nên cân nhắc lại việc đổ tiền vào Bitcoin.

Sau ngày bầu cử, các ETF Bitcoin giao ngay tại Mỹ đã thu hút ròng 5,9 tỷ USD tiền đầu tư. Tổng tài sản của nhóm quỹ ETF cũng tiến lên mức chưa từng có là 100 tỷ USD.

Xu hướng lạc quan hiện tại đã làm lu mờ ký ức về đợt bán tháo của thị trường vào năm 2022. Đây là giai đoạn hàng loạt vụ việc gian lận bị phơi bày, qua đó dẫn đến sự sụp đổ của nhiều nền tảng như sàn giao dịch FTX của Sam Bankman-Fried. Dẫu vậy, cuộc đàn áp về chính sách quản lý được kỳ vọng sẽ giảm bớt dưới thời ông Trump.

Vì sao giá Bitcoin phá đỉnh mọi thời đại?

Việc Chủ tịch SEC Gary Gensler từ chức và dòng tiền kỷ lục đổ về quỹ ETF Bitcoin tại Mỹ giúp giá Bitcoin liên tục tăng mạnh, thiết lập kỷ lục mới gần 100.000 USD.

">

Giá Bitcoin rung lắc trước ngưỡng 100.000 USD

Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới

Cảm ơn gia đình, anh chị em và những người bạn đã không ngại xa xôi, từ khắp 5 châu trên thế giới đã tới chung vui cùng Linh và Phillip. Chúng tôi thực sự hạnh phúc, bất ngờ và xúc động trước tình cảm và sự ủng hộ của mọi người trong chặng đường này".

Đám cưới như mơ của Linh Rin 1 tháng trước tại Manila.

Linh Rin cũng cảm ơn những người đã đồng hành, hết lòng vì những mong muốn, ý tưởng của mình cho lễ cưới tại Manila 1 tháng trước đó.

Cuối bài, Linh Rin tiết lộ lễ cưới sắp tới tại Việt Nam sẽ còn nhiều điều bất ngờ. "Vẫn còn rất nhiều tự hào trong lễ cưới sắp tới đây của Linh và Phillip. Cảm ơn một lần nữa những tâm hồn đồng điệu", Linh Rin viết.

Cặp đôi hạnh phúc khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Linh Rin và Phillip Nguyễn tổ chức đám cưới theo nghi thức của Công giáo tại Manila, Phillipines hôm 23/3. Sau đó, họ cùng hơn 500 khách mời dùng tiệc trong không gian sang trọng mang phong cách lễ hội gần đó. Phillip Nguyễn tự tay lên ý tưởng trang trí tiệc cưới kết hợp văn hóa giữa hai nước Việt Nam và Phillipines.

Nhiều người nổi tiếng như ca sĩ Chi Pu, hotgirl Milan Phạm, Huyền Baby, Hạnh Sino, hoa hậu Phương Khánh... đã sang Phillipines dự cưới. Chị dâu Linh Rin là Tăng Thanh Hà đã đến Manila trước đó. 

Nói về đám cưới tại Manila, Linh Rin mô tả: "Tôi không chắc đó là đám cưới hoành tráng nhưng là đám cưới vui và hạnh phúc nhất". 

Thiếu gia Phillip Nguyễn ôm chặt vợ trong lễ cưới.

Trước đó, cô cũng gửi lời ngọt ngào tới chồng: "Từ ngày đầu tiên gặp anh, chặng đường của chúng ta đi tới đây khiến em thật bất ngờ. Niềm hân hoan của em chính là kiên trì đợi được anh đến, may mắn của em chính là khi đem lòng thương anh thì anh cũng yêu em".

Linh Rin và doanh nhân Phillip Nguyễn công khai tình cảm tháng 8/2019. Năm 2020, cả hai trục trặc và hàn gắn trở lại vài tháng sau đó. Đầu năm 2022, doanh nhân cầu hôn bạn gái, cả hai đính hôn tháng 5/2022. 

Linh Rin sinh năm 1993, tên thật là Ngô Phương Linh, được biết tới khi tham gia nhiều cuộc thi như Miss Teen 2010, The Look năm 2017. Cô từng thử sức trong lĩnh vực ca nhạc và diễn xuất.

Linh Rin tung ảnh cưới, gửi lời ngọt ngào tới thiếu gia Phillip NguyễnLinh Rin và Phillip Nguyễn - em chồng Tăng Thanh Hà, vừa đăng những bức hình cưới đầu tiên lên trang cá nhân, nhận được nhiều lời chúc phúc, khen ngợi.">

Linh Rin tiết lộ về lễ cưới với thiếu gia Phillip Nguyễn tại Việt Nam

Hồ Ngọc Hà khoe vóc dáng thon gọn và săn chắc trong chiếc váy hai dây của nhà mốt Ý với phần hoa in sắc nét và kiểu dáng bodycon thời thường. Bà mẹ 3 con trang điểm đậm và phối cùng bông tai dáng tròn.
Diệp Bảo Ngọc đẹp thần thái trong thiết kế gam hồng - đen với phần thân trên được xếp ly dựng đứng bao quanh vai khá ấn tượng cùng phần thân dưới tôn lên thân hình.
Giang Hồng Ngọc gợi cảm khi diện chiếc váy nhung màu xanh cobalt thiết kế cổ sâu. Nữ ca sĩ kết hợp cùng dây chuyền dáng dài và nhẫn, bông tai đồng bộ.
Văn Mai Hương tạo dáng trong chiếc váy đuôi cá kiêu kỳ, với phần thân ôm sát và chân váy xoè rộng. Lựa chọn kiểu dáng cúp ngực và tiết chế phụ kiện giúp nữ ca sĩ tôn lên phần cổ cao và bờ vai thon.
Thiều Bảo Trang duyên dáng với chiếc váy công chúa màu trắng, dáng dài, có các đường xếp lớp và nếp gấp nhẹ nhàng giúp người mặc khoe được vẻ đẹp hình thể. Nữ ca sĩ trang điểm theo tone cam và phối cùng bông tai dáng dài.
Tăng Thanh Hà toát lên tinh thần quý tộc khi chọn thiết kế mang hai màu đen -  trắng kinh điển. Chiếc váy vai trễ, dáng suông được tô điểm bằng chùm hoa hồng trắng trước ngực cùng hoa cài đầu nổi bật. Cô phối cùng túi xách da và giày đen ton-sur-ton.
Lương Thuỳ Linh đẹp lạnh lùng trong chiếc váy màu vàng ánh kim được ghép nối từ các hoạ tiết hoa văn khác nhau và nhiều điểm đính tua rua. Phần cổ chữ V cùng kiểu thiết kế 3 tầng giúp tôn lên vóc dáng thanh mảnh của nàng hậu.
Thanh Thủy ấn tượng với thiết kế đan dây, cắt xẻ phóng khoáng. Cô trang điểm theo tone nâu cam phù hợp bối cảnh, kết hợp cùng phụ kiện ngọc trai và sandals màu be.
Mai Ngọc và Ngọc Hân tươi tắn đọ dáng với trang phục công sở đơn sắc. Nếu Mai Ngọc trẻ trung với sơ mi cộc tay và váy hai dây thì Ngọc Hân lại có phần chững chạc hơn với áo vest và váy bút chì.

Linh Chi

Sao đẹp tuần qua: Hà Thu gợi cảm với vest không nội y

 - Sao đẹp tuần qua: Hà Thu gợi cảm trên phố trong thiết kế áo vest xẻ sâu, táo bạo tôn lên vòng 1 thấp thoáng sau lớp ve áo đung đưa theo từng bước đi uyển chuyển.

">

Hà Hồ, Diệp Bảo Ngọc đẹp sang chảnh

友情链接