您现在的位置是:Giải trí >>正文
Hùng Dũng: “Đội tuyển Việt Nam muốn đòi nợ Indonesia”
Giải trí7216人已围观
简介 Minh Long - 26/01/2024 13:03 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Giải tríPha lê - 22/04/2025 08:01 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Gần 5.000 trẻ dưới 9 tháng tiêm vaccine sởi tại VNVC
Giải tríNgày 23/11, BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, thêm rằng số tiêm ở mức cao thể hiện ý thức chủ động phòng bệnh của người dân tăng lên. Các gia đình lo ngại dịch sởi diễn biến phức tạp còn trẻ nhỏ hệ miễn dịch yếu ớt, dễ mắc bệnh và gặp biến chứng. Đây cũng là lần đầu hệ thống tiêm ngừa sởi cho nhóm 6-9 tháng tuổi, sau khi Bộ Y tế phê duyệt triển khai tiêm ngừa sởi cho nhóm này ngày 6/11, thay vì đợi đến 9 tháng tuổi như thông thường. Hơn 40 trung tâm VNVC tại TP HCM hiện sử dụng hai loại vaccine tiêm cho nhóm trẻ này, gồm: vaccine sởi đơn MVVAC của Việt Nam và MMR II phòng phối hợp sởi - quai bị - rubella của Mỹ.
Mũi sởi tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi được tính là mũi số 0 - mũi chống dịch. Vaccine sẽ giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm tỷ lệ trở nặng. Lý do, trẻ 6-9 tháng tuổi có lượng kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền sang giảm dần, trong khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, nguy cơ mắc sởi cao.
">...
【Giải trí】
阅读更多Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế
Giải trí'Mệnh lệnh' lúc nửa đêm Đây là lần thứ tư chị Hải - công tác tại Trạm Y tế xã Hữu Bằng, thuộc Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, Hà Nội, vào khu cách ly làm nhiệm vụ. Nhưng chuyến đi này dài nhất - dự kiến 21 ngày, trong khi các đợt cách ly trước, chị chỉ phải xa gia đình 14 ngày.
“Đi đột xuất quá, ngay lúc nửa đêm”, chị nhớ lại.
Hôm đó, 9 giờ tối, khi trông con trai lớn học bài, chị Hải mệt nên ngủ quên. Gần 12 giờ đêm, điện thoại chị đổ chuông. Nhìn thấy số của người “sếp” ở cơ quan, chị nói với chồng: “Thôi, kiểu này có biến rồi”.
Chị Hải đứng thứ hai (từ trái qua) cùng các nhân viên của Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất. Chị được thông báo phải vào Trung đoàn Pháo binh 58 ngay lập tức để làm nhiệm vụ. Thấy chị Hương bần thần, người chồng - đang ngồi cạnh, động viên chị: “Thôi, công việc thế, biết làm thế nào”.
Chị vơ vội ít quần áo cho vào túi xách. Hơn 12h đêm, khi các con (7 tuổi và 3 tuổi) đang say giấc, hai vợ chồng nữ nhân viên y tế nhè nhẹ khép cửa, đèo nhau đến trạm y tế xã.
“Khoảng 15 phút sau đó, tôi và một chị nữa được chở đến khu cách ly ở Quốc Oai (Hà Nội)”, chị nhớ lại.
Vào khu cách ly làm nhiệm vụ, chị Hải vẫn thường xuyên nhận được cuộc gọi từ nhà của 3 bố con.
“Cũng may các con khá ngoan. Chỉ là đợt này các cháu đều nghỉ học, tôi thấy áy náy khi không thể chăm sóc con, đỡ đần cho chồng. Ngày ông Công ông Táo vừa rồi, tôi gọi điện về thấy 3 bố con đang làm mâm cỗ cúng. Nhìn thằng bé ngồi ăn miếng giò một mình, tôi muốn rơi nước mắt”, chị kể.
Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán tới đây cũng là ngày sinh nhật của con trai chị.
“Mẹ đi vội không kịp mua quà cho con, đành “khất” với cháu. Tôi cũng bảo chồng, hôm nào 3 bố con đèo nhau xuống đây. Các con đứng ngoài cổng, mẹ ở trong này nhìn ra một chút cho đỡ nhớ”, người phụ nữ 31 tuổi nói.
Chỉ biết ngày đi, không biết ngày về
Vào khu cách ly với chị Hải là chị Trịnh Hương, công tác tại Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất. Công việc của các chị là lấy dịch tễ, hướng dẫn phun khử khuẩn, làm báo cáo công dân... “Ngày 31/1, khu cách ly này đón 144 trường hợp F1.
Sau đó có 4 trường hợp chuyển đi (3 người dương tính với Covid-19 phải chuyển vào BV Nhiệt đới trung ương, 1 người nước ngoài phải chuyển đến khu cách ly của người nước ngoài). 2 ngày sau, chúng tôi đón thêm 5 trường hợp nữa vào đây”, chị Hương cho biết.
Chị Trịnh Hương. Cũng theo chị Hương, dự kiến ngày 23/2, họ được về. Tuy nhiên nếu cứ có thêm F1 vào, họ lại phải cộng thêm ngày cách ly.
“Chúng tôi chỉ biết ngày vào chứ không biết ngày về. Hiện, ở đây không nhận thêm F1 nữa do đã hết phòng nhưng nếu có ca dương tính xuất hiện chúng tôi phải vào để điều tra dịch tễ, lấy mẫu gửi đi xét nghiệm.
Trường hợp dương tính Covid-19, chúng tôi gọi xe 115 để chuyển bệnh nhân đi bệnh viện. Những người cùng phòng với ca dương tính ấy phải chuyển sang phòng cách ly đặc biệt để theo dõi.
Họ phải được theo dõi lại từ đầu cho đến ngày thứ 21. Họ ở lại thì mình vẫn phải tiếp tục ở đây”, chị nói.
Cũng như tất cả mọi người ở khu cách ly, chị hy vọng 21 ngày đó, không có gì bất thường xuất hiện để được về với gia đình. “Đến ngày cuối cùng, nếu xuất hiện ca dương tính, chúng tôi vẫn phải thực hiện công tác cách ly lại từ đầu’, chị nói.
Anh Thịnh (SN 1989), công tác tại trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, cũng vào khu cách ly này làm nhiệm vụ lúc nửa đêm.
“Hôm đó, thứ 7 (ngày 30/1), tôi làm việc cả ngày ở cơ quan. Sau đó, chúng tôi được điều đi lấy mẫu xét nghiệm. 12 giờ đêm, “có lệnh” tôi di chuyển vào đây luôn, không kịp mang theo bộ quần áo nào”, anh nói.
Trước khi vào khu cách ly này, anh Thịnh từng nhận nhiệm vụ tại khu cách ly ĐH FPT, khu cách ly ĐH Quốc gia Hà Nội. Công việc cho anh nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
Đội ngũ điều dưỡng, bác sĩ, nhân viên y tế làm việc tại khu cách ly Trung đoàn Pháo binh 58. “Khó khăn nhất là một số trường hợp không hợp tác khi chúng tôi lấy mẫu xét nghiệm. Đặc biệt là khi nhân viên y tế lấy dịch tị hầu - phải đưa que tăm bông vào sâu 10cm gây buồn nôn, khó chịu. Người được lấy mẫu sẽ có phản ứng đẩy tay, gạt ra. Mẫu không đạt phải lấy lần 2 nhưng họ không hợp tác nữa.
Chúng tôi cố gắng hướng dẫn nhưng có người nói thẳng: “Tôi không thích”. Lúc đó, chúng tôi - mặc đồ bảo hộ kín người, vừa nóng vừa mệt, vẫn phải giải thích với họ”.
Anh Thịnh cũng ấn tượng với trường hợp một công dân từ Mỹ về cách ly tại ĐH FPT.
Người này 67 tuổi, từ Việt Nam sang Mỹ thăm con. Ở bên Mỹ, bà đi cầu thang bị ngã gãy xương đùi. Bà phải điều trị theo diện người già tại Mỹ với chi phí rất đất đỏ. Vì hoàn cảnh, người con phải bố trí cho mẹ về Việt Nam. Người mẹ về với tình trạng hết sạch tiền, trong khi đó, thuốc điều trị lên đến tiền triệu mỗi ngày.
“Cô ấy không còn tiền mua thuốc điều trị. Trong lúc đó, bệnh nhân đau đớn không chịu được, cơm cũng không thể ăn. 5 nhân viên của Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất có mặt tại khu cách ly thời điểm đó đã bàn nhau, ủng hộ tiền thuốc để cô ấy chữa trị trong 10 ngày cách ly còn lại”.
Anh Thịnh nói, vì vậy, sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ, chia tay khu cách ly, họ vẫn nhận được những tin nhắn, cuộc gọi để bày tỏ cảm ơn đầy cảm xúc của những người dân.
Xem thêm video: Sân bay Nội Bài vắng vẻ do dịch Covid-19 ngày cận Tết
Ngọc Trang - Nguyễn Thảo
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
- Những câu hỏi về vaccine cúm cho trẻ sơ sinh
- Đằng sau cơn sốt nồi cơm điện bé bằng bàn tay ở Nhật Bản
- 'Hôn nhân hai chiều' phục hưng trong xã hội Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 11/12: Duy trì phong độ bất bại
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
-
Mâm cỗ cúng tất niên. Ảnh: Cooky
Mâm cỗ Tết miền Bắc thường gồm 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa…có khi mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng. Bốn bát, bốn đĩa gồm: bát giò heo hầm măng lưỡi lợn, bát bóng thả, bát miến, bát mọc.
1. Bánh chưng.
2. Dưa hành.
3. Giò nạc, giò thủ.
4. Hành cuốn.
5. Nem.
6. Rau nộm.
7. Măng ninh lưỡi lợn.
8. Mọc nước.
9. Cơm 3 bát.
Mâm cỗ Tết của miền Trung
1. Bánh chưng, bánh tét.
2. Dưa món củ kiệu.
3. Giò lụa.
4. Thịt đông.
5. Gỏi gà bóp rau răm.
6. Nem.
7. Măng ninh khô.
8. Canh miến.
9. Cá chiên hay ram.
10. Cơm 3 bát.
Mâm cỗ Tết của miền Nam
2. Dưa giá củ kiệu.1. Bánh tét.
3. Thịt heo luộc.
4. Thịt kho tàu.
5. Gỏi cuốn.
6. Nem.
7. Gỏi tôm thịt.
8. Măng tươi ninh.
9. Khổ qua nhồi thịt.
10. Cơm 3 chén.
Mâm ngũ quả: Nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín. Gia chủ có thể chọn chuối, bưởi, dưa hấu, cam, quýt, phật thủ, táo… Gia chủ không nên dùng quả xanh, quả giả để cúng gia tiên. Hoa bày bàn thờ có thể là một cành đào nhỏ.
Cách bày mâm cúng:
Mâm cúng mặn sẽ được đặt ở một chiếc bàn con, bên dưới bàn thờ chính. Mâm ngũ quả, hoa tươi, vàng mã sẽ được đặt ở trên bàn thờ, cũng có thể đặt bánh chưng, xôi lên bàn thờ.
Sau khi hoàn thành mâm cỗ cúng, người lớn tuổi trong nhà sẽ thắp hương và đọc văn khấn, rồi các thành viên khác làm lễ vái. Nội dung chính là mời thần linh, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình.
Bài cúng tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Bài cúng 30 Tết Nguyên đán - Văn khấn tất niên được VietNamNet tổng hợp theo văn khấn cổ truyền Việt Nam, độc giả có thể tham khảo.
" alt="Mâm cúng tất niên cuối năm đầy đủ theo tùy từng vùng miền">Mâm cúng tất niên cuối năm đầy đủ theo tùy từng vùng miền
-
Với 24/40 điểm, Hà Đăng An, lớp 10G0, trường THCS&THPT Newton, là một trong hai học sinh lớp 10 được chọn vào đội tuyển Toán thi cấp quốc gia của Hà Nội năm nay. Kỳ thi vốn dành cho học sinh giỏi lớp 12, nhiều năm qua rất hiếm học sinh lớp 10 được tham dự. Biết tin tối 22/10, An nói "vui không ngủ được".
"Em ngỡ ngàng vì chưa thực sự tự tin lắm với kiến thức của mình", nam sinh cho biết. "Mục đích em thi là để học hỏi,giao lưuvới các bạn trường chuyên".
Trước đó, An đặt mục tiêu tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia vào năm lớp 11 nhưng đã thực hiện được điều này sớm hơn dự định.
Đề thi chọn đội tuyển Toán của Hà Nội, theo nam sinh gồm nhiều phần kiến thức về hình học, đại số, tổ hợp, số học... Hôm thi, An bị đau bụng, phải xin ra ngoài hai lần nhưng vẫn cố gắng làm bài. Em tiếc nuối vì vẽ sai yêu cầu của bài hình học, mất ba điểm. Ngoài ra, có một câu về số học, em đã làm đến bước cuối cùng nhưng tính nhầm kết quả.
"Ra khỏi phòng thi, em mới phát hiện nhầm", An nhớ lại.
" alt="Nam sinh lớp 10 được chọn vào đội tuyển thi quốc gia môn Toán">Nam sinh lớp 10 được chọn vào đội tuyển thi quốc gia môn Toán
-
15 năm sưu tầm đồng hồ cổ Căn nhà nhỏ của ông Tôn Thất Quỳnh Phú (66 tuổi, ở đường Nguyễn Chí Diễu, TP Huế) hiện có hàng chục chiếc đồng hồ lớn, nhỏ.
Ông Phú bên cạnh những chiếc đồng hồ yêu thích nhất. Đây chính là thành quả suốt 15 năm ông Phú đã dày công tìm tòi, thu thập đồ cổ ở khắp nơi.
Ông Phú chia sẻ, để có được bộ sưu tập đồng hồ như hiện tại, từ năm 2006, ông đã phải đi khắp nơi sưu tầm. Đỉnh điểm, lúc nhiều nhất số đồng hồ lên đến 100 chiếc. Đến bây giờ, ông đã bán khoảng 50 - 60 chiếc. Số còn lại, có giá trung bình từ 10-30 triệu đồng/chiếc.
Đa số bộ sưu tập đồng hồ của ông Phú có nguồn gốc từ các nước châu Âu như: Pháp, Đức, Ý, Nga, Thụy Sỹ... Trong số này, đồng hồ cổ có xuất xứ từ Pháp chiếm ưu thế hơn cả, đó là hàng loạt các thương hiệu tên tuổi đang hiện hữu trong ngôi nhà của ông như: Odo, Girod, Vedette, Kienzie, đồng hồ tủ đứng Comtoise...
Sưu tập đồng hồ và đèn cổ là niềm đam mê lớn của ông Phú. “Sau năm 1975, nhiều đồ vật rất có giá trị bị lưu lạc khắp mọi nơi. Tôi đã tìm hiểu rất nhiều để tìm mua bằng được các cổ vật. Khi mua được món đồ mình tâm đắc, tôi rất phấn khích và tự nhủ rằng phải ra sức để phục hồi lại những món đồ đó về hiện trạng ban đầu”, ông Phú kể lại.
Hàng ngày, ông Phú phải vệ sinh, tra dầu mỡ thường xuyên. Lúc tra dầu mỡ, ông tự mày mò, rồi cố ghi nhớ từng công đoạn của mỗi chiếc đồng hồ.
Chiếc đồng hồ tủ đứng bằng gỗ là đồ vật có giá trị nhất trong bộ sưu tập đồ cổ của ông Phú. “Càng ngày, tôi càng quen với các công đoạn, bản thân tôi cũng tìm hiểu, nghiên cứu thêm. Đến giờ, tôi đã có thể sửa được nhiều loại đồng hồ khác nhau như những người thợ thực thụ”, ông Phú niềm nở nói.
Những kỉ niệm khó quên
Suốt 15 năm sưu tầm đồng hồ cổ, ông cũng đã có những kỉ niệm không thể quên.
Ông Phú kể lại: “Dù thời gian đã trôi xa nhưng tôi vẫn không quên món đồ đầu tiên do tự tay tôi tìm mua được. Đó là chiếc đồng hồ treo tường hiệu Odo được mua từ một anh chàng mua bán ve chai.
Cận cảnh một chiếc đồng hồ được thiết kế độc đáo và rất tinh tế. Những chiếc đồng hồ treo tường được thiết kế tỉ mỉ, toát lên sự trang trọng, uy quyền. Lúc mua, nó đã bị hỏng, rã rời từng mảnh vụn. Sau đó, tôi đã dành thời gian tự mày mò, sửa lại. Không uổng công, cuối cùng, chiếc đồng hồ đã chạy được bình thường”.
Cách đây khoảng 10 năm, ông Phú được người quen giới thiệu tìm về phố cổ Bao Vinh (TP Huế) để mua một chiếc đồng hồ treo tường bằng gỗ.
Người bán ở trong ngôi nhà 2 tầng có cầu thang khá nhỏ hẹp. Vì quá ưa thích món đồ cổ, ông muốn chính ông là người leo lên tận nơi để lấy chiếc đồng hồ và đưa xuống.
Những chiếc đồng hồ có cùng thương hiệu được ông sắp xếp gần nhau. Một tay ông Phú bê chiếc đồng hồ, tay còn lại vừa vén màn vừa vịn lan can để bước xuống cầu thang trong niềm hân hoan tột độ. Cảm xúc đó đã để lại ấn tượng sâu đậm đến bây giờ, khiến ông nhớ mãi. Đến bây giờ, có người trả giá chiếc đồng hồ này với giá 20 triệu đồng nhưng người đàn ông này không muốn bán.
Món đồ yêu thích nhất của ông là chiếc đồng hồ Baumann 1670 Buco bằng gỗ với một quả lắc và những sợi dây dài.
Điều đặc biệt là mọi bộ phận của chiếc đồng hồ này từ răng cưa cho đến những chi tiết nhỏ khác đều được làm bằng gỗ.
Những món đồ giá trị trong căn nhà ông Phú. Nhiều người thích thú chụp ảnh với những món đồ trong căn nhà đầy ắp cổ vật. Ông Phú cũng quan niệm, từ những chiếc đồng hồ cổ, ông tìm thấy được những giá trị xưa cũ như gợi nhắc về những kỉ niệm một thời.
Lại có lần, ông Phú nhận một chiếc đồng hồ được khách gửi qua bưu điện. Nhận hàng, ông phát hiện chiếc đồng hồ của ông đã bị vỡ kính và linh kiện. Ông Phú phải chịu toàn bộ chi phí để phục hồi. Lúc đó, ông vừa buồn vừa tiếc vì đó là chiếc đồng hồ có giá trị.
“Cũng có khi mình cần tiền quá nên mình đã bán đi vài chiếc đồng hồ đồ cổ giá trị. Đến lúc mình cần mua, dẫu cố gắng cũng không mua được. Điều đó khiến những người đam mê đồ cổ như tôi khá day dứt", ông tâm sự.
Hương Lài
Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế
Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.
" alt="Ngôi nhà đầy ắp đồng hồ cổ của người đàn ông xứ Huế">Ngôi nhà đầy ắp đồng hồ cổ của người đàn ông xứ Huế
-
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
-
Xe điện đô thị Wuling Bingo Wuling Bingo ra mắt cuối tháng 3 năm nay, đạt doanh số bán vượt mốc 100.000 chiếc tại Trung Quốc sau khoảng 6 tháng, theo công bố từ hãng. Đây cũng là mẫu xe được liên doanh SGMW kỳ vọng tiếp bước HongGuang MiniEV, mẫu ôtô điện bán chạy nhất thế giới.
" alt="Wuling Bingo và Baojun Cloud – hai mẫu hatchback điện của SGMW">Wuling Bingo và Baojun Cloud – hai mẫu hatchback điện của SGMW