Hành động đáng ngưỡng mộ Mỹ Tâm dành cho Văn Mai Hương
- Văn Mai Hương gọi Mỹ Tâm là ‘bà Bụt’ vì xuất hiện kịp thời,ànhđộngđángngưỡngmộMỹTâmdànhchoVănMaiHươlich da banh hom nay cứu nguy cho cô trong lúc đang hoang mang vì váy đem theo biểu diễn bị kéo rách tối 21/12.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017), Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC - Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình truyền hình đặc biệt “Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm”.
“Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm” được chia làm 3 phần với tên gọi: Ra đi là lẽ sống, Dáng đứng của người nằm xuống và Dòng máu chảy qua triệu trái tim. Xen kẽ vào các phần của chương trình là những bài ca như “Tự nguyện”, “Miền xa thẳm”, “Tổ quốc”, hát Văn “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”…
Hình ảnh ám ảnh lòng người ở sân khấu chương trình Chương trình ôn lại những mốc son lịch sử và cả những đau thương của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ đất nước, giành hòa bình và thống nhất cho dân tộc. Qua đó, tôn vinh hình tượng người chiến sỹ Việt Nam. Trong chiến tranh ác liệt và gian khổ, họ luôn thể hiện sâu sắc cá tính, tâm hồn, tình cảm với quê hương và đồng đội, góp phần tạc nên “tượng đài” người chiến sĩ Việt Nam trường tồn với thời gian.
Toàn bộ hình ảnh, những câu chuyện trong chương trình tái hiện sự hy sinh và tinh thần quả cảm của người lính. Đó là câu chuyện về cuộc sống trong hang Suốt Cụt, nơi được coi là hậu phương giữa lòng tiền tuyến của các chiến sĩ quyết tử bảo vệ cao điểm ở biên giới phía Bắc; câu chuyện về những người lính ở chiến trường Tây Nam không tiếc tuổi thanh xuân bảo vệ đồng bào và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả, cùng với rất nhiều ký ức xúc động, hùng tráng về những anh hùng, liệt sĩ đã “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Trung tướng Khuất Duy Tiến (ngoài cùng bên trái) chia sẻ trong chương trình
Có mặt tại chương trình, Trung tướng Khuất Duy Tiến chia sẻ: “Là người chiến sỹ Cách mạng ngày xưa, khi đã mặc áo lính thì chỉ có một mục tiêu là giết địch để giải phóng đất nước, giải phóng miền Nam theo lời của Bác Hồ năm 1946 “Thà chết chứ không chịu làm nô lệ”. Cho nên hành trang của người lính lúc đó chỉ là làm sao để tiêu diệt quân thù để giải phóng cho đất nước thôi. Tôi thường hay nói với con cháu tôi rằng: “Huân chương, Huy chương ngày hôm nay tôi có được đều là máu của đồng đội, 80% con người của tôi là do xương máu của đồng đội tạo nên, chỉ còn 20% do cha mẹ tôi sinh ra thôi. Điều này chứng tỏ rằng, chiến tranh xưa ác liệt tới đâu và những hi sinh mất mát là không gì có thể bù đắp nổi”.
“Mỗi bước đi trên đường làng, trên quê hương Việt Nam, mỗi ngọn cỏ, bông lúa là phải đổ không biết bao nhiêu xương máu của các anh hùng liệt sỹ. Vậy chúng ta, những thế hệ trẻ cần phải làm sao để gìn giữ và đề cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp của dân tộc, tiếp nối truyền thống của những người đã nằm xuống để đưa đất nước tiến lên chính là tinh thần cao nhất trong ngày 27/7”, Trung tướng Khuất Duy tiến nói.
Tình Lê
" alt="Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm" />Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm - Ông Quyết bị TAND Hà Nội tuyên 18 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sảnvà 3 năm tù do Thao túng thị trường chứng khoán.
Ông Võ Thanh Vinh, chủ tiệm sửa xe “có tiền cũng vá, không tiền cũng vá” trên đường Âu Cơ, quận Tân Phú. Phía trước cửa tiệm, ông Vinh làm một cái bảng to có in dòng chữ màu đỏ “Tự bơm miễn phí. Không tiền cũng vá”. Bên dưới cùng của dòng chữ, hai chữ “Đừng ngại” được nhấn mạnh bằng màu đen nổi bật.
Sở dĩ, ông Vinh in đậm hai chữ “Đừng ngại” là để những người không có tiền mạnh dạn đẩy xe vào tiệm. Bởi nhiều người “còn nặng sĩ diện, khó khăn cũng không dám mở lời”.
Ngoài tấm bảng này, bên trong cửa tiệm còn có hai tấm bảng khác với những dòng chữ dễ thương như: “Sửa xe ngày và đêm. Có tiền cũng vá, không tiền cũng vá. Tự bơm miễn phí. Gọi đừng ngại! 0903933170”; “Tình bạn không dính vào tiền. Cho vay mất bạn, cho nợ mất khách. Đòi suốt thì ngại, để lâu thì quên. Vui lòng không nợ, không tiền cũng vá. Đừng ngại!”.
Ông Vinh treo những tấm bảng này từ khoảng 5-6 năm về trước và đã giúp không biết bao nhiêu người giữa đường hỏng xe.
Ông Vinh kể: “Hồi đó, tôi thấy nửa đêm mà người ta cứ dắt xe đi tới đi lui. Tôi ra hỏi thăm thì họ nói là không có tiền vá xe. Nghe vậy, tôi nói họ cứ đẩy xe vào tiệm để tôi vá xe miễn phí”.
“Ngoài ra, lúc trước, tôi thường cho bạn mượn tiền, cho khách sửa xe nợ tiền. Sau đó, tôi nhắc nợ mà nhiều người mãi không trả. Tôi rất buồn, cảm thấy như vậy sẽ mất tình cảm nên treo biển vá xe miễn phí từ đó đến nay”, ông Vinh lý giải việc đặt bảng vá xe miễn phí.
Hiện tại, người dân, xe ôm… sống và làm việc gần tiệm sửa xe Vinh đều biết đến việc làm thiện tâm của chủ tiệm. Thế nên, hễ gặp người đi đường dắt xe, họ liền hướng dẫn đến tiệm của ông Vinh.
Ngoài vá xe, bơm xe miễn phí, ông Vinh còn thay ruột xe, đổ xăng… miễn phí cho mọi người. Bên cạnh đó, ông sửa xe cho khách với chi phí thấp hơn nhiều cửa tiệm khác.
Ông Vinh nói: “Tôi chỉ lấy tiền mua phụ tùng thay cho xe của khách chứ không tính tiền công bao giờ. Hồi trước, mỗi ngày tôi dư được 500.000 đồng thì bây giờ chỉ còn 100.000 đồng thôi. Nhưng tôi thấy vậy cũng đủ sống vì chết cũng chẳng mang theo được”.
Tiệm sửa xe của ông Vinh mở cửa 24/24, đêm cũng sáng đèn chờ khách. Ông ngả lưng trên chiếc giường nhỏ, hễ ai đến gọi liền bật dậy sửa xe. Ông bảo mình không yêu nghề mà là yêu khách hàng nên lúc nào cũng sẵn sàng làm việc.
Làm việc tốt từ tâm, không kêu gọi từ thiện
Hơn 30 năm gắn bó với nghề sửa xe, ông Vinh đã quen với cuộc sống tạm bợ trên vỉa hè. Dù có nhà ở Quận 1 nhưng gần 2 năm nay, ông chưa về thăm nhà. Vợ con của ông nếu có nhớ thì tự đến thăm. Họ cũng chẳng vì vậy mà trách móc ông.
“Cha mẹ tôi mất sớm, tôi lưu lạc với đủ nghề. Cuối cùng, tôi lại bén duyên với nghề sửa xe. Ban đầu, tôi lén nhìn người ta sửa xe đạp rồi bắt chước làm theo. Đến bây giờ, loại xe nào tôi cũng biết sửa”, ông Vinh chia sẻ.
Từ chỗ không nhà, ông Vinh cưới vợ sinh con, mua góp được ngôi nhà ở Quận 1. Sống giữa trường đời, ông nếm trải đủ các khổ cực mà cái khổ thời bây giờ không sánh bằng.
Thấm nỗi nhọc nhằn của cảnh nghèo nên ông thương người nghèo. Có lần ông ứa nước mắt khi thấy đôi vợ chồng trẻ khóc vì không có tiền sửa xe.
Họ đẩy xe đi tới lui trên đường Âu Cơ mấy bận. Chợt thấy chữ “Không tiền cũng vá. Đừng ngại” của tiệm sửa xe Vinh, hai vợ chồng bấm bụng đẩy xe vào nhờ giúp đỡ.
Họ không ngờ ông chủ tiệm tốt bụng không chỉ sửa xe miễn phí mà còn gửi cho ít tiền làm lộ phí về quê.
Mỗi ngày, ông Vinh nhận hàng cục cuộc gọi nhờ sửa xe miễn phí, trong đó có rất nhiều sinh viên, công nhân nghèo… Nhận cuộc gọi, ông đều niềm nở hướng dẫn địa chỉ và nói họ đưa xe đến tiệm. Cứ vậy, hết người này đến người khác giới thiệu bạn bè, người thân… đến tiệm của ông.
Trước lượng khách ngày một tăng, ông Vinh phải thuê thêm một người thợ để làm phụ. Dư được bao nhiêu, ông cũng chia cho thợ phần hơn, bởi “nó còn phải lo cho vợ con, tôi thì con cái đã lớn hết rồi”.
Ông Vinh luôn nghĩ cho người khác, bản thân cũng cơm hộp qua ngày, không thiết an hưởng tuổi già. Thậm chí, khi biết có người lợi dụng lòng tốt của mình để được sửa xe miễn phí, ông cũng không phiền lòng.
Ông nói: “Tôi không nghĩ đến việc người ta lợi dụng mình, giúp được thì giúp thôi. Nghĩ người ta lừa mình thì mình chỉ mang thêm tội”.
Lòng nhẹ tênh trước thế sự nhưng ông Vinh thực tâm buồn khi biết nhiều người nói mình dàn cảnh để kêu gọi từ thiện, trục lợi.
Ông đâu ngờ có ngày mình nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Bấy lâu nay, ông vá xe miễn phí cho mọi người bằng cái tâm trong sáng, không vụ lợi.
“Tôi làm bằng khả năng kinh tế của mình, chứ không kêu gọi người khác hỗ trợ. Vậy mà nhiều người đàm tiếu, nói tôi dàn cảnh để trục lợi. Tôi không có thú vui nào ngoài làm việc. Tôi còn mong cuộc sống này có thêm nhiều người mở lòng giống tôi để bà con nghèo được nhờ”, ông Vinh tâm sự.
Khập khễnh với cái chân tật nguyền bẩm sinh, ông Vinh miệt mài làm việc vừa nuôi thân vừa giúp đời. Áo ông lúc nào cũng lắm lem dầu nhớt, bụi đường nhưng tấm lòng luôn sáng trong, dạt dào thiện tâm.
Bên trong tiệm sửa xe lúc nào cũng sáng đèn, có một người chập chờn giấc ngủ, chờ khách lỡ đường hư xe gọi cửa.
Bài, ảnh, clip:Vịnh Nhi
" alt="Chủ tiệm sửa xe 'không tiền cũng vá' khổ với tin đồn dàn cảnh" />Chủ tiệm sửa xe 'không tiền cũng vá' khổ với tin đồn dàn cảnh- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫy
- NSND Tự Long đạo diễn vở chèo về cuộc đời Tổng Bí thư Trường Chinh
- 3 đồ dùng trong nhà đắt tiền đến mấy cũng cần thay mới thường xuyên
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- Mariah Carey bị chị gái kiện và đòi bồi thường gần 30 tỷ đồng
- Quang Tèo, Trà My nhảy hài hước giữa đường làng
- Vũ Hà: 'Tôi và vợ ban đầu xem nhau như hai chị em!'
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
Chiểu Sương - 26/01/2025 04:50 Máy tính dự đo ...[详细] -
Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội
Tôi phải tốn không ít thời gian để thuyết phục chồng. Trại hè là cơ hội để các con học hỏi thêm nhiều kỹ năng. Đó là kỷ luật ăn - ngủ - nghỉ đúng khoa học, là tinh thần đồng đội, hay những kỹ năng mềm khác... Các con được dạy kỹ năng tự vệ cơ bản, phòng chống bạo lực học đường. Các con được rèn rũa kỹ năng giao tiếp, hoà nhập với bạn bè đồng trang lứa. Đây là những kỹ năng cần thiết để cậu nhóc lớp 4 vẫn cần bà đút cơm, vẫn chờ bố về tắm của tôi tự tin và trưởng thành hơn trong cuộc sống.
Ông xã tạm thời xuôi lòng thì tôi phải đối mặt với "cửa ải" thứ hai là ông bà nội ngoại. Ông bà nội ở cùng chúng tôi nên đặc biệt quan tâm tới từng bữa ăn, giấc ngủ... của cháu. Nghe nói "cháu đi bộ đội", ông bà mắt tròn mắt dẹt và bảo tôi "dở hơi".
Bà gắt gỏng: Chị sợ tôi không trông được thằng bé hay sao mà bắt nó đi thế... Rồi lại than vắn thở dài: Nam Anh còn bé, Nam Anh chưa biết làm cái gì cả, đi thế thì sống thế nào? Ông thì bàn: Hay cho con sáng đi tối về, ông trả tiền xe, mẹ nó không cần lo? Thậm chí, khi ông bà ngoại nghe tin cũng tức tốc có mặt ở nhà tôi. Tôi cảm giác chỉ thiếu một cuộc họp gia đình để mổ xẻ quyết định của mình.
Cậu nhóc được ông bà ủng hộ càng vùng vằng, không chịu nghe lời mẹ. Cuối cùng, tôi hết lời khẳng định con đi sẽ thích, tiến bộ hơn và phải cam kết thằng bé sẽ đi ngoan về khoẻ, cả nhà mới yên tâm chuẩn bị cho hành trình dài cả tuần này...
Lần đầu tiên xa nhà một mình, cậu nhóc khá lo lắng. Bản thân tôi là người quyết định cho con tham gia trại hè cũng hồi hộp. Đêm trước khi cậu nhóc lên đường, tôi không ngủ được và hỏi chồng: "Em quyết định thế có sai không nhỉ?". May mà ông xã không bàn lùi. Và đúng 1 tuần sau, tôi mới thở phào nhẹ nhõm khi biết mình đã đúng. Cậu công tử bột của tôi rắn rỏi và tự tin hơn nhiều.
Từ cậu nhóc mà sáng nào bố mẹ cũng phải đánh thức cho kịp giờ học, đúng 21.30 con lên giường, tới 6.00, cháu tỉnh giấc, tập vài động tác thể dục rồi đánh răng, rửa mặt. Anh chàng "phân tích" đánh răng phải thế này mới sạch, súc miệng thế này mới chuẩn và không ngừng líu ríu: "Bây giờ buổi sáng, ông đi tập thì rủ con đi cùng nhé. Bố ơi, bố con mình đánh cầu lông hay bơi cùng nhau không? Bố mà không vận động là thành ông béo bụng phệ đấy nhé"...
Mẹ chuẩn bị đồ ăn trong bếp, con xung phong bưng ra bàn cho mọi người: "Mẹ cứ đặt vào khay, con bưng được mà. Ở trại hè, bọn con chia nhau bưng đồ ăn về bàn nên con quen rồi". Bà đi chợ về tới cửa là con chạy ngay ra kéo làn vào bếp và giúp bà xếp đồ. Chàng trai của tôi đã biết tự tắm gội (dù chưa sạch lắm), biết cất quần áo bẩn vào chậu giặt, chủ động gấp quần áo giúp bà, đọc sách, chơi đồ chơi xong là cất ngăn nắp...
Điều khiến tôi vui mừng nhất là Nam Anh gần như không mê mệt điện thoại, iPad hay TV nữa. Cậu nhóc bảo các thầy cô khuyên không nên xem iPad, TV nhiều: "Chỉ hỏng mắt và học điều vô bổ. Rồi sau này muốn làm phi công cũng không được tuyển vì mắt cận ấy. Đọc sách hay chơi cờ, chơi bóng thú vị hơn". Chưa kể, cháu còn tập được thói quen viết nhật ký. 7 ngày xa nhà, cậu nhóc viết được... 7 trang nhật ký. Ông bà khen là văn hay, chữ đẹp nên Nam Anh khoái lắm.
"Ông kễnh" tự bảo: "Mỗi ngày con sẽ viết một trang nhật ký để ghi lại các kỷ niệm trong cuộc sống. Khi nào quay lại trại hè, con còn phải báo cáo thầy Quân, cô Linh và chú chỉ huy Trường... Mà sau này, con lớn hoặc khi chị Mây đi du học về đọc lại sẽ thú vị lắm".
Con trai tôi thậm chí còn bảo, khi nào bố mẹ lại cho con đi trại hè nhé. Tôi trêu cháu là tốn kém phết, để mẹ đi làm cày tiền đã. Thế là ông bà nội xung phong "chủ chi" luôn nhưng với điều kiện "đi chuyến ngắn thôi, không ông bà nhớ lắm".
Lý Thanh Thuỳ (Mạc Thái Tổ - Hà Nội)
" alt="Tôi từng bị mang tiếng ác vì cho con đi trại hè quân đội" /> ...[详细] -
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:52 Nhận định ...[详细]
-
'Hướng dương ngược nắng' tập 60: vợ Hoàng lộ diện, Trí xin lỗi Minh
Trong tập 59, Hướng dương ngược nắng, Minh (Lương Thu Trang) bị suy nhược cơ thể và lo âu kéo dài nên đã bị ngất xỉu phải đi cấp cứu. Dù vậy cô vẫn giận Trí (Đình Tú) dù em trai đưa mình đi cấp cứu và luôn lo lắng cho chị.Trong Hướng dương ngược nắngtập 60 lên sóng tối nay, Trí mang cháo vào tận phòng Minh để xin lỗi. "Cháo em mua cho Minh đấy, ăn đi còn uống thuốc. Minh có giận em thì cũng phải ăn uống đi chứ, ăn còn lấy sức mắng người ta", Trí nói. Tuy vậy Minh chỉ vừa ăn vừa khóc mà không nói gì. Liệu Minh có tha thứ cho Trí và làm lành với em trai?
" alt="'Hướng dương ngược nắng' tập 60: vợ Hoàng lộ diện, Trí xin lỗi Minh" /> ...[详细] -
Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay
Thay vì đến văn phòng làm việc vào 8h sáng, anh Đặng Minh Tuấn (32 tuổi, ở Hạ Long, Quảng Ninh) bắt đầu công việc tại nhà, trên chiếc xe lăn và thao tác liên tục trên 2 chiếc máy tính chỉ với một ngón tay duy nhất.Cũng chỉ với 1 ngón tay này, anh đang làm 3 công việc cùng một lúc để nuôi sống bản thân và tạo những giá trị tích cực cho cộng đồng người khuyết tật.
Tai nạn ở tuổi 18
Bước ngoặt lớn nhất trong đời của anh Đặng Minh Tuấn bắt đầu vào ngày 21/6/2006. Trên đường đi học thêm về, xe máy của anh xảy ra va chạm với xe tải.
Cú va chạm khiến anh văng ra đường, bất tỉnh. Thấy nam sinh mất máu nhiều, không còn cử động, những người dân xung quanh đã dùng manh chiếu để đắp lên người.
Anh Tuấn làm việc trên 2 chiếc máy tính chỉ bằng một ngón tay. Lúc đó, một người xe ôm lại gần bỏ manh chiếu để nhận dạng và bất ngờ thấy tay của Tuấn còn cử động.
Anh được chuyển lên cấp cứu tại một bệnh viện ở Hà Nội. Bác sĩ thông báo với gia đình: Tuấn bị tụ máu não, ba đốt sống cổ bị dập, nếu tiến hành phẫu thuật hy vọng sống của anh cũng chỉ có 5%.
Anh cũng có nguy cơ sống thực vật suốt phần đời còn lại.
Nước mắt đã rơi rất nhiều trên gương mặt người mẹ của Tuấn, dù còn 1% hi vọng, bà cũng gật đầu để bác sĩ tìm lại sự sống cho anh.
Ca mổ kéo dài từ 7h sáng đến 5h chiều và hơn 20 ngày sau, anh mới tỉnh lại.
Vì khó khăn về chi phí chữa trị, gia đình quyết định cho anh về Quảng Ninh để tiếp tục điều trị. Nhưng tất cả mới chỉ bắt đầu. Suốt hơn 10 năm sau cuộc phẫu thuật đó, anh phải trải qua hàng chục cuộc phẫu thuật khác để có thể nói, vận động và tìm lại sự sống…
Bài tập cầm chiếc túi nilon
“Khi trở về nhà, tôi sốc. Từ con người khỏe mạnh (nặng 65 kg) yêu đời, đam mê rap và hip hop nay tôi nằm bất động trên giường với cơ thể 37 kg. Không thể cử động, mọi sinh hoạt ăn uống, vệ sinh… tôi đều phải phụ thuộc vào người thân.
Công việc của anh là chăm sóc các học viên cho một công ty truyền thông lớn ở Hà Nội. Khi bạn bè đến thăm, tôi rất vui. Nhưng khi họ về, đối mặt với chính mình, tôi khóc rất nhiều”, anh nhớ lại.
Anh thương bố mẹ - những người vừa đi làm để trả nợ tiền chữa trị cho con, lại phải hằng ngày chăm sóc người con trai cả vốn là nguồn hi vọng lớn nhất của gia đình.
Nhiều năm sau này, số tiền vay để chữa trị cho con trai lên tới 2 tỷ đồng, buộc bố mẹ anh phải bán căn nhà họ gắn bó suốt hàng chục năm và chuyển về một căn nhà khác nhỏ hơn.
Sốc và tuyệt vọng nhưng một lần xem truyền hình, phóng sự về tấm gương “hiệp sĩ Nguyễn Công Hùng” đã thay đổi suy nghĩ của Đặng Minh Tuấn.
“Chàng trai ấy sinh ra với cơ thể không lành lặn nhưng vẫn cố gắng để vươn lên khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Không lẽ mình nằm một chỗ cả đời như thế này sao? Và tôi bắt đầu suy nghĩ về cách để 'đứng dậy'”, anh nhớ lại.
Anh có niềm đam mê lớn với âm nhạc và thừa nhận "âm nhạc đã giúp tôi vượt qua nhiều thời điểm khó khăn trong đời". Anh Tuấn bắt đầu luyện tập vận động bằng những việc nhỏ nhất: cầm túi bóng. Việc tưởng như rất bình thường với người khác nhưng với người có 10 ngón tay không thể cử động như anh lại là một thử thách.
Hơn 1 tháng luyện tập với sự trợ giúp của người em gái, anh mới với tay lấy được chiếc túi bóng. Anh tiếp tục mất 1 tháng với chiếc cốc nhựa, 2 tháng để cầm được chiếc vỏ chai…
“Thời gian để luyện tập từng việc nhỏ đối với tôi đều phải tính bằng tháng. Nhưng chính ngày tháng đó đã rèn cho tôi tính kiên trì, nỗ lực để được như hôm nay”.
Tháng lương đầu tiên
Chiếc máy tính đầu tiên của anh là một chiếc máy cũ trị giá 2,5 triệu đồng được bố mẹ tặng. Chưa thể ngồi được, anh đành đặt bàn phím lên bụng và tập gõ với những ngón tay không thể cử động.
Đặng Minh Tuấn tự sáng tác và tự phối nhạc những bài hát như: Anh sẽ quên; Cháy trong tôi; Nối trọn yêu thương… “Hơn 1 tháng, tôi mới di chuột, ấn chuột. Tôi vào google, gõ chữ “tin tức” cũng phải mất 2 tiếng nhưng hạnh phúc vô cùng. Tôi khoe với cả nhà như đứa trẻ khoe mẹ điểm 10”, anh cười nhớ lại.
Chàng trai mê hip hop bắt đầu tìm cách cài đặt các phần mềm thu âm bài hát, ghi đĩa cho khách hàng. Họ gửi anh số tiền vài chục nghìn đồng để cảm ơn. Dù không quá nhiều, nhưng cầm những đồng tiền đầu tiên, anh vô cùng hào hứng.
Anh bắt đầu nghĩ đến việc lao động, tạo ra đồng tiền một cách bền vững hơn.
Năm 2016, anh học và bắt tay sản xuất video trên Youtube, tuy nhiên lượng truy cập không cao. Anh trao đổi với CEO của một công ty truyền thông, bày tỏ muốn học cách để tăng người xem trên kênh Youtube.
Sau cuộc nói chuyện, vị CEO này đã đưa ra một đề nghị. Đặng Minh Tuấn trở thành trợ lý ở công ty trên chỉ sau đó vài ngày.
"Gia đình là điểm tựa lớn nhất đối với bất cứ ai. Tôi không biết nói gì với bố mẹ ngoài lời cảm ơn" - Đặng Minh Tuấn. “Lần đầu tiên trong đời có được một công việc, tôi hồi hộp đến mức không ngủ nổi. Bố giúp tôi dậy sớm để bắt đầu ngồi vào bàn làm việc khi đồng hồ điểm 8h sáng. Một chút khó khăn vì tất cả đều mới mẻ và chưa qua trường lớp đào tạo nhưng tôi vẫn kiên trì nắm lấy cơ hội”, anh chia sẻ.
20/10/2016 là ngày khó quên nhất trong đời anh. Chàng trai bị liệt tứ chi, phải ngồi xe lăn và chỉ làm việc bằng 1 ngón tay cái đã nhận được tháng lương đầu tiên. Anh bật khóc, đem món quà này tặng bố mẹ.
Không chỉ vậy, anh áp dụng các kiến thức học được để giúp bố bán xe máy trên Facebook, Youtube. “Trước đó, bố tôi có bán xe máy nhưng vị trí cửa hàng không đẹp nên chưa nhiều người mua. Tháng đầu tiên, tôi chỉ đặt chỉ tiêu bán được 2 chiếc, không ngờ 17 chiếc xe đã được khách mua”.
Thu nhập từ công việc ở công ty, việc bán xe máy giúp bố và làm Youtube giúp chàng trai sinh năm 1988 kiếm ra tiền nuôi bản thân, hỗ trợ trả nợ cho gia đình và báo hiếu bố mẹ.
Anh lập kênh Youtube riêng dành cho người khuyết tật với mong muốn truyền cảm hứng, niềm tin cho những người như anh. Không chỉ vậy, Đặng Minh Tuấn còn muốn làm một điều gì đó ý nghĩa hơn cho những người có hoàn cảnh như anh.
Anh bắt đầu quay các video hướng dẫn người khuyết tật thực hiện các thao tác phục vụ bản thân, hướng dẫn cách sử dụng máy tính…
“Không có khả năng tự đi lại, vẫn phải dùng ống thở và quan trọng tôi biết, sự sống của mình khó có thể kéo dài nên tôi muốn, nếu còn được sống, tôi có thể làm gì đó có ích cho cộng đồng.
Tôi muốn truyền cảm hứng đến những người khuyết tật, để giúp họ vượt qua khó khăn như tôi đã từng”, anh nói.
Triệu phú tự thân tiết lộ 4 điều hối tiếc ở tuổi 20
Ở tuổi 62, triệu phú tự thân Grant Cardone – CEO của 7 công ty đã nhìn lại những gì mình bỏ phí khi còn trẻ.
" alt="Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:28 Kèo phạt góc ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Quý ông đại chiến: Hương Giang Idol muốn quản lý tài chính của chồng
- Xuất hiện trong tập 6 Quý ông đại chiến phát sóng tối 9/6, Hoa hậu chuyển giới quốc tế Hương Giang cho rằng: "Sợ nhất khi chồng có quỹ đen và tôi sẽ quản lý tài chính của chồng".Phản ứng của mẹ Hương Giang Idol khi lần đầu thấy con sau chuyển giới" alt="Quý ông đại chiến: Hương Giang Idol muốn quản lý tài chính của chồng" />
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Nhanh như chớp tập 8: Liên tục trả lời sai, Lê Giang 'nổi điên' hoạnh họe Hari Won
- Ariana Grande bất bình khi bị bàn tán ngoại hình
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Không hiểu sao việc con con bùng lên thành sự cố
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Nữ sinh Bách khoa ba lần đạt giải Olympic Cơ học
- Những nữ sinh ngành Y, Dược sở hữu nhan sắc trong veo tựa nắng mai