当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Trong nhóm diễn đàn ô tô trên Facebook, thành viên Ho Manh Phuc Ho nóng lòng phát động: "Em bức xúc quá chắc nhiều cụ cũng giống em. VTV không mua bản quyền World Cup vì mọi giá, 4 năm mới có một lần, có 15 triệu USD thôi tính ra khoảng hơn 300 tỷ VNĐ chẳng lẽ lại hô hào đồng bào cả nước dưa góp".
Tương tự như vậy, trong một bài post khác, thành viên Anna Thu phát kiến: "Em đề xuất VTV cho xin tài khoản ủng hộ World Cup, mỗi cụ 50k là cả nước xem free nhỉ, ý các cụ sao ạ?".
![]() |
Trước những phát kiến táo bạo này, khá thú vị là không ít thành viên khẳng định sẵn sàng tham gia. Thành viên Pham Quyen viết: "Bác nào đứng ra quyên góp đi. Em đóng".
Thậm chí có người còn tính toán chi tiết để cho thấy mức độ khả thi của phát kiến. Thành viên Trung LE: "Ý tưởng hay đấy. Dân số Việt Nam hiện tại là 96,4 triệu người, mỗi người 50k thì được 4.820 tỷ đồng. Trừ trẻ em, người già còn khoảng 4.000 tỷ chắc là đủ".
Nhưng suy cho cùng đây cũng chỉ là một ý tưởng cho thấy sự nóng lòng của người hâm mộ bóng đá Việt Nam trước nguy cơ không được xem World Cup như những năm trước, và tất nhiên ý tưởng này có những hạn chế nên không phải ai cũng đồng tình.
Thành viên Quốc Thái nhận định: "Ông đồng ý thì cả trăm hộ khác cũng sẽ không đồng ý. 300 tỷ chứ không phải 300 triệu". "Mỗi người 50k xong không mua được thì tìm tài khoản nào" - thành viên Tú Quang chỉ ra thêm về tính bất khả thi của phát kiến góp tiền mua bản quyền World Cup.
Nhưng quan trọng nhất có lẽ là những ý kiến như thế này của thành viên Tinh Vương Duy: "Làm như vậy một lần sẽ có muôn vàn lần sau bác ơi". Đồng tình với quan điểm, thành viên Đăng Nguyễn bình luận: "Hô hào đóng góp như này thì các năm sau đối tác sẽ càng có cớ để ép giá".
" alt="Dân mạng kêu gọi góp tiền mua bản quyền World Cup 2018 và những phản ứng sau đó..."/>Dân mạng kêu gọi góp tiền mua bản quyền World Cup 2018 và những phản ứng sau đó...
Mức lương: 309.113 USD.
Giám đốc cấp cao là một chức vụ lãnh đạo hàng đầu, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý. Đây là vị trí có tiền lương cao nhất tại Apple (trừ CEO và nhóm điều hành của ông).
2. Giám đốc
![]() |
Mức lương: 254.000 USD
Tại Apple, Giám đốc cũng là một nhà quản lý cấp cao, có rất nhiều vị trí giám đốc và mỗi người lại phụ trách một vai trò và mảng khác nhau trong công ty.
3. Giám đốc kỹ thuật phần mềm
![]() |
Mức lương: 239.551 USD.
Đây là cấp độ lãnh đạo có chuyên ngành kỹ thuật cao hơn và tiền lương luôn được tăng một cách xứng đáng.
4. Cố vấn cao cấp (về luật)
![]() |
Mức lương: 213.579 USD
Vị trí này phải cần từ 8 đến 10 năm kinh nghiệm. Tại một công ty công nghệ lớn như Apple, một luật sư giữ chức danh này có thể giải quyết bất cứ những gì liên quan đến các giao dịch bất động sản, tranh chấp về giao dịch hay vi phạm về đạo đức.
5. Giám đốc sáng tạo
![]() |
Mức lương: 210.000 USD.
Nơi thiết kế, lên ý tưởng và thực hiện là chìa khóa tạo nên Apple, chính vì thế Giám đốc sáng tạo đóng một vai trò rất lớn trong việc xử lý sự cạnh tranh của sản phẩm. Giám đốc sáng tạo lãnh đạo nhóm truyền thông cho tất cả các mảng quảng cáo, tiếp thị và quảng bá.
6. Quản lý kỹ thuật cấp cao
![]() |
Mức lương: 204.100 USD
Đây cũng là một trong những công việc đòi hỏi phải có khoảng 10 năm kinh nghiệm, là sự kết hợp giữa kinh doanh, kỹ năng quản lý nhạy bén với kỹ thuật chuyên ngành, quản lý kỹ thuật ra đời đóng một vai trò quan trọng cho thế hệ quản lý kế cận trong ngành kỹ thuật.
7. Quản lý kỹ thuật phần mềm II
![]() |
Mức lương: 201.512 USD.
Những kỹ sư phần mềm là mạch máu của bất kỳ công ty công nghệ nào, do đó không có gì ngạc nhiên khi các nhà quản lý kỹ thuật có kinh nghiệm, đứng trong bảng xếp hạng được nhận bồi thường cao nhất.
8. Quản lý hạng III
![]() |
Mức lương: 200.033 USD.
" alt="Những công việc được trả lương cao nhất tại Apple"/>Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
Kết quả cho ra với vị trí đầu tiên thuộc về Google với giá trị là 302,06 tỷ USD, tăng 23% so với bảng xếp hạng năm ngoái. Đứng thứ hai là Apple với giá trị chênh lệch "sát nút" 300,59 tỷ USD, tăng 28%.
So với năm ngoái, cả Google và Apple đều giữ vị trí cũ nhưng giá trị Apple tăng trưởng nhiều hơn.
Cái tên quen thuộc khác là Amazon xếp thứ ba với 208 tỷ USD, tiếp theo là Microsoft với giá trị 201 tỷ USD, đứng thứ năm là Tencent (Trung Quốc) với giá trị 179 tỷ USD.
Công nghệ | 302,063 | +23% | Không thay đổi | Mỹ | ||
Apple | Công nghệ | 300,595 | +28% | Không thay đổi | Mỹ | |
Amazon | Bán lẻ | 207,594 | +49% | +1 | Mỹ | |
Microsoft | Công nghệ | 200,987 | +40% | -1 | Mỹ | |
Tencent | Công nghệ | 178,990 | +65% | +3 | Trung Quốc | |
Công nghệ | 162,106 | +25% | -1 | Mỹ | ||
VISA | Thanh toán | 145,611 | +31% | Không thay đổi | Mỹ | |
McDonald's | Thức ăn nhanh | 126,044 | +29% | +2 | Mỹ | |
Alibaba | Bán lẻ | 113,401 | +92% | +5 | Trung Quốc | |
AT&T | Viễn thông | 106,698 | -7% | -4 | Mỹ |
Tuy có giá trị lớn thứ hai nhưng Apple được BrandZ xếp số một về điểm số tài sản thương hiệu hữu hình (brand assets) với 164 điểm. Theo BrandZ, số điểm này phản ánh hình dạng logo và màu sắc mà khi nhìn vào chúng ta biết ngay đó là thương hiệu nào. Logo quả táo của Apple luôn nổi tiếng với độ nhận diện rất cao.
Bảng xếp hạng 50 thương hiệu giá trị nhất thế giới (bấm vào ảnh để xem lớn hơn)
" alt="Xin lỗi Apple, Google vẫn là thương hiệu giá trị nhất thế giới"/>Xin lỗi Apple, Google vẫn là thương hiệu giá trị nhất thế giới
Hôm nay, ngày 13/6, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Công nghệ Tương lai (NextTech Group) đã phát đi thông cáo báo chí về vụ việc giữa startup Fiin và Công ty cổ phần Vay Mượn - đơn vị thành viên của NextTech phát triển ứng dụng VayMuon.vn đã được ICTnews thông tin ngày 6/6 vừa qua.
Trong thông tin phát ra ngày 13/6, NextTech Group cho biết: “Công ty cổ phần Vay Mượn và NextTech Group tuyên bố chấp nhận lời xin lỗi và đề nghị bồi thường vật chất tượng trưng của ông Tạ Thanh Long là đồng sáng lập Công ty Fiin vì hành vi xâm hại quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời tuyên bố sẽ rút đơn khởi kiện cá nhân ông Long và Công ty Fiin”.
“Qua vụ việc này NextTech Group muốn dấy lên sự quan tâm của xã hội về vấn nạn đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực CNTT và gợi ý các biện pháp xử trí với tình trạng ngang nhiên xâm phạm sở hữu trí tuệ vốn đang là cơn “sóng ngầm” nhức nhối trong ngành này từ hàng chục năm qua; đồng thời cảnh báo cổ vũ khởi nghiệp startup thái quá có thể gián tiếp gây ra lòng tham trong một bộ phận lao động trong lĩnh vực CNTT, dẫn đến các hành vi xấu làm trầm trọng thêm vấn nạn đạo đức”, đại diện NextTech Group nhấn mạnh.
Theo NextTech, trước đó, vào ngày 14/5/2018, sau khi nhận được thông tin về một startup có tên Finn sắp ra mắt một dịch vụ giống hệt VayMuon.vn có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và đạo đức nghề nghiệp liên quan đến một nhóm nhân viên cũ dẫn đầu bởi ông Tạ Thanh Long, Công ty cổ phần Vay Mượn nhưng không nhận được sự hợp tác thiện chí.
“Vì vậy, ngày 2/6, NextTech Group đã đưa thông tin lên Internet và được nhiều cơ quan truyền thông đăng tải. Theo đó, NextTech Group đã đưa ra các bằng chứng xác thực cáo buộc Công ty Finn đã xâm phạm sở hữu trí tuệ thông qua việc sử dụng các thành phần thiết kế và phần mềm thuộc sở hữu của VayMuon.vn do một nhóm nhân viên cũ của Công ty cổ phần Vay Mượn mới thôi việc mang sang “góp vốn” trái phép để khởi nghiệp Fiin”, thông cáo của NextTech Group nêu.
Chủ tịch NextTech Group Nguyễn Hoà Bình nhận định, tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ nói chung và nhân viên cũ ngang nhiên xâm phạm tài sản chất xám của Công ty cũ nói riêng bất chấp sự tồn tại của Thoả thuận bảo mật và không cạnh tranh đã và đang là một vấn nạn nhức nhối trong ngành CNTT Việt Nam từ hàng chục năm nay, với ước tính 90% số doanh nghiệp trong ngành từng bị thiệt hại nhưng phải ngậm ngùi chấp nhận không dám nói ra vì không tin xã hội và pháp luật có thể giải quyết.
" alt="NextTech Group rút đơn kiện nhân viên cũ tiết lộ bí mật kinh doanh cho startup Fiin"/>NextTech Group rút đơn kiện nhân viên cũ tiết lộ bí mật kinh doanh cho startup Fiin
Đây có phải điều đáng lo ngại và có gây ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng? Nó còn tùy thuộc vào cảm nhận của mỗi người. Thế nhưng nếu như bạn có theo dõi cái cách mà OnePlus đáp trả về rắc rối xoay quanh nó thì bạn sẽ cảm thấy “khó có thể yêu thương nổi”!
Ban đầu, khi họ mới tìm hiểu về lỗi này, nhà sản xuất đến từ Trung Quốc nhận định chỉ một số lượng rất nhỏ máy bị dính lỗi này, vì thế đây là điều “bình thường và không có gì to tát cả.” Vài giờ sau đó, OnePlus đã đăng tải một bài viết trên trang mạng xã hội Twitter của họ rằng hiệu ứng jelly này sẽ sớm được khắc phục trong bản cập nhật phần mềm tới đây.
Chính bài tweet này đã khiến không ít người hoài nghi, khi mà các chuyên gia cho rằng căn nguyên của vấn đề này xuất phát từ lỗi thiết kế phần cứng – việc màn hình được lắp đặt theo chiều ngược lại so với thông thường để có đủ không gian cho các linh kiện bên trong.
Chúng ta chưa thể khẳng định được giả thiết này là đúng bởi không phải toàn bộ những chiếc OnePlus 5 đến tay người tiêu dùng đều gặp phải nó. Tuy nhiên, ta cũng chẳng biết được liệu đây có phải là thứ có thể được sửa chữa bằng bản vá phần mềm hay không, bởi OnePlus đã “lật lọng” và xóa bài viết trên Twitter rồi công bố rằng đây là hiện tượng tự nhiên chứ không phải do lỗi của công ty mình. Cụ thể, bài Tweet mới nhất của họ như sau:
Đúng là chuyện lưu ảnh trên võng mạc là có thật – đây là khi bạn nhìn thấy một đường sáng chạy theo bóng đèn khi nó di chuyển nhanh trong một vùng tối.
Nó cũng là lý giải khoa học cho trò “bút chì uốn dẻo” – giữ chiếc bút bằng hai ngón tay rồi đung đưa nó ở một tốc độ nhất định, khi nhìn trực diện sẽ tạo ra cảm giác bút chì bị biến dạng, trở nên dẻo dai như làm bằng cao su, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Về cơ bản, những gì bạn thấy bằng mắt được truyền lên não với một độ trễ nhỏ, chính là nguyên nhân phát sinh ra ảo giác này.
Thế nhưng ta cùng suy xét xem cách giải thích của OnePlus có hợp lý hay không?
1) Nếu như hiệu ứng jelly trên OnePlus 5 là hoàn toàn do hiện tượng lưu ảnh gây nên, thì ta sẽ không thể quan sát nó trên camera được.
2) Với tư duy hết sức phi logic này, thì tất cả mọi loại smartphone đều dính phải “bệnh” này chứ không riêng gì OnePlus.
OnePlus 5 là một chú dế thông minh rất đáng tiền khi được trang bị thông số phần cứng cực khủng, camera rất đẹp và mang lại trải nghiệm người dùng mượt mà, dễ chịu nhờ có hệ điều hành Oxygen OS gần như thuần Android.
Vì vậy mà việc màn hình có hơi (chỉ hơi thôi nhé) lag, giật một chút cũng không hẳn là vấn đề quá lớn đối với nó. Tuy nhiên lối hành xử thiếu chuyên nghiệp cũng như lời giải thích “câu trước đá câu sau” của OnePlus đã không chỉ đánh mất đi hình ảnh của mình trong mắt những fan trung thành, mà còn khiến những khách hàng tiềm năng trong tương lai không dám đặt niềm tin vào họ nữa.
Theo GenK
" alt="OnePlus 5 gặp lỗi màn hình 'kẹo thạch', nhà sản xuất bảo ngay đấy là do mắt người dùng"/>OnePlus 5 gặp lỗi màn hình 'kẹo thạch', nhà sản xuất bảo ngay đấy là do mắt người dùng