您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Công nghệ44人已围观
简介 Linh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Công nghệHoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...
阅读更多Ôtô dừng giữa cao tốc, đè vạch xương cá để chuyển làn
Công nghệ">
...
阅读更多Truy đuổi xe gây tai nạn: Nên hay không nên?
Công nghệXem video:
Theo bạn, làm thế nào để có thể giữ được an toàn trong các tình huống này mà vẫn có thể hỗ trợ cho các lực lượng chức năng xử lí vụ việc?
(Theo Dân trí)
Mọi ý kiến tin bài có thể chia sẻ về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Hà Nội: Cụ ông đi đổ rác tiện tay rạch ô tô
Một người đàn ông lớn tuổi đi đổ rác rồi "tiện tay" rạch xe tới 2 lần khiến chủ xe và người nhà vô cùng bức xúc. Vụ việc xảy ra hôm 24/2/ tại phố Nguyên Hồng, Hà Nội.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- Đám mây hình nấm khổng lồ xuất hiện trên bầu trời hàng giờ đồng hồ
- Điểm chuẩn lớp 10 các trường chuyên của TP HCM năm 2024
- Khoảnh khắc xe tải đấu đầu container ở ngã tư, bên nào đúng, bên nào sai?
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- Xe khách mất lái khiến hai ôtô khác đâm nhau
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
-
Vào ngày 22/2 vừa qua, một đám cưới đặc biệt đã được tổ chức tại Kiềm Nam, Quý Châu, Trung Quốc. Nhà trai đi bộ từ 5h sáng đến nhà gái đón dâu. Đêm trước ngày cưới, tuyết rơi dày đặc phủ trắng đường đi. Băng tuyết cản trở việc lưu thông xe cộ. Tuy vậy sự thay đổi của thời tiết không ngăn được tình cảm mà chú rể dành cho cô dâu. Đám cưới vẫn diễn ra như dự định dưới sự tính toán của chú rể và nhà trai.
Đường đi phủ đầy tuyết trắng. 5h sáng, chú rể cùng người thân đi bộ 9km đến nhà gái để đón dâu. 8h sáng, cả đoàn lại đi bộ từ nhà gái về nhà trai. Sau 6 tiếng đưa đón, cả đoàn đã đi bộ 18km. Đến 12h trưa, nghi thức đám cưới chính thức được diễn ra suôn sẻ.
Đoạn đường đi bộ khá dài lại dưới trời tuyết lạnh, cô dâu dù rất mệt, lạnh nhưng lại cảm thấy rất vui. “Có tuyết cũng tốt. Đám cưới có tuyết không chỉ mang đến sự lãng mạn mà còn thể hiện điều phúc lành”, cô dâu chia sẻ.
Cô dâu dù mệt và lạnh nhưng lại rất vui Bố chú rể nói đùa trong lúc nâng ly chúc mừng ngày hạnh phúc của con: “Đám cưới của con giống như ngày tôi cưới vậy, chẳng có xe hoa, cũng phải đi bộ để đón dâu mà”.
Có thể thấy chú rể là người hết sức chu đáo. Trước ngày cưới, dự báo thời tiết cho hay đường có thể bị đóng băng vì tuyết nên anh đã lên kế hoạch đi bộ đón dâu khá sớm. Việc đi bộ thật sớm đón dâu vừa đảm bảo được an toàn lại giúp đám cưới không bị trễ giờ.
Hình ảnh cô dâu và họ hàng đi bộ trên đường tuyết đã chiếm được cảm tình của người dùng mạng. Ai cũng gửi lời chúc phúc tới cặp đôi và ca ngợi tấm chân tình của cô dâu chú rể.
- Chú rể thật tuyệt vời, tình cảm của anh ấy dành cho vợ mình chắc hẳn rất lớn.
- Chúc hai bạn mãi hạnh phúc bên nhau nhé. Đây là một hình ảnh rất đẹp của hai người.
- Đúng là một đám cưới kỉ niệm, nhiều niềm vui, đáng nhớ lắm đó.
Tú Linh(Theo Sohu)
Đám cưới gây tranh cãi của cặp đôi 'không biết đó là ngày trọng đại'
Cô dâu chú rể nắm tay nhau tiến vào lễ đường trong bộ trang phục đỏ thắm nhưng nhìn kĩ, ai cũng nhận ra điều bất thường.
" alt="Tuyết phủ trắng, chú rể đi bộ 18km đến đón dâu">Tuyết phủ trắng, chú rể đi bộ 18km đến đón dâu
-
Chơi siêu xe chục tỷ, đại gia Việt phải trả phí bằng một chiếc xe sang
Bộ Tài chính vừa sửa đổi, bổ sung bảng giá tính lệ phí trước bạ đối với ô tô theo danh mục, trong đó có những người mua xe Rolls Royce và Porsche sẽ phải đóng phí trước bạ rẻ nhất từ 1 tỷ đến trên 5 tỷ đồng.
" alt="Siêu Lamborghini Huracan Performante Spyder gặp nạn giữa ngã tư">Siêu Lamborghini Huracan Performante Spyder gặp nạn giữa ngã tư
-
Đây là một trong những chiến lược chuyên sâu của ngành TT&TT, cùng với nhiều chiến lược chuyên sâu khác đã được Bộ TT&TT tham mưu ban hành trước đó để đề ra con đường phát triển trong các lĩnh vực chuyển đổi số, Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số, công nghiệp bán dẫn.
Một trong những quan điểm phát triển hạ tầng số Việt Nam là hạ tầng số với 4 thành phần chính là hạ tầng của nền kinh tế. Ảnh minh họa: Đ.Thọ Chia sẻ với phóng viên VietNamNetvề ý nghĩa của chiến lược phát triển hạ tầng số mới được phê duyệt, Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, chiến lược cụ thể hóa quan điểm đã được Thủ tướng Chính phủ nêu tại Hội nghị thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày 21/9.
Đó là khuyến khích doanh nghiệp phát triển hạ tầng số “tiên phong cùng Chính phủ, chính quyền địa phương phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng số, hạ tầng giao thông, hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng văn hóa; đặc biệt hạ tầng giao thông về phát triển đường sắt cao tốc, đường bộ cao tốc, sân bay, bến cảng; hạ tầng chống biến đổi khí hậu, hạ tầng số, hạ tầng chuyển đổi xanh”.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xác định hạ tầng số là hạ tầng của nền kinh tế, được Nhà nước ưu tiên phát triển và bảo vệ như hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng. Nhà nước sẽ tạo môi trường phát triển thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển hạ tầng số.
“Chiến lược này cũng sẽ giúp các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghệ số xác định không gian phát triển mới, xây dựng định hướng phát triển doanh nghiệp mình trong giai đoạn 2024 - 2030”,đại diện Cục Viễn thông cho biết.
Cụ thể, theo chiến lược, hạ tầng số của Việt Nam có 4 thành phần chính: Hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Cùng với việc nêu rõ các quan điểm chính trong phát triển hạ tầng số Việt Nam, chiến lược mới được phê duyệt cũng xác định tầm nhìn là “Hạ tầng số là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh. Hạ tầng số Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đồng bộ, an ninh, an toàn và bền vững ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới, góp phần đưa Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045”.
9 nhóm giải pháp phát triển hạ tầng số Việt Nam
Tại chiến lược mới ban hành, các mục tiêu cụ thể về phát triển hạ tầng số Việt Nam đến năm 2025 và đến năm 2030 cũng đã được đề ra.
Theo đó, phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G; đưa vào khai thác tối thiểu 2 tuyến cáp quang biển quốc tế mới; mỗi người dân có 1 định danh số và 1 kết nối IoT... là những mục tiêu cần đạt trong thời gian từ nay đến hết năm 2025.
Những mục tiêu cụ thể đến năm 2030 gồm có: 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số; xây dựng, bảo đảm năng lực, sẵn sàng triển khai thử nghiệm mạng di động 6G; đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng dung lượng thiết kế cáp quang trên biển đạt tối thiểu 350 Tbps; phát triển các trung tâm dữ liệu siêu lớn, trung tâm dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng AI...
Phát triển các trung tâm dữ liệu siêu lớn cũng là 1 trong những mục tiêu cụ thể được đề ra tại chiến lược. Ảnh minh họa: M.Quyết Để hiện thực hóa các mục tiêu nêu trên, bên cạnh các nhóm nhiệm vụ trọng tâm về phát triển 4 thành phần chính của hạ tầng số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ cũng chỉ ra 9 nhóm giải pháp cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Hoàn thiện thể chế; ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông, năng lượng; huy động nguồn lực, bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực thực hiện; bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng; nghiên cứu phát triển; tiêu chuẩn, quy chuẩn; đo lường, quản lý, giám sát; hợp tác trong nước và hợp tác quốc tế; và tuyên truyền, nâng cao năng lực khai thác hạ tầng số.
Trong đó, về ưu tiên phát triển hạ tầng số như hạ tầng giao thông và năng lượng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ban hành các chính sách, quy định bảo đảm hạ tầng kỹ thuật của các ngành khác phải cho hạ tầng viễn thông được chia sẻ, dùng chung để hỗ trợ phát triển hạ tầng viễn thông, bảo đảm hiệu quả đầu tư chung của nền kinh tế.
Cùng với đó, sẽ hoàn thiện các chính sách, thúc đẩy và bảo đảm trong quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải sẵn sàng cho phát triển hạ tầng số, cụ thể như ưu tiên không gian, vị trí, tạo điều kiện để phát triển hạ tầng băng rộng, xây dựng các trung tâm lưu trữ dữ liệu, trạm trung chuyển Internet, trạm cập bờ kết nối quốc tế…
Còn ở nhóm giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, quyền lợi người dùng, các việc cụ thể cần được triển khai là thực thi văn bản quy phạm pháp luật, chính sách và văn bản hướng dẫn thi hành về bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân; bảo vệ quyền lợi người sử dụng, ứng phó, xử lý ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trên hạ tầng viễn thông...
Các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng số có trách nhiệm từ chối hợp tác, kinh doanh với các tổ chức, doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật và không để các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật sử dụng hạ tầng của mình.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì tổ chức thực hiện "Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030"; triển khai các hệ thống giám sát, quản lý, đo lường, đánh giá phát triển hạ tầng số bảo đảm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược. Đồng thời, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức triển khai chiến lược.
Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, hiện tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh đã đạt 87,4%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%. Tính đến tháng 9, Bộ Công an đã kích hoạt hơn 57,1 triệu tài khoản định danh điện tử. Hạ tầng số Việt Nam phải đủ và phổ cập để phát triển kinh tế sốMuốn phát triển kinh tế số thì phải có hạ tầng số. Hạ tầng số vừa bao gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng là cái nền cho phát triển. Cái nền thì phải đủ và phải phổ cập." alt="Nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh">Nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh
-
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
-
Thu nhập 10 triệu, sắm ô tô có quá eo hẹp?
Tuy nhiên, với khoản thu nhập khoảng 10 triệu/tháng có nên thực sự mua một chiêc ô tô?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta thử làm một phép tính về chi phí hàng tháng để duy trì hoạt động cho một chiếc xe.
Mỗi năm, một chiếc ô tô 5 chỗ hết khoảng 2,4 triệu đồng tiền đăng kiểm, phí bảo trì đường bộ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe. Như vậy, bình quân mỗi tháng, chủ xe phải chi 200 nghìn đồng cho việc đăng kiểm và phí đường bộ.
Chi phí tiền xăng một tháng khoảng 1,5 triệu đồng, tiền gửi xe bình quân khoảng 2 triệu đồng (bao gồm cả tiền gửi cố định và tiền gửi phát sinh). Ngoài ra, bình quân mỗi tháng hết khoảng 500 nghìn đồng tiền phí BOT.
Chi phí bảo dưỡng, thay dầu, sửa chữa nhỏ xe (với loại xe cũ) mỗi tháng bình quân khoảng 1,5 triệu đồng.
Như vậy, mỗi tháng tháng chi phí khoảng 4,7 đến 5,2 triệu đồng. Với khoảng thu nhập 10 triệu đồng, chi phí cho ăn, ở và sinh hoạt gia đình chỉ còn khoảng 5 triệu đồng.
Như vậy, thu nhập khoảng 10 triệu/tháng mà phải duy trì một chiếc xe ô tô thì việc chi phí cho sinh hoạt, học tập của con cái còn khá eo hẹp.
Nói cách khác, với một khoản tiền thu nhập khoảng 10 triệu/tháng thì cần phải cân nhặc một cách kỹ lưỡng trước khi quyết định sắm cho gia đình mình một chiếc ô tô.
Bạn nghĩ thế nào bài toàn mua ô tô này? Mọi ý kiến tin bài cộng tác xin gửi về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Quốc Khánh
Thu nhập 10 triệu, sắm ô tô có quá eo hẹp?