当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo U17 Đức vs U17 Liechtenstein, 21h30 ngày 15/10 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Năm tài chính 2017 (từ tháng 4/2016-3/2017) tiếp tục chứng kiến những nỗ lực không ngừng của HVN trong việc triển khai mạnh mẽ hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông và đào tạo kỹ năng lái xe an toàn cho hàng triệu lượt người.
HVN là doanh nghiệp sản xuất xuất ô tô xe máy đầu tiên xây dựng Trung tâm Lái xe an toàn và đã sớm đưa vào hoạt động từ những ngày đầu có mặt tại Việt Nam. Bên cạnh việc đào tạo cho toàn thể cán bộ công nhân viên của mình, HVN còn đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ hướng dẫn viên lái xe an toàn của các Đại lý ô tô và xe máy, cho nhân viên các công ty và tổ chức khác, tổ chức đào tạo thi sát hạch cấp bằng A1, A2.
Tháng 3/2017 vừa qua, Honda Việt Nam đã khánh thành và đưa vào vận hành Trung tâm Đào tạo Lái xe an toàn (TSEC) mới, theo tiêu chuẩn quốc tế, với tổng vốn đầu tư 3,3 triệu USD, cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn đào tạo lái xe an toàn của Honda toàn cầu, với mong muốn đẩy mạnh quy mô và chất lượng các hoạt động đào tạo lái xe, đặc biệt là cho ô tô. Sau khi đi vào hoạt động, TSEC đã triển khai các chương trình đào tạo cấp bằng B1, B2, đào tạo nâng cao tay lái cho ô tô, xe máy, xe máy phân khối lớn, xe máy địa hình... Kết thúc năm tài chính 2017, số lượng học viên được đào tạo trực tiếp tại trung tâm đào tạo của Honda Việt Nam đạt gần 14.000 người.
Cũng trong năm qua, bên cạnh việc đào tạo cho gần 540.000 khách hàng và người dân địa phương thông qua hệ thống các cửa hàng bán xe và dịch vụ, HVN còn phối hợp cùng Cục Cảnh sát giao thông (CSGT)và Học viện cảnh sát nhân dân (Bộ Công an), tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo kỹ năng lái xe phân khối lớn và ô tô an toàn cho hơn 700 cán bộ, chiến sĩ cảnh sát; cùng với Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức chuỗi chương trình “Thanh niên với văn hóa giao thông” bao gồm các chương trình tuyên truyền kiến thức về an toàn giao thông và hướng dẫn kỹ năng lái xe an toàn tới gần 126.000 Đoàn viên, thanh niên, sinh viên các cơ sở và các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước.
Đặc biệt, các chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” và “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” với sự phối hợp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục CSGT cũng được triển khai rầm rộ, thu hút sự tham gia của hơn 600.000 học sinh tiểu học và gần 2,5 triệu học sinh trung học phổ thông, tăng gấp 3 lần so với năm trước. Với định hướng của Chính phủ về việc đẩy mạnh giáo dục đào tạo an toàn giao thông trong thanh thiếu niên, HVN sẽ triển khai mới chương trình giáo dục cho học sinh cấp trung học cơ sở trong năm tài chính 2018 này.
Hưởng ứng quy định của Chính phủ về việc đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi tham gia giao thông, trong 2 năm qua, HVN đã triển khai chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh, sinh viên và người dân cả nước với tên gọi “Cùng Honda chắp cánh tương lai” nhằm tạo sự chuyển biến về ý thức và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Số mũ bảo hiểm đạt chuẩn được trao trong năm tài chính 2017 là 20.000 chiếc và con số này cũng sẽ tiếp tục được trao tặng trong năm tài chính 2018.
Không chỉ triển khai trực tiếp các hoạt động đào tạo, HVN còn tích cực tuyên truyền cho hàng triệu người dân cả nước thông qua series phim “Tôi yêu Việt Nam”, phát sóng tại các khung giờ vàng trên đài truyền hình Việt Nam. Qua hơn 12 năm phát sóng, series phim đã trở thành món ăn tinh thần quen thuộc và đã để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng khán giả Việt Nam.
Trong năm tài chính 2018, series phim “Tôi yêu Việt Nam” với chủ đề “Người hùng thầm lặng” hứa hẹn tiếp tục chinh phục khán giả Việt Nam với những câu chuyện đời thường và bình dị, dễ đi vào lòng người. Bên cạnh đó, HVN cũng sẽ khởi động chương trình giáo dục kiến thức lái xe ô tô an toàn mới trên kênh VOV Đài tiếng nói Việt Nam.
Có thể nói, trong năm tài chính 2017, HVN đã có đóng góp lớn cho hoạt động an toàn giao thông. Đào tạo lái xe an toàn trực tiếp cho 3,76 triệu người, tăng 152% so với năm trước. Năm tài chính 2018, HVN lên kế hoạch đào tạo lái xe an toàn trực tiếp cho gần 4 triệu người, bên cạnh đó, hàng triệu người được đào tạo gián tiếp, thông qua các chương trình trên sóng phát thanh, truyền hình, góp phần xây dựng một xã hội giao thông an toàn, văn minh và giảm thiểu tai nạn.
Minh Ngọc
" alt="Honda Việt Nam nỗ lực vì xã hội giao thông an toàn"/>Loạn giá xe Honda Dream Thái: ‘5 triệu cũng được, 100 triệu cũng có’
Chiều 2/2, PGS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết, từ Tết dương lịch đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận liên tiếp 4 trường hợp mắc liên cầu lợn trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn hết sức nguy kịch. Cả 4 bệnh nhân đều có tiền sử ăn tiết canh lợn.
"Trong tháng 2, số ca mắc liên cầu lợn sẽ tăng nhanh hơn nữa do người dân có thói quen đụng lợn, ăn tiết canh, thịt sống vào dịp Tết, trong khi những con lợn mang vi cầu khuẩn liên cầu đều không có biểu hiện bệnh", PGS Kính cảnh báo.
Bệnh nhân hoại tử vì nhiễm liên khuẩn lợn |
Theo PGS Kính, so với miền Nam, bệnh nhân mắc liên cầu lợn tại miền Bắc cao gấp nhiều lần do người dân có thói quen ăn tiết canh. Tính riêng tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, trung bình mỗi tháng điều trị cho 1-2 ca nhiễm liên cầu.
"Căn bệnh này để lại hậu quả rất nặng nề, đặc biệt các di chứng thần kinh, nguy cơ tử vong cao, thời gian điều trị 3-4 tuần, thậm chí kéo dài 2 tháng với chi phí điều trị lên tới trên 200 triệu đồng", PGS Kính thông tin.
Ngoài ra, bệnh nhân mắc liên cầu lợn có diễn biến bệnh cực kỳ nhanh gây suy đa phủ tạng, viêm màng não mủ, giảm thính lực (chiếm 40%), 20% bị điếc vĩnh viễn.
Đáng lưu ý, liên cầu lợn không tạo ra miễn dịch vĩnh viễn, những trường hợp mắc rồi vẫn có thể mắc lại. Do đó, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện ăn chín, uống sôi, không ăn tiết canh để phòng liên cầu lợn và các bệnh giun, sán khác.
Theo thống kê, trong năm 2015, cả nước ghi nhận 96 ca mắc liên cầu khuẩn, 13 ca tử vong. Trong đó số mắc tăng 51 ca, tử vong tăng 5 trường hợp so với năm 2014. |
T.Hạnh
BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!" alt="'Đụng lợn' ngày Tết, dễ chết như chơi vì mắc liên cầu lợn"/>Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Singapore hỗ trợ tài chính và nhân lực để giúp doanh nghiệp bán lẻ vừa và nhỏ (SMB) khởi động hành trình thương mại điện tử của mình. Chính phủ hi vọng gói tài trợ sẽ giúp nhiều nhà bán lẻ chuyển đổi sang mô hình kinh doanh qua mạng hơn, mở rộng doanh thu và kênh bán hàng.
“Gói tăng tốc thương mại điện tử” được Enterprise Singapore, cơ quan thuộc Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore, công bố hồi tuần trước nhằm hỗ trợ SMB chưa hoặc có ít kinh nghiệm chuyển đổi số. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp và nhiều người phải ở lại nhà, chuyển sang mua sắm qua mạng.
Enterprise Singapore cho biết đang làm việc với 4 công ty – Lazada, Qoo10, Shopee và Amazon – để hỗ trợ nhà bán lẻ trong việc tiếp cận khách hàng. Các doanh nghiệp đăng ký chương trình có thể tiếp cận bất kỳ chợ điện tử nào của 4 cái tên kể trên để bán sản phẩm cũng như sử dụng các dịch vụ mà họ cung cấp, bao gồm phát triển nội dung, lên danh sách sản phẩm, quản lý kênh, hậu cần và quảng cáo. Các đơn vị này sẽ giúp SMB lựa chọn, phân loại hàng hóa trong tối đa 6 tháng, chạy chiến dịch quảng bá, hoàn tất đơn hàng, thực hiện phân tích dữ liệu bán hàng cơ bản.
" alt="Singapore hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển sang online"/>Singapore hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển sang online
Orbital Insight là công ty big data của Mỹ chuyên dùng vệ tinh, drone, khinh khí cầu và dữ liệu địa lý di động để theo dõi những gì đang xảy ra trên trái đất. Hãng này đã ghi nhận nhu cầu theo dõi nguồn cung lương thực tăng gấp đôi trong hai tháng vừa qua.
Theo James Crawford, nhà sáng lập kiêm CEO, Orbital Insight đang giúp các chuỗi cung ứng, tổ chức tài chính và cơ quan nhà nước trả lời những câu hỏi mà họ chưa bao giờ nghĩ tới.
Covid-19 làm nảy sinh nhu cầu đột biến với các dữ liệu thay thế để tìm hiểu tác động của đại dịch tới các ngành công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhiều quốc gia phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt việc đi lại của người dân cũng như hàng hóa, làm đảo lộn chuỗi cung ứng và hậu cần khắp nơi, từ châu Á tới châu Âu và châu Mỹ.
Trong thông cáo báo chí cuối tháng 3/2020, Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên Hợp Quốc (FAO) cho rằng đại dịch kéo dài sẽ gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng thực phẩm – mạng lưới liên hệ phức tạp liên quan tới nông dân, đầu vào nông nghiệp, nhà máy xử lý, vận chuyển, bán lẻ… Vấn đề không nằm ở khan hiếm lương thực – ít nhất vào lúc này – mà nằm ở các biện pháp đối phó với Covid-19 của các nước.
Đóng biên, hạn chế đi lại, gián đoạn trong vận tải, hàng không khiến việc tiếp tục sản xuất lương thực và vận chuyển hàng hóa đi quốc tế trở nên khó khăn hơn, đặt các nước có ít nguồn thực phẩm thay thế vào rủi ro. Hội đồng An ninh lương thực thế giới của Liên Hợp Quốc cũng phát hành báo cáo chỉ ra bất ổn trong chuỗi cung ứng lương thực sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến những người nghèo nhất.
Ngay cả các tổ chức và doanh nghiệp tư nhân đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết thảm họa lương thực tiềm năng. Lá thư công khai gửi các lãnh đạo thế giới của giới khoa học, chính trị gia và các công ty như Unilever có đoạn: “Chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các cơ quan quốc tế cần hành động phối hợp khẩn cấp để ngăn chặn đại dịch Covid-19 biến thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”.
" alt="Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch"/>Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch